Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 28 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 28 năm 2011

I,Lớp trực nhận xét moi hoạt động trong tuần qua.

A,Nề nếp:toàn trờng giữ vững nề nếp của trường,đội lớp đề ra.

Duy trì tốt sĩ số lớp học,không có học sinh nghỉ học vô lí do.

B,Học tập:toàn trờng học chương trình tuần 28.

-Nhìn chung các lớp đã tích cực học tập,bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo hs yếu.

Sinh hoạt 15 phút đầu buổi nghiêm túc.

C,Các hoạt động khác:các lớp tích cực chăm cóc công trình măng non.

-Tham gia các buổi sinh hoạt sao đều đặn.

II,Thầy hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 29

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 28 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
TIếT 1: CHàO Cờ
I,Lớp trực nhận xét moi hoạt động trong tuần qua.
A,Nề nếp:toàn trờng giữ vững nề nếp của trường,đội lớp đề ra.
Duy trì tốt sĩ số lớp học,không có học sinh nghỉ học vô lí do.
B,Học tập:toàn trờng học chương trình tuần 28.
-Nhìn chung các lớp đã tích cực học tập,bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo hs yếu.
Sinh hoạt 15 phút đầu buổi nghiêm túc.
C,Các hoạt động khác:các lớp tích cực chăm cóc công trình măng non.
-Tham gia các buổi sinh hoạt sao đều đặn.
II,Thầy hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 29
 ..
 Tiết 2:Tập đọc
 Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
-Đọc rõ ràng mạch lạc lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút)bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Hiểu nội dung chính của cả bài;nhận biết được một số hình ảnh;chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
II, Đồ dùng dạy học:
 	17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
 Một số phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn ôn tập:
-, Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gv tổ chức cho hs bốc thăm tên bài.
- Kiểm tra lần lượt từng Hs việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Nhận xét, cho điểm.
-, Hoàn thành nội dung bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Lưu ý Hs: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể.
- Tổ chức cho Hs hoàn thành nội dung vào phiếu.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe
- Hs bốc thăm tên bài tập đọc và HTL.
- Hs đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung vào bảng.
Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất là:
+ Bốn anh tài.
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Tiết3:Toán
 Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật ,hình thoi.
-Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật ,hình bình hành.
-Hs có ý thức học tập tốt.
II, Đồ dùng :bảng phụ
III,Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
MT: Củng cố hình dạng và đặc điểm của hình chữ nhật.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng:
Bài 2:Cho hs nêu yêu cầu bài tập
HD học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận theo câu hỏi SGK
.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.giới thiệu tỉ số
- Nhận xét tiết học.
Hs nêu qt tính diện tích của HV,HCN,HBH
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình và làm bài.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
+ Câu đúng: a,b,c.
+ Câu sai: d.
3-4 hs nêu.
-Từng cặp thảo luận
3-4 hs nêu kq:a-sai c-đúng
 b-đúng d-đúng
- H nêu yêu cầu.
- H suy nghĩ lựa chọn.
-uns nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn.
Kq:a-hình vuông.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 18 x 10 = 180 (m2)
Hs lắng nghe
Tiết4:Chính tả
 Ôn tập giữa học kì II. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
1, Nghe –viết Đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy(tốc độ viết khoảng 85 tiếng/phút)không mắc quá 5 lỗi.
Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học(Ai làm gì?Ai thế nào?Ai là gì?để kể tả hay giới thiệu.
II, Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1.
 Phiếu khổ to bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn ôn tập:
-a Hướng dẫn nghe –viết chính tả:
- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- lưu ý hs cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs nghe – viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi.
-b- Đặt câu:
- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau:ôn tập
Hs lắng nghe
- Hs nghe Gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
Hs viết các từ dễ lẫn vào bảng con.
Tưng bừng,trắng muốt,rải kín,giống hệt..
- Hs viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- H nêu yêu cầu.
Hs làm bài vào vở, 3 hs làm bài vào phiếu.
a.Gìơ ra chơi chúng em thường chơi ô ăn quan,nhảy dây
b.Bạn Hoà rất hiền và hoà nhã với mọi người.
 Tiết 5 :đạo đức
 Tôn trong luật giao thông. (tiết 1)
I, Mục tiêu:
Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông(những quy định có liên quan tới hs).
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hàn luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông.
-Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
-Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
II, Đồ dùng dạy học:
 Một số biển báo giao thông.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy học bài mớấng.Thông tin sgk.
MT: H nêu được những nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.
- Tổ chức cho H thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk.
-GVkết luận: 
- Bài tập 1:
MT: H nêu được những việc làm đúng, sai.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Kết luận:
 Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Kết luận: 
+ Những việc làm trên đã gây ra tai nạn giao thông nguy hiểm cho con người.
+ Cần thực hiện luật giao thông ở mọi nơi, mọi lúc.
3-Củng cố –dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.Tôn trọng luật giao thông (t)
Hs lắng nghe
- Hs đọc phần thông tin sgk.
- -Từng cặp thảo luận theo các câu hỏi sgk.
- đại diện nhóm trình bày.
-tai nạn giao thông gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- -Tứng cặp quan sát tranh, thảo luận theo nội dung các tranh.
- H nêu những việc làm đúng và việc làm chưa đúng.
+ Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông: tranh 2,3,4.
+ Những việc làm chấp hành đúng luật giao thông: tranh 1,5,6.
hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm xử lí tình huống, trình bày cách xử lí.
Hs lắng nghe và nêu lại.
Hs lắng nghe
 Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:Toán
 Giới thiệu tỉ số.
I, Mục tiêu:
-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-HS có ý thức học tập tốt.
II,Đồ dùng :bảng phụ
III, Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra.
2.Giới thiệu bài.
- Dạy học bài mới:
-Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5.
- gv nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe chở khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số.
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
- Tỉ số này cho ta biết điều gì?
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .
- Giới thiệu tỉ số a : b.
- Gv cho Hs lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6.
- Gv lập tỉ số a và b hay ( b 0).
Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị.
VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay .
.3, Thực hành:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Tổ chức cho hs làm bài.
Gv nhận xét –chữa bài
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2hs chữa bài tập
-Cả lớp nhận xét chữa bài
- Hs nêu lại ví dụ.
- Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe khách.
- H lập các tỉ số: ; .
-hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
b, = ; c, = ; d, = 
- hs nêu yêu cầu.từng cặp thảo
- Hs trả lời các câu hỏi.
a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là .
b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là .
- hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a.5:6
b.6:5
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định các yêu cầu, làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Số trâu ở trên bãi cỏ là:
 20 : 4 = 5 ( con)
 Đáp số: 5 con.
Hs lắng nghe
Tiết 2:Luyện từ và câu
 Ôn tập giữa học kì II. (tiết 3)
I, Mục tiêu:
-Đọc rõ ràng mạch lạc lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút)bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Nghe viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85chữ/15phút)không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng thể thơ lục bát.
-HS có ý thức trau dồi vở sạch chữ đẹp.
II, Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 Phiếu ghi sẵn nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn ôn tập:
-, Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Cho hs bốc thăm và đọc
- Nhận xét, chấm điểm đọc cho hs.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số hs trong lớp).
-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của mỗi bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ.
- Gv đọc bài thơ.
- Gv giới thiệu tranh minh hoạ.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Gv đọc cho Hs nghe –viết.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
3, Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.Ôn tập
Hs lắng nghe.
-hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
HS lần lượt lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nối tiếp nêu nội dung .
- Hs đọc lại bảng tổng kết.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nghe Gv đọc bài thơ.
- Hs đọc lại bài thơ, quan sát tranh.
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Hs nghe – viết bài vào vở.
- Hs tự chữa lỗi.
Hs lắng nghe
Tiết3:Kể chuyện
 Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 4)
I, Mục tiêu:
-Nắm dược một số từ ngữ,thành ngữ ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất,Vẻ đẹp muôn màu,Những người quả cảm(BT1,BT2)Biết lựa chọntừ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(BT3).
II, Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập 2.
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a,b,c.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1-2:
- Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành nội dung một bảng theo mẫu:
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn từ để điền.
- Gv hướng dẫn hs cách làm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại các từ cần điền:
3, Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.Ôn tập
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm tìm lời  ... ăn quả
Hd hs làm bài.y/c hs nói lên được ích lợi và mùi thơm của loại quả định tả
GV nhận xét góp ý thêm
3.Củng cố-dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau :Tả cây ăn quả
2 hs nêu-hs khác nhận xét bổ sung.
2-3 hs nêu lại .
4-5 hs đọc
-Cả lớp làm bài vào vở
4-5 hs đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét –bổ sung
2-3 hs nêu.
Hs làm vào vở.
5-6 hs nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.
-Cả lớp nhận xét –bổ sung.
Hs lắng nghe
 Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011
 (Nghỉ đưa hs đi thi)
 ...............................................
Tuần 32 :
 Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiêt1 :Thể dục.
 Bài 63
I, Mục tiêu:
 -Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
-Thực hiện cơ babr đúng cách cầm bóng 150g,tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng(không có bóng và có bóng).
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây chân trước ,chân sau.
-Biết chơi và tham gia chơi được.
-Học sinh có ý thức tự giác trong khi chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 Chuẩn bị dây nhảy, bóng.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
 -Ôn tập :Tâng cầu bằng đùi,chuyền cầu theo nhóm 2 người.
GV theo dõi hd thêm cho hs.
-GV nhận xét-bổ sung
Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Dẫn bóng
-Cho hs nhắc lại cách chơi
Gv tổ chức cho hs chơi
-GV nhận xét-tuyên dương.
HD hd kiểu nhảy dây chân trước,chân sau
Gv nhận xét –tuyên dương.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
*
- Hs tập luyện theo nhóm,mỗi nhóm 2 người.
 * *
-Các nhóm thi đua trước lớp.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 *
HS chơi theo nhóm 6 người.
 * * * * * *
 *
-Các nhóm thi đua.
Hs luyện tập theo nhóm 6-8 người
-Các nhóm nhảy thi
Hs làm động tác hồi tĩnh
2 hs nêu lại nội dung bài học
`Tiết 2 :Luyện từ và câu :
 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
 I. Mục tiêu
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- 
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ,bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .
- Học sinh khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1)
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Tr ình bày nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước (Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu)
2. Dạy bài mới
aGiới thiệu bài
Bài tập 1: 
- Gv dán hai băng giấy, mời 2 Hs lên bảng – gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
* Gv kết luận chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
- Gv yêu cầu Hs đọc kĩ đoạn văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau:Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
* Nhận xét tiết học 
1 Hs trình bày.
-Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu,ta thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào câu.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?
-
- 1 H đọc yêu cầu của bài tập
- Hsđọc thầm nội dung bài- làm vào vở.
- 2 Hslên bảng làm bài
a.Nửa đêm về sáng,trời bắt đầu lạnh
b.Sáng thứ 2 tuần này,cuộc thi cắm trại được bắt đầu.
c.Sau giờ ra chơi,lớp chúng ta vệ sinh sân trường.
- Cả lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 2 Hs lên bảng làm bài
- 1 Hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ.
- Hs trình bày kết quả
a.Ăn cơm chiều xong,e mới đi chơi nhà bà nội.
b.Sáng dậy,trước hết em ra sân tập thể dục.
c.Buổi chiều,học bài xong em giúp bà quét dọn nhà cửa.
hs nêu lại nội dung bài học
hs lắng nghe
 Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiêt1 :Thể dục.
 Bài 63
I, Mục tiêu:
 -Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
-Thực hiện cơ babr đúng cách cầm bóng 150g,tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng(không có bóng và có bóng).
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây chân trước ,chân sau.
-Biết chơi và tham gia chơi được.
-Học sinh có ý thức tự giác trong khi chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 Chuẩn bị dây nhảy, bóng.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
 -Ôn tập :Tâng cầu bằng đùi,chuyền cầu theo nhóm 2 người.
GV theo dõi hd thêm cho hs.
-GV nhận xét-bổ sung
Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Dẫn bóng
-Cho hs nhắc lại cách chơi
Gv tổ chức cho hs chơi
-GV nhận xét-tuyên dương.
HD hd kiểu nhảy dây chân trước,chân sau
Gv nhận xét –tuyên dương.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
*
HS khởi động xoay các khớp cổ tay,cổ chân
- Hs tập luyện theo nhóm,mỗi nhóm 2 người.
 * *
-Các nhóm thi đua trước lớp.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 *
HS chơi theo nhóm 6 người.
 * * * * * *
 *
-Các nhóm thi đua.
Hs luyện tập theo nhóm 2 người
-Các nhóm nhảy thi
Hs làm động tác hồi tĩnh
2 hs nêu lại nội dung bài học
Tiết 2 :Luyện từ và câu :
 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
 I. Mục tiêu
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.t (trả lời câu hỏi Vì sao?Nhờ đâu?Tại đâu? 
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ,bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .
- Học sinh khá, giỏi biết viết đoạn văn có câu chứa trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1)
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Tr ình bày nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước (Thêm trạng ngữ chỉ thời gian..
2. Dạy bài mới
aGiới thiệu bài
Bài tập 1: 
- Gv dán hai băng giấy, mời 2 Hs lên bảng – gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
* Gv kết luận chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
Tìm câu có trạng ngữ bắt đầu bằng từ vì,do,nhờ,tại..
Gv chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:Viết đoạn văn kể sự tiến bộ trong học tập của em .trong đó có câu văn chứa trạng ngự chỉ nguyên nhân.
-GV nhận xét –tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau:Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
* Nhận xét tiết học 
1 Hs trình bày.
-Xác định được thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu,ta có thể thêm vào trạng ngữ chỉ thời gian...
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs đọc thầm nội dung bài- làm vào vở.
- 2 Hs lên bảng làm bài
-Do không nắm vững luật đi đường,/cậu ấy bị công an phạt.
-Nhờ bạn,/em đã tiến bộ trong học tập.
-,/Na phải nghỉ học.
- Cả lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 2 Hs lên bảng làm bài
a.Vì trời mưa ,nên em đi học muộn.
b.Nhờ bạn Liên,em học tập đã khá hơn rồi.
c.Tại gió to,nên lá ngoài đường rụng nhiều.
- 1 Hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ.
- Hs trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét –bổ sung
hs nêu lại nội dung bài học
hs lắng nghe
 Thứ 6 ngày 22 tháng 4 năm 2011.
Tiết 1 :Mỹ thuật.
 Vẽ trang trớ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I- MỤC TIấU.
.Hiểu hình dáng,cách trang trí của chậu cảnh.
-Biết cách tạo dáng và trang trí một chẩu cảnh.
-Tạo dáng và trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích.
- HS cú ý thức bảo vệ và chăm súc cõy cảnh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 GV: - Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cõy cảnh.
 - Bài vẽ của HS cỏc lớp trước.
 - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bỳt chỡ, tẩy ,màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý:
+ Hỡnh dỏng ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Trang trớ ?
+ Màu sắc ?
- GV túm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, tạo dỏng, trang trớ, màu,
- GV nhận xột.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏch vẽ trang trớ ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS tạo dỏng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phự hợp với chậu cảnh,
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ, giỏi.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột.
3,Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học
* Dặn dũ:
- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mựa hố.
- Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu,/.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Cú nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,
+ Miệng, thõn, đỏy,
+ Trang trớ đa dạng,
+ Màu sắc phong phỳ, đa dạng,
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và nhận xột.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Phỏc khung hỡnh chậu cảnh.
+ Vẽ trục đối xứng, tỡm tỉ lệ cỏc bộ phận
+ Phỏc nột thẳng, vẽ hỡnh dỏng chậu.
+ Vẽ hoạ tiết trang trớ.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh, vẽ màu theo ý thớch.
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột về: hỡnh dỏng, trang trớ, màu,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Tiết2 :Tập làm văn : Ôn tập
 I,Mục tiêu :
-Củng cố lại các dạng tập làm văn đã học.
-Hs nắm chắc cấu trúc các dạng tập làm văn.
Học sinh làm được một bài văn văn hoàn chỉnh .
Hs có ý thức làm bài tốt.
II,Đồ dùng :bảng phụ
III,Các hoạt động dạy học
1,kiểm tra
Hs nêu dàn ý của bài văn tả cây cối.
2,Bài mơi :giới thiệu bài.
Bài 1 :Tả cây cho bóng mát
GV treo bảng phụ ghi cấu trúc của bài văn miêu tả cây cối.
-Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài.
Hd hs làm bài tập làm văn
GV theo dõi giúp đỡ thêm cho hs
GV nhận xét-góp ý thêm
Tuyên dương hs có ý thức làm bài tốt.
Bài 2 :Tả cây ăn ăn quả
Yêu câu hs nêu lại các bước của một bài văn tả cây ăn quả
Hd hs làm bài.y/c hs nói lên được ích lợi và mùi thơm của loại quả định tả
GV nhận xét góp ý thêm
3.Củng cố-dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau :Tả cây ăn quả
2 hs nêu-hs khác nhận xét bổ sung.
2-3 hs nêu lại .
4-5 hs đọc
-Cả lớp làm bài vào vở
4-5 hs đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét –bổ sung
2-3 hs nêu.
Hs làm vào vở.
5-6 hs nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.
-Cả lớp nhận xét –bổ sung.
Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 28.doc