Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Ga- vrốt ngoài chiến lũy” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc mẫu

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:

? ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? (Lúc bấy giờ người ta . hành tinh quay xung quanh mặt trời.)

? Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?( Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.)

? Đoạn 1 cho biết điều gì?

- Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.

- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:

?Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? (ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.)

? Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? (.Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.)

? ý chính đoạn 2?

- Ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.

- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:

 ? Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nõi ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.

? ý chính đoạn 3?

- Ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Ca ngợi. chân lí khoa học.

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Chưa đầy.vẫn quay!”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Con sẻ.

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 955Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi; bước đầu bộc lộ được tháI độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
**TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Ga- vrốt ngoài chiến lũy” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc mẫu
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
? ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? (Lúc bấy giờ người ta ... hành tinh quay xung quanh mặt trời.)
? Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?( Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.) 
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
?Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? (ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.)
? Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? (...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.)
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
 ? Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nõi ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi... chân lí khoa học..
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Chưa đầy....vẫn quay!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Con sẻ.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Đọc
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giảI bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 *Bài 4
 ** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (4’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4* 
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự.
b) HS TL
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
 Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
b, Số học sinh của ba tổ là:
 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số: a, 
 b, 24 bạn.
** Gọi HS đọc quy tắc.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x = 10 ( km )
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32850 = 10950 ( l )
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 ( l )
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
 56200 + 43800 = 100 000 ( l )
 Đáp số: 100 000l 
* Cho HS nhắc lại lời giải.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra GHKII
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người găp khó khăn hoạn nạn ở lớp hoặc ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp..
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ 
HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39 
HĐ2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38:
HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 5:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
+ Cách tiến hành:
- Cho1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ hức hs trao đổi theo N4:
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
+ Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
+ Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, 
lớp trao đổi việc làm của bạn.
- Gv nx chung chốt ý:
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS TL theo nhóm 4
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- TL theo nhóm
- Trình bày
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
(Đề thi do nhà trường ra)
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý SGK.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
** TCTV: Giúp các em kể được câu chuyện của mình.
II. Đồ dùng: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (5’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
b) Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm: 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gv chép đề lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài
- Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
+ Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- Đọc các gợi ý?
- Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk).
- Tổ chức hs kể N2:
- Thi kể trước lớp:
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện, đoạn truyện bạn kể?
- Gv nx, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 28.
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 hs đọc.
- Nêu 
- 4 HS đọc
- Nêu ý kiến
- Kể theo N2, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Chính tả: (Nhớ - viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
**TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; PHT.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB
2. HD HS nhớ– viết: 
3. Bài tập chính tả: 
Bài tập 2a:
Bài tập 3a.
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: các từ: Béo mẫm, lẫn lộn, con la,quả na 
- NX - đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- Gọi HS đọc đoạn TL 3 khổ thơ cuối bài
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại bài vào vở. 
** TCTV: Theo dõi và nhắc HS viết đúng mẫu chữ.
- GV chấm một số vở
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét – chốt ý đúng:
+ Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh,...
+ Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xước, xược,... 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài cả lớp :
- Lớp làm bài vào vở, dùng chì gạch từ sai.
- 1Hs lên bảng, lớp nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
+ Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS viết bảng, lớp viết giấy nháp
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS đọc 
- Lớp đọc thầm
- TL
- HS viết trên bảng con
- Nêu – NX – bổ sung
- HS nhớ và viết vào vở
- Nộp vở
- Đọc
- Làm bài theo nhóm đôi
- Trình bày 
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: khoa học
Các nguồn ...  cầu 
 - Hs thực hiện phần a, làm bài vào vở:
- VD: Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
+ Hãy giúp mình giải bài toán này với!...
- Nêu miệng tình huống dùng câu khiến nói trên:
- Nhiều học sinh nêu và nêu lại câu khiến bài 3.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Nx tiết học. VN làm bài tập
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Làm bài
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Tập làm văn:
Miêu tả cây cối (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần, diễn đạt thành lời lời tả tự nhiên, rõ ý.
** TCTV: Giúp HS viết được bài văn có đủ 3 phần.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh. ảnh một số loài cây.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (1’)
B. Bài mới 
 (32’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn làm bài 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gv chép cả 4 đề lên bảng 
- Gv đọc toàn bộ 4 đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- HD và cho HS tự chọn cho mình một đề bài để tả trong 4 đề bài đã cho.
- Nhắc HS cách trình bày bài văn phải đủ 3 phần.
- Cho HS làm bài vào vở ( giấy KT)
** Theo dõi và nhắc nhở HS làm bài.
- Thu bài của HS
- NX tiết học 
- CB bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
- Nghe
- Nghe
- 2 HS đọc
- Làm bài
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý:
Dải đồng bằng duyên hải miền trung
I. Mục tiêu
 - Nêu dược một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng băng duyên hảI miền Trung.
 - Chỉ được vị trí của đồng bằng duyên hảI miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ địa lý TNVN, 
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1.GTB 
2. Các HĐ: 
HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
 HĐ2 : Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Gv giới thiệu ĐBDHMT trên bản đồ:
? Đọc tên các ĐBDHMT theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
? Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này? (Các ĐB này nằm .... Đông là biển Đông.)
? Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng này? (...tên gọi lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng)
? Quan sát trên lược đò em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? 
- Gv treo lược đồ đầm phá:
Các ĐB ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có đồi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nen các đầm, phá.
? ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện tượng gì xảy ra? (Có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.)
? Để găn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?(...thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.)
? Nhận xét gì về ĐBDHMT về vị trí, diện tích, đặc điểm, cồn cát, đầm phá?( Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá.)
- Kết luận: Gv chốt ý trên.
_ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận theo cặp:
Đọc và quan sát hình 1,4 trả lời câu hỏi sgk/136.
? Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, 
đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng.
? Mô tả đường đèo Hải Vân? ( nằm trên sườn ... cao, một bên là vực sâu)
? Nêu vai trò của bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã? (dãy BạchMã và đèo Hải Vân nối từ Bắc vào Nam và chặn đứng luồng gió thổi từ bắc xuống Nam tạo sự khác biệt khí hậu giữa Bắc và Nam ĐBDHMT.)
? Nêu sự khác biệt về nhiệt độ ở phía Bắc và phía Nam Bạch Mã?( Nhiệt độ TB tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C, Huế ... chênh lệch khoảng 29oC.)
- Gió tây nam mùa hạ gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió Đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường gây mưa, gây lũ lụt đột ngột.
( Nhắc nhở hs chia sẻ với vùng thiên tai...)
** Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Người dân và HĐ sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thảo luận 
nhóm 
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn về các phép tính với phân số
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS ôn về văn miêu tả cây cối
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 - Tính được diện tích hình thoi.
 * Bài 3
 **TCTV: Giúp HS nêu được đúng cách tính diện tích hình thoi.
II. ĐDDH:
 - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 
Bài tập 3* 
Bài tập 4 
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
* TCTV: Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt kết quả đúng
Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
 Bài giải 
 Diện tích hình thoi đó là:
 ( 6 x 4) : 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước gấp:
- Yêu cầu hs thực hành gấp.
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
 Rút kinh nghiệm về bài TLV miêu tả cây cối; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB
2. Nhận xét chung bài viết của hs: 
3. HD HS chữa bài:
4. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB – ghi bảng
- GV cho lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
+ Ưu điểm: 
+ Khuyết điểm: 
+ Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
- Gv trả bài cho từng hs.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
- Gv đọc đoạn văn hay của hs:
+ Bài văn hay của hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- HD cho Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Cho HS nêu đoạn văn cần viết lại
- Cho HS thực hành viết lại
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết ôn tập
- Nghe
- HS đọc 
- Nghe
- QS
- Đọc thầm bài, 
- Thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- QS
- HS thực hiện 
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
- Trao đổi
- Nghe
Tiết 3: Khoa học:
Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 
 Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. Đồ dùng: 
 - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau.
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng: 
HĐ 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất 
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
b) Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 hs làm trọng tài.
- Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, Gv có thể chỉ định hs trong nhóm trả lời.
- Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút.
- Đội nào lắc chuông trước được trả lời.
- Đánh giá:- Ban giám khảo thống nhất tuyên bố.
- Gv nêu đáp án:
? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thẻ sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
? Thực vật phong phú, pt xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn
đới) - Nhiệt đới.
? Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Ôn đới.
? Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Nhiệt đới.
? Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Sa mạc và hàn đới.
? Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? ( Trên 0oC; 0oC; Dưới 0oC) - 00C
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng? ( Tưới cây, che dàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.)
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi? ( Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.)
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người?
c) Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108.
a) Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
b) Cách tiến hành:
- Gv nêu câu hỏi:
? Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm?
- Hs trả lời, lớp nx, trao đổi các ý:
+ Gió ngừng thổi; 
+ Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
+ Trái Đất không có sự sống.
c) Kết luận: Mục bạn cần biết.
** Gọi một số HS đọc lại
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 55: 
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Nhận nhóm
- TL và TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- TL
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 4: Sinh họat lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc