I- Mục tiêu :
- Củng cố cho HS về phân số, rút gọn và quy đồng phân số.
- Rèn kĩ năng nhận biết phân số gồm 2 phần: Mẫu số và tử số, cách rút gọn phân số và quy đồng phân số.
- GDHS yêu thích học toán.
II-Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK+ Giấy vở ô li.
Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu : Củng cố cho HS về phân số, rút gọn và quy đồng phân số. Rèn kĩ năng nhận biết phân số gồm 2 phần: Mẫu số và tử số, cách rút gọn phân số và quy đồng phân số. GDHS yêu thích học toán. II-Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS : SGK+ Giấy vở ô li. III-Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT1, 2 tiết 105 B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2- Luyện tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: HS đọc bài. - Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng: - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. - HD nhận xét. Bài 4 : HS đọc bài. - Cho HS thực hiện quan sát tranh và trả lời miệng. - NX kết quả. 3 - Củng cố- Dặn dò : - Gọi HS nhắc cách rút gọn phân số. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện rút gọn phân số. == - == - Phân số nào bằng phân số Phân số bằng phân số là , - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS thảo luận và nêu ý kiến của mình. - Nhận xét, bổ sung. Quy đồng mẫu số các phân số và = =; Phân số giữ nguyên. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Tập đọc Sầu riêng I-Mục tiêu : Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vớigiọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II- Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK + bảng phụ. - HS : SGK III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc : -Gọi HS đọc to toàn bài. -Hướng dẫn chia đoạn: 3đoạn. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt. b- Tìm hiểu nội dung : Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: +Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + Miêu tả đặc điểm đặc sắc của sầu riêng: hoa, quảvà dáng cây. + Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị quyến rũ đến lạ kì. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lại là. - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài - GV chốt ý đúngtóm lại. c- Đọc diễn cảm : Gọi 4HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm. Các nhóm thi đọc. 3-Củng cố- Dặn dò : Nhận xét giờ học.. Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài Chợ Tết. 2 đến 3 HS đọc. Nhận xét. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai. 3 HS đọc. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung. + Sầu riêng là đặc sản của miền nam. + Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa lâu tan trong không khí... + Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. ND : Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng. - 3HS đọc - cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp. - Tổ chức cho HS thi đọc . Hát nhạc ( Đ/c Xuân dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------ Lịch sử Trường học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trước - Coi trọng sự tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ ở SGK. - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước? B. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-HD tìm hiểu bài + HĐ1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì? - Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo + HĐ2: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - GV nhận xét và bổ sung - Cho HS xem các tranh, ảnh về Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu. 3. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV tổng kết bài. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung - HS đọc SGK - Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách,... - Dạy nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc - 3 năm có 1 kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại - Tổ chức lễ đọc lên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu - Vài HS đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I- Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết về một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. GDHS yêu thích học toán. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS thực hiện: BT1, 2 tiết 106. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS nhận ra độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB; độ dài đoạn AD= đoạn AB. - Hỏi: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: HS đọc bài. - Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng: - Yêu cầu HS vẽ hình ra vở. - GV nhận xét. 3 - Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS thảo luận và nêu ý kiến của mình. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu quy tắc SGK. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. < vì hai phân số này có cùng mẫu số bằng 7, mà tử số 3 < 5. < tức là < 1 ( vì = 1) Nhận biết: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1; nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. b- Kết quả là: 1... HS thực hiện làm bài và chữa bài: , , , 2 HS nhắc lại. Kỹ thuật Trồng cây rau, hoa ( T1) I-Mục tiêu: HS biết chọn cây và hoa đem trồng. Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình. II- Đồ dụng dạy học: - GV: Cây con giống - HS : Dụng cụ lao động. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động1: HD HS tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con. - GV cho HS đọc ND bài trong SGK. - GV đặt câu hỏi Kết luận: Trước khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải khoẻ, mập. Đất trồng phải nhỏ, tơi xốp. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật. - GV cho HS chọn đất trong vườn sinh vật, cho đất vào bầu . Sau đó đem trồng cây con vào đó. - GV cho HS nêu các bước như SGK. - GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi tiến hành. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con. - GV kiểm tra sự chuẩn bị. - Nêu nhiệm vụ. - HS tiến hành thực hành. - HD HS bổ sung nước hàng ngày. - GV củng cố toàn bộ ND của bài. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận. - HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - HS nghe và nắm . - HS nêu đặc điểm của từng ĐK. - HS tiến hành trồng cây con. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ trồng cây rau, hoa. Kể chuyện Con vịt xấu xí I. Mục tiêu : - Nghe kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK - Kể phối hợp lời nói , cử chỉ , điệu bộ . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác . - Rèn kỹ năng nghe , Chăm chú nghe thầy cô kể , nhớ chuyện , nghe bạn kể . - BDHS lòng yêu thương, đùm bọc giữa mọi người. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ. - HS : Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS kể chuyện về 1 người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết ? -Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2. GV kể chuyện *GV kể lần 1 : -Giọng kể của GV chậm rãi , thong thả , nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả , gợi cảm . *GV kể lần 2 +Chỉ vào tranh minh hoạ . - HD thực hiện yêu cầu của bài tập a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh . - GV treo tranh yêu cầu HS sắp xếp ... - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và giải thích - GV kết luận đúng - Nghe HS nêu và viết nội dung của từng bức tranh . - HD kể từng đoạn ,toàn bộ câu chuyện : - GV chia nhóm : HS trao đổi và kể lại nội dung câu chuyện , lời khuyên ... *Kể trước lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày . - Gọi HS nhận xét . + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? *Kể toàn bộ câu chuyện . -Tổ chức cho Hs kể trước lớp hỏi lại bạn về nội dung hoặc ý nghĩa ? 3. Củng cố – Dặn dò . Nhận xét giờ học .Dặn dò HS CB bài sau . - HS kể chuyện . - HS nhận xét , bổ sung . - HS nghe . - HS nghe +quan sát tranh minh hoạ . - HS trao đổi sắp xếp thứ tự các bức tranh Thứ tự đúng là : 2 – 1 - 3 –4 - 2 HS đọc từng nội dung dưới từng bức tranh . - HS trao đổi theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . - HS nhận xét , bổ sung . + Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người ... - 2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện . - Theo dõi và đặt câu hỏi cho bạn . Chính tả ( Nghe - viết ) Sầu riêng I-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, đẹp một đoạn của bài Sầu riêng. - Luyện viết đúng các âm đầu , vần dễ lẫn l/n; ut/uc. - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS : Vở chính tả. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ... làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến của mình. Nhận xét, bổ sung. + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận. Bãi ngô và Cây gạo quan sát từng thời kì phát triển. + Các giác quan: Thị giác quan sát được lá, cây, hoa, bắp ngô, bướm trtắng, bướm vàng. Khứu giác: hương thơm của trái sầu riêng. Vị giác: vị ngọt của trái sầu riêng. Thính giác: tiếng chim hót, + So sánh sự giống và khác nhau giữa các cách miêu tả. - HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện và nêu ý kiến của mình. Mĩ thuật ( Đ/c Hoa dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Âm thanh trong cuộc sống I-Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò của âm thanh trong đời sống . Nhận biết được các âm thanh có lợi, có hại cho sức khoẻ của con người. GDHS yêu thích tìm hiểu khoa học. II-Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh về các loại âm thanh. HS : Đồ dùng học tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò quan trọng của âm thanh trong cuộc sống. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tiếng ồn . Mục tiêu: Nhận biết được các nguồn gây tiếng ồn : - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK tìm hiểu và kể tên các nguyên nhân gây tiếng ồn. Hoạt động 2: Nói về những tác hại của tiếng ồn : Mục tiêu: HS biết được tác hại của tiếng ồn đối với các HĐ của con người - Yêu cầu HS nêu tác hại của tiếng ồn đối với các HĐ của con người. - Gọi HS lên trình bày . Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các biện pháp chống tiếng ồn : Mục tiêu: Nêu được các biện pháp chống tiếng ồn và thực hiện quy định giữ trật tự nơi công cộng . 3- Củng cố- Dặn dò : - GV củng cố lại nội dung của bài. Dặn về nhà học thuộc bài. - 1HS trả lời - Lớp nhận xét. HS thảo luận theo nhóm 2: Quan sát hình trong SGK và nêu các nguyên nhân gây tiếng ồn. Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình. Lớp nhận xét, bổ sung. Nêu kết luận. - HS nhận biết yêu cầu của bài. HS làm việc cá nhân. Lần lượt trình bày trình bày. - Thảo luận chung cả lớp và nêu ý kiến của mình. - Gọi HS trình bày - Lớp nhận xét. - Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về các biện pháp chống tiếng ồn và thực hiện quy định giữ trật tự nơi công cộng Các nhóm thực hiện và nhận xét. - 1 HS đọc mục BCB ở SGK Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiếng Anh ( Đ/c Hương dạy ) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố quy đồng mẫu số hai phân số. Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. GDHS yêu thích học toán. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS : SGK+ Giấy vở ô li. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa BTVN - BT 2 tiết 109. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. - kết luận: Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HD HS thực hiện quy đồng mẫu số các phân số và sắp xếp. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện so sánh hai phân số: và Rút gọn phân số: = = < nên < - HS thực hiện SS hai phân số: và Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Cách 2: Ta có ;> 1 hay 1 - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. So sành hai phân số: và = = ; = = Ta có: > vậy > ; và . Vì 12 chia hết cho 3, 4, 6 nên ta chọn 12 là mẫu số chung. == ; == == ; Ta có: , , Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I-Mục tiêu: HS nắm những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối. Viết được một đoạn văn miêu tả lá của cây. GDHS ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối. II-Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh một số cây, Bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2- HD luyện tập: - Gọi HS đọc BT 1. - HD HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Nhận xét về cách tả lá, thân và gốc cây. - HD khai thác biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài : + Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. + Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người : Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say xưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 3- Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài. - HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc một số đoạn bài trong SGK. - 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến của mình. + Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu,đông. + Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân: Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang xuân, câu sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ. - Nhận xét, bổ sung. - HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện và nêu ý kiến của mình. HS thực hiện và đọc bài viết của mình. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Cái đẹp I-Mục tiêu: -HS được làm quen với các câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu các hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. -Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của của dẹp, biết đặt câu với các từ đó. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ.Một số giấy và bút dạ. - HS : Đồ dùng học tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn viết về cuộc nói chuyện giữa em và bố.. có dùng dấu gạch ngang. B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Tìm hiểu bài Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài. -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Đại diện các nhóm trình bày.-Kết luận. Câu 1, 3: Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài. Câu 2,4: Hình thức thường thống nhất với ND. Bài tập 2: -Cho HS tìm và nêu một trường hợp có thể dùng một trong các câu tục ngữ nói trên. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. VD: tuyệt vời, mê li, tuyệt diệu, tuyệt trần... Bài tập 4: Gọi HS đọc BT4. Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được . Gọi HS trình bày trước lớp. 3-Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm BT 2,3 vào vở. - HS trả lời - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm. - Đại diện các nhóm đánh dấu vào các ô mà em lựa chọn. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - 2 HS đọc yêu cầu. + Bà em dẫn đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn chiếc cặp có quai rất chắc chắn., khoá dễ đóng, mở và có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn cháu ạ. Chiếc cặp kia trông vui mắt đấy 2 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện trong phiếu học tập. - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. Đạo đức Lịch sự với mọi người ( T2 ) I. Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự. Biết bày tỏ thái độ lịch sự và thể hiện bằng hành động cụ thể với mọi người. Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người.. II.Tài liệu và phương tiện: GV: SGK, bảng phụ. HS : SGK đạo đức. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người? - GV đánh giá. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2-Bài giảng: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm đôi thảo luận. + Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận đề nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng chào hỏi... - GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. Vì vậy việc thể hiện lịch sự trong nói năng, ăn uống rất cần thiết. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6. - GV nêu yêu cầu BT 4- HS thảo luận theo nhóm 6. - Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình. Kết luận hành vi đúng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 5 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: ý nghĩa của câu ca dao - Gv chốt lại. 3- Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị tư liệu về ND bài học. - 2 HS Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dự đoán cách ND câu hỏi. - HS trả lời – HS khác nhận xét. + Trong khi ăn uống, khi nói năng, chào hỏi em cần thể hiện như thế nào để giữ phéư lịch sự. - Thảo luận nhóm 6 thiết kế và thực hành sắm vai theo các tình huống trong bài. - Đại diện các nhóm trình bày. + Tiến sang nhsf Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó. + Thành và máy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi đúng một bạn gái đi trên đường. Thành và các bạn nam cần làm gì khi đó. - HS thảo luận chung. - 2-3 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. Sinh hoạt Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu : - Kiểm điểm, nhận xét và đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 22. - Đề ra phương hướng, mục tiêu phấn đấu cho hoạt động tuần 23. II. Tiến hành : 1. Kiểm điểm : - Cán sự lớp thông báo kết quả theo dõi các hoạt động trong tuần. - HS lớp bổ sung ý kiến. - GV đánh giá nhận xét chung. - Đánh giá kết quả thi đua của lớp, tổ và cá nhân trong tuần. và việc thực hiện nghỉ tết Nguyên Đán. 2. Phương hướng tuần 23 : - Thực hiện tốt các quy định về nề nếp, đạo đức HS. - Tích cực ôn luyện bài cũ. - Thực hiện trực nhật vệ sinh đúng thời gian, yêu cầu. - Các câu lạc bộ tích cực tập luyện. - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển HSG. - Tranh thủ ôn bài chuẩn bị thi ĐK lần III. 3. Sinh hoạt văn nghệ và đọc báo Đội.
Tài liệu đính kèm: