Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU

1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, thể hiện những thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

-GD ý thức bảo vệ các loài cây, hoa- Đặc biệt là các loại cây, hoa tượng trưng cho tuổi học trò.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung: Nói lên vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và sự gắn bó của loài hoa với tuổi học trò.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Phượng không phải. đậu khít nhau."

- Tranh minh hoạ cây, hoa phượng.

 

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 11/02/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Hoa học trò.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, thể hiện những thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
-GD ý thức bảo vệ các loài cây, hoa- Đặc biệt là các loại cây, hoa tượng trưng cho tuổi học trò.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Nói lên vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và sự gắn bó của loài hoa với tuổi học trò.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Phượng không phải... đậu khít nhau."
- Tranh minh hoạ cây, hoa phượng.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài “ Chợ Tết ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
 + Hướng dẫn đọc câu dài
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
? Em hiểu thế nào về câu văn " Vừa buồn vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng"?
* Kết luận: Hoa phượng đỏ tươi nở rực một góc trời trên nền những tán lá xanh. Phượng không nở một bông mà nở rực rỡ cả chùm như những đám lửa
? Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2:
? Mùa xuân, lá phượng tươi đẹp ntn?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: ? Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
* Kết luận: Tuổi học trò gắn bó với cây phượng như những mốc son báo tin mùa thi – mùa hè – mùa chia tay.
? Nội dung của đoạn 2 là gì?
- HS đọc đoạn 3 và TLCH:
? Màu hoa phượng thay đổi ntn theo thời gian?
* Kết luận: Hoà theo dòng thời gian phượng thay đổi sắc màu; càng cuối mùa phượng càng cháy rực hơn
? Nội dung đoạn 3?
* Kết luận: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò và đó cũng là nội dung chính của bài.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc nối tiếp.
? Theo em để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
- GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
- HS tìm và gạch chân các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS 
 luyện đọc diễn cảm đoạn 
 " Phượng không phải... đậu khít nhau."
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi hai nhóm thi trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
Đoạn 1: Từ đầu đến ....khít nhau.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ... bất ngờ vậy?
Đoạn 3: còn lại.
- Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
1. Vẻ đẹp của hoa phượng học trò:
+ Hoa đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đoá...trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.
+ Hoa nở ào ạt, chói lọi mạnh mẽ.
+ Buồn vì sắp phải xa bạn bè, vui vì sắp bước vào kì nghỉ hè thú vị.
2. Hoa phượng báo mùa hè đến.
+ Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Sự phát triển cũng mang đầy tâm trạng: ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy...
+ Vì hoa gắn liền với tuổi học trò, bông phượng cũng có nỗi niềm" vừa buồn lại vừa vui", như tâm hồn những cô cậu học trò...
3. Hoa phượng đổi màu theo thời gian:
+ Thay đổi theo thời gian: Bình minh của hoa phượng là màu đỏ non...tươi dịu, ...đậm dần, ...mạnh mẽ kêu vang, hoà nhịp với mặt trời chói lọi...như nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
-HS phát biểu.
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở những từ ngữ có hình ảnh, sắc màu.
C. Củng cố, dặn dò.
 ? Em đã bao giờ quan sát cây hoa phượng chưa? cảm nhận của em về loài cây này ntn?
 -Cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp độc độc đáo của hoa phượng-Hoa của tuổi học trò?
-Bảo vệ chúng chính là bảo vệ tuổi học trò đầy kỉ niệm
- Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 111 : Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh hai phân số có cùng tử số, tính chất cơ bản của phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS chữa bài, nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số, cùng mẫu số.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 số em nêu lại cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Cách so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS?
? Cách so sánh 2 phân số cùng TS?
? Muốn so sánh 1 phân số với 1có mấy cách? Ntn?
* Bài 2 
- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi trong (2’)
- Đại diện 2 nhóm dán phiếu kết quả và nêu lí do
- HS khác và GV nhận xét.
? Làm thế nào viết được phân số lớn hơn 1? Phân số bé hơn 1?
* Bài 3 
- GV treo bảng phụ, HS đọc đề bài.
- Dưới lớp làm bài. 2 HS đọc kết quả BT
- Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
? Để sắp xếp đúng thứ tự các số, em làm như thế nào?
? Phần b có mấy cách làm? Cách nào thuận tiện hơn? Tại sao?
* Kết luận: So sánh và xếp thứ tự các phân số theo qui tắc so sánh các phân số có cùng TS.
* Bài 4 (123)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách rút gọn phân số khi tử số và mẫu số có các thừa số giống nhau.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Tại sao b lại có giá trị là 1?
* Kết luận: Khi TS và MS của 1 phân số tồn tại ở dạng tích các thừa số; có thể rút gọn dần để tính cho thuận tiện hơn.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : 1, 2, 3, 4 (30).
* Bài 1 (>,<,=)
<; <; <1
= ; >; 1 < 
*Bài 2 Với 2 số TN 3 và 5, hãy viết:
 a) Phân số bé hơn 1: (TS nhỏ hơn MS)
b) Phân số lớn hơn 1: ( MS < TS)
Bài 3 Viết các phân số từ bé đến lớn 
a) ; ; 
b) Rút gọn: ;
c) Kết quả: 
 Bài 4 Tính:
a) 
b) 
Khoa học
Tiết 45 ánh sáng
I. Mục tiêu
- HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng; mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt.
II.Đồ dùng dạy học
- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, kính mờ, tấm ván nhỏ.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
? Kể một số tiếng ồn ở môi trường em học và sinh hoạt?
? Tiếng ồn gây tác hại gì? Cách phòng chống tiếng ồn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2.Nội dung bài mới
* Hoạt động1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng
- HS thảo luận nhóm 3 người theo yêu cầu SGK
? Nội dung mỗi hình?
? Nhờ đâu ta nhìn rõ được các vật đó?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp và GV nhận xét
* Kết luận: Mọi vật xung quanh ta có thể tự phát sáng hoặc được các vật khác chiếu sáng.
* Hoạt động2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
- HS theo nhóm đọc thí ngiệm và tiến hành thí nghiệm tương tự SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả?
? Đường truyền của ánh sáng như thế nào?
* Kết luận: Dù là môi trường nào, ánh sáng đều truyền theo đường thẳng
VD: Tia nắng
* Hoạt động3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
- HS đọc thí nghiệm ở SGK (91)
? Khi đèn chưa sáng, thấy gì trong hộp?
? Khi đèn sáng, thấy gì trong hộp?
? Thí nghiệm cho thấy ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua một số chất liệu nào?
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
- HS làm thí nghiệm như ở phần 3 (SGK- 91)
? Tại sao có thể nhìn rõ vật?
* Kết luận: Nhờ có ánh sáng có thể thấy vật có kích thước, ở khoảng cách như thế nào so với mắt?
3/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục “bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- H1: Ban ngày: mặt trời, gương, bàn ghế.
- H2: Ban đêm: đèn điện (có điện), mặt trăng được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế.
- ánh sáng truyền theo đường thẳng
- Không thấy gì cả.
- HS trình bày: Chắn mắt bằng vở, kính, vải, ván gỗ.
- ánh sáng
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 1. Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn- Đó cũng chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta- Môi trường của con người văn minh lịch sự.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Tài liệu phương tiện
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra( theo mẫu bài tập 4).
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
? Tại sao phải lịch sự với mọi người xung quanh? Lấy VD?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài mới:Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm giữu gìn.Vậy giữ gìn công cộng là gì?Chúng ta cùng học bài hôm nay.
2. Nội dung bài mới
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm 6 và giao nhiệm vụ
- Các nhóm cùng thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
1. Tình huống: 
Đi học về qua nhà văn hoá xã, Tuấn rủ Thắng: “Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ con ngựa lên đó thì đẹp lắm đây. Ta vẽ đi Thắng ơi !”
đKết luận:Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
* Hoạt động 2:Làm việc thao nhóm đôi
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận bài tập 1.
Các nhóm cùng thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận
2. Bài 1: sgk-35
-Tranh1: Các bạn đang leo qua bức tường đá của nhà chùa.
- -Tranh2: Gần đến ngày tết, mọi người trong xóm cùng nhau quét dọn xóm ngõ.
-Tranh3: Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớn, các bạn rủ nhau khắc lên thân cây.
-Tranh 4: Cô thợ diện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
đ KL: Tranh 1,3: sai
 Tranh 2.4:đúng
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
1.C ... n số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Vận dụng để giải toán có liên quan
- Rèn tính cẩn thận, khoa học, sự nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học
- Băng giấy chia 8 phần bằng nhau, phấn màu.
- SGK, bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS chữa bài, 1 số em nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Chấm 1 số VBT
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đưa băng giấy, yêu cầu HS quan sát:
+ Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Thao tác và hỏi:
+ Lần 1 tô màu mấy phần băng giấy?
+ Lần 2 tô màu mấy phần băng giấy?
+ Muốn biết cả 2 lần tô màu mấy phần băng giấy, ta thực hiện phép tính nào?
+ Nhìn hình vẽ và cho biết: Cả 2 lần tô màu mấy phần băng giấy?
+ Vậy, ta có phép cộng ntn?
+ Nhận xét về hai phân số?
? Để thực hiện phép tính, ta làm gì?
- Cả lớp thực hiện bước quy đồng MS các phân số. 1 HS lên bảng làm bài.
? Cách cộng 2 phân số và ?
? Qua VD, cho biết cách cộng 2 phân số khác MS?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
* Kết luận: Muốn cộng 2 phân số khác MS, ta cần quy đồng MS hai phân số rồi cộng 2 phân số đó
3. Thực hành
* Bài 1 
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa bài trên bảng lớp .
- Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Tại sao các phép tính đều phải quy đồng MS?
? Để thực hiện phép tính cần làm theo mấy bước?
* Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Tại sao cần giữ nguyên 1 phân số? Quy đồng 1 phân số?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Cách cộng 2 phân số khác MS, trong đó có 1 phân số có MS là MSC?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
* Bài 3 
- Gọi HS đọcbài.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Nhận xét 2 phân số chỉ số phần đường ô tô đi được trong 2 giờ?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét.
? Bài toán ôn tập kiến thức nào?
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : 1, 2, 3, 4(33)
* Ví dụ: 
 + Cả 2 lần đã tô màu tất cả : băng giấy.
- Ta phải thực hiện phép tính:
 + 
và có MS khác nhau.
* Quy đồng MS 
= = ; = =
Cộng 2 phân số:
+ = + = 
* Ghi nhớ: SGK/ 127.
*Bài 1 Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
*Bài 2 Tính (theo mẫu).
a) 
b) 
c) + =+
d) 
*Bài 3 
Bài giải
Sau 2 giờ ôtô đi được là:
( quãng đường )
Đáp số: quãng đường
Địa lý
Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu
Sau bài học , HS có khả năng:
-Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
- Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh ảnh số liệu.
II. Đồ dùng
- Các bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh.
 III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
-Trình bày những hoạt động đặc trưng của chợ nổi - nét độc đáo của ĐB sông Cửu Long? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Trong số các thành phố lớn ở ĐBNB có một thành phố hết sức nổi tiếng vì từ nơi đây, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Các em có biết là thành phố nào không? Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nội dung bài mới
*Hoạt động 1: Cả lớp 
HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
* Hoạt động 2: Nhóm
-Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK, hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh?
- Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi trong SGK-128
-Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
+ Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?
* Hoạt động 3: Nhóm 
-HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh bản đồ.
-+ Hãy kể tên những thành phố công nghiệp chính của thành phố Hồ Chí Minh?
1.Thành phố lớn nhất cả nước
- Thành phố Hồ Chí Minh
+ Nằm bên sông Sài Gòn
+ Có lịch sử trên 300 năm.
+Trải qua nhiều tên khác nhau, từ năm 1976 thành phố được mang tên - thành phố Hồ Chí Minh.
- Tiếp giáp với : Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An.
- Có thể đi tới các tỉnh khác bằng các phương tiện: Đường sắt, đường ô tô, đường không và đường thuỷ.
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn
- Các nghành công nghiệp : 
+ Điện, luyện kim, cơ khí điện tử, hoá chất. sản xuất vật liệu XD, dệt may
- Các trung tâm thương mại,: Chợ lớn ,siêu thị lớn
+Hãy nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá , khoa học lớn của cả nước?
+ Những chi tiết nào cho thấy thành phố là trung tâm khoa học lớn của cả nước?
+ Hãy kể tên 1 số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn của thành phố Hồ Chí Minh?
Tóm lại :Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố ntn?
- HS đọc
Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học nhiều nhà máy, rạp chiếu phim khu vui chơi giải trí hấp dẫn.
VD: Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Đại học thành phố Hồ Chí Minh
3. Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- VN: sưu tầm tranh ảnh thành phố Hồ chí Minh.
Ngày soạn:15/2/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản cảu đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh. 
II.Đồ dùng dạy học
- tranh ảnh cây gạo, cây nhãn, cây phượng vĩ....
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài : “Hoa mai vàng”, “ Trái vải tiến vua”
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài văn Cây gạo Xác định các đoạn trong bài văn trên?
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn?
 - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày, mỗi em nói về 1
 đoạn.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Trong đoạn văn miêu tả cây cối có thể nêu ý gì?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
- Kết luận chung.
3. Ghi nhớ
? Dấu hiệu nhận ra đoạn văn?
? Nội dung của mỗi đoạn văn tả cây cối?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
4. Luyện tập
* Bài 1 (128)
- Gọi Hs đọc yêu cầu, nội dung.
 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài.
 - Gọi HS nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 (128)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường nằm ở dâu trong toàn bài?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 1 em làm vào bảng phụ, GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Mỗi đoạn văn miêu tả cây cối có ý nghĩa gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về viết lại bài văn tả cây cối và chuẩn bị bài sau.
Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo: Cây gạo già ....nom thật đẹp..
Đoạn 2: tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
+ ...Có thể giới thiệu cây cối, tả hình dáng, các bộ phận, các thời kì phát triển, ích lợi của cây, nêu cảm nghĩ của tác giả...
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng.
Ghi nhớ: ( SGK )
*Bài 1(128)
a. Bài văn gồm có 4 đoạn:
Đ1: ở đầu bản tôi...chừng một gang. Tả bao quát cây, cành, tán, lá của cây trám đen.
Đ2: Trám đen... mà không chạm hạt.Tả hai loại trám đen: trám tẻ và trám nếp.
Đ3: Cùi trám đen.. xôi hay cốm. Nêu ích lợi của quả trám đen..
Đ4: Chiều chiều... ở đầu bản. Nêu tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
*Bài 2(128) Viết 1 đoạn văn tả ích lợi một cây em biết.
- Cây ăn quả: mít, na.
- Cây bóng mát: phượng, bàng.
- Cây gia vị: ớt, tỏi
- Cây thuốc: ngải, linh chi.
Toán
Tiết 115 : Luyện tập.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết trình bày giải toán có lời văn liên quan đến cộng 2 phân số khác MS
- Rèn tính cẩn thận, tự giác, tích cực, tư duy lô gíc.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT, bảng phụ
IIi. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS chữa bài, nêu cách cộng hai phân số
 khác mẫu số.
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 số em đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Nhận xét về các phép tính?
? Cách cộng 2 phân số có cùng MS?
* Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 số em nêu lại cách cộng hai phân số 
 cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
* Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu .
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Tại sao làm như vậy?
* Bài 4 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.
+ Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt 
 động bằng mấy phần đội viên chi đội, ta làm ntntn ?
- Yêu cầu hs làm VBT, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài.
*Kết luận: Bài toán giải bằng phép tính cộng 
 phân số, chỉ được ghi kết quả cuối cùng
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số cùng 
 mẫu số, khác MS
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : 1, 2, 3, 4(37)
*Bài 1 Tính
a) 
b) 
c) 
*Bài 2 Tính
a) 
b) 
c) 
*Bài 3 Rút gọn rồi tính
a) và Ta có: = 
Vậy: 
b) 
c) 
*Bài 4
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 ( số đội viên chi đội )
Đáp số: số đội viên chi đội
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hs biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Thực hiện trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức trồng, chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II.Đồ dùng dạy học
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chia nhóm thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành theo quy trình, GV giám sát hđ. 
* Hoạt động 4: Cả lớp
- Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành, nhận xét sau khi thực hành.
 - Kết luận, đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
3. Học simh thực hành
4. Đánh giá kết quả học tập
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ sau
Hoạt động tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 23(1).doc