Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

+ L3: GV nhận xét

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? (. rất gần gũi và quen thuộc với học trò.)

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? (.đỏ rực ,đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng.)

+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? (. lúc đầu màu đỏ còn non .)

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diẽn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn liền với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
**TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – sDặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? (... rất gần gũi và quen thuộc với học trò...)
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? (...đỏ rực ,đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng...)
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? (... lúc đầu màu đỏ còn non ...)
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Phượng không phải là một đoá ... đậu khít nhau.” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ... đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Khúcc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
* Bài 3; bài 4
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (5’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2.Thực hành:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 
Bài tập 3*
Bài tập 4* 
Bài 1.
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. ; b. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
a. => 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
a. 
b. 
hoặc 
 =
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
a. Các số điền vào ô trống là: 2; 4; 6; 8
b.Số điền vào ô trống là: 0 ; 750 chia hết cho 3.
c. Số điền vào ô trống là: 6 ; 756 chia hết cho cả 2 và 3. 
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết được vì sao phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ, Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ1: Thảo luận theo tranh: (12’)
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:
HĐ3: Xử lý tình huống
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo tình huống trang 34 (SGK)
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Trình bày ý kiến - Các nhóm ạ trao đổi, bổ sung.
- NX – bổ sung và KL: Nhà văn hoá là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của.
-> Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Các nhóm thảo luận theo tranh và báo cáo kết quả.
- Các nhóm trình bày
-> GV KL ngắn gọn về từng tranh
1. Sai 3. Sai
2. Đúng 4. Đúng
- Tạo nhóm 6. - Thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo từng ND thảo luận.
-> Bổ sung, tranh luận ý kiến.
-> GV KL chung:
+ Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này.
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, 
-> Đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- Đọc
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
- HS đọc ghi nhớ
- Nghe
 Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 * Bài 4; bài 5.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (5’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB 
2.Thực hành:
ơBài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4* 
Bài tập 5*
Bài 2 (125).
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. ; b. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Các phân số bằng là: ; ; 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
+ Rút gọn các PS; 
+ Quy đồng MS các PS ta được; 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi cho HS thực hành đo và TLCH b và tính diện tích của hình như yêu cầu câu c:
- Cho HS nêu kết quả - NX – chữa bài:
b) ... từng cặp cạnh đối diện bằng nhau
c) Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2 )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
18490
215
 1290
86
 0
c.	 d.	
 482
 x
 307
 3374
 1446
 147974
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- QS và thực hiện
- Nêu
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài 
- NX – chữa bài
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chon và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.
 ** TCTV: Giúp các em kể lại được câu chuyện.
II. Đồ dùng: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (5’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB
2. HD HS kể chuyện:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại truyện : Con vịt xấu xí
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý
- HD HS quan sát tranh minh hoạ các truyện trong SGK
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- Gv HD và nhắc hS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
** Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX chung tiết học
- Luyện kể câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc 
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Chính tả: (Nhớ - viết)
Chợ tết
I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn.
**TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB 
2. HD HS nhớ – viết
3. Bài tập chính tả
Bài tập 2:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: các từ trong bài tập 3 tiết trước, ...
- NX - đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ theo yêu cầu trước lớp 1 -2 lần.
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài thơ
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại các khổ thơ theo yêu cầu. 
** TCTV: Theo dõi và nhắc HS viết đúng mẫu chữ.
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chấm một số vở
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét – chốt ý đúng:
+ Hoạ sĩ – nước Đức – Sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh
 - GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS viết bảng, lớp viết giấy nháp
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS đọc 
- Lớp đọc thầm
- HS viết trên bảng con
- Nêu – NX – bổ sung
- HS nhớ và viết vào vở
- Thực hiện 
- Nộp vở
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày 
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: khoa học
ánh sáng
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
 - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. ĐDDH:
 - Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm: các tấm  ... bài sau:
- 2 HS chữâ bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- TL
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm 
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: cái đẹp
I. Mục tiêu:
 Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một số trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (4’)
B. Bài mới 
 (28’)
 1. GTB 
 2. HD làm BT:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4 
C. Củng cố – dặn dò (3’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm bài theo nhóm lớn
- Các nhóm báo cáo kết quả - NX – bổ sung và chữa bài:
+ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung: 2 câu còn lại
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm mẫu – GV nêu một tình huống mẫu để HS hiểu và làm
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi – trao đổi và làm bài
- Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- NX – bổ sung - đánh giá một số tình huống các em đưa ra hay và phù hợp
- Nêu yêu cầu của bài.
- HD và tổ chức cho các em chơi trò chơi tiếp sức: Thi tìm đúng tìm nhanh các từ theo 3 đội chơi
- Cùng HS nhận xét - đánh giá trò chơi – tìm nhóm thắng cuộc
+ Các từ cần tìm là: tuyệt vời, tuyệt trần, mê li, như tiên, ...
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Viết vào cở 2 – 3 câu.
- Gọi HS đọc câu của mình trước lớp
-> NX, đánh giá câu đặt của HS
- NX giờ học. 
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Đọc
- Làm mẫu
- Thảo luận
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- NX
- Nêu
- Làm vào vở
- Đọc bài tập, NX
- Nghe
Tiết 3 : Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu: 
 Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong bài văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa mà em thích.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ; tranh ảnh.
III. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC (1’)
B. Bài mới 
 (32’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn làm BT:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
- Gọi HS đọc hai đoạn văn: Hoa sầu đâu. Quả cà chua.
- Đọc bài viết và trao đổi thảo luận theo yêu cầu bài tập
+ Nêu điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- NX – bổ sung và chữa bài
a- Đoạn tả: Hoa sầu đâu
+ Tả cả chùm hoa 
+ Đặc tả mùi thơm 
+ Dùng từ nẫư, hình ảnh thể hiện tình cảm 
b- Đoạn tả quả cà chua:
+ Tả từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
+ Tả cà chua với những hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
- Cho HS suy nghĩ và chọn lựa một loài cây em thích và nêu trước lớp
- Cho HS làm bài vào vở.
- Đọc bài viết
-> NX chấm điểm 
- NX tiết học 
- CB bài: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Thảo luận
- Báo cáo KQ
- NX – bổ sung 
- Đọc
- Chọn và nêu
- Làm bài
- Một số HS đọc bài - NX
- Nghe
Tiết 4: Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở 
đồng bằng Nam Bộ (tiếp)
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
 + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, duyệt may.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1.GTB 
2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta 
3. Chợ nổ trên sông 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. (Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.)
? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển.
? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. (Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, )
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- NX – bổ sung và chốt nội dung
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV hD cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để nêu hiểu biết của mình về chợ nổi trên sông của đồng bằng NB theo gợi ý:
? Mô tả về chợ nổi trên sông.
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ = phương tiên gì?
+ Hàng hoá bán ntn ?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn ?
? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB (Chợ Cái Răng, Phòng Điền, )
- Gọi đại diện HS lên thi nói về chợ theo yêu cầu.
- NX – bổ sung
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc thông tin, q/s tranh 
- TL
- NX – bổ sung
-Q/s - Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc bài học
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn về phép cộng phân số
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả.
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Rút gon phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
* Bài 2 (ý c); bài 3 (ý c); bài 4.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ;
 III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
 IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (5’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB 
2.Thực hành:
Bài tập 1 
ơ
Bài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả:
a) b) = 3 
 c) 
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
a) 
b) 
c*) tương tự
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
- NX – chữa bài
a. rút gọn 
 - Các ý còn lai thực hiện tương tự
 b. c*. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS tóm tắt
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (đội viên của chi đội)
 Đ/s: số đội viên của chi đội
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài- NX – bổ sung
- Đọc
- QS và làm theo mẫu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới 
 (33’)
 1. GTB 
 2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1 
Bài 2 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3 trong phần nhận xét
- Cho HS đọc thầm bài Cây gạo và trao đổi theo nhóm đôi 2 câu hỏi của 2 bài tập 2, 3
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và chốt ý kiến đúng:
+ Bài có 3 đoạn: Đ1: Tả thời kì ra hoa
 Đ2: lúc hết mùa hoa
 Đ3: Thời kì ra quả
- Gọi 3 – 4 HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen và trao đổi cùng bạn bên cạnh để xác định từng đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét và bổ sung chốt nội dung bài
+ Bài có 4 đoạn - Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây trám đen.
 - Đ2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
 - Đ3: ích lợi của quả trám đen
 - Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu gợi ý cho HS chọn cây, suy nghĩ về ích lợi của nó
- Hs viết đoạn văn vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- Nghe
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 3 – 4 HS đọc
- Đọc
- Đọc – Thảo luận
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Khoa học:
Bóng tối
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. Đồ dùng: 
 - Một số đồ dùng thí nghiệm.
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu về bóng tối
HĐ 2: Trò chơi: Xem bóng, đoán vật 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- HD HS làm việc theo nhóm
- Quan sát thí nghiệm trang 93 (SGK)
- Dự đoán ban đầu và kết quả.
? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào.
(Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng)
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- Các nhóm báo cáo
- NX – bổ sung và KL:
- GV nêu tên trò chơi và HD HS cách chơi và cùng HS chơi trò chơi:
+ Chiếu bóng của vật lên tường
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
+ Xoay vật trước đèn chiếu
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế
-> NX đánh giá TC
- Nhận xét chung
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Thảo luận nhóm
- QS
- Nêu dự đoán
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Chơi trò chơi
- Nêu
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc