Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 29 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 29 năm 2011

I, Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)

II, Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa Pa.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 29 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng3 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
 Đường đi sa pa.
I, Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa Pa.
III, Các hoạt động dạy học:
 1, Kiểm tra bài cũ;
- Đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;
 a, Luyện đọc;
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- G V sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức chứ HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Trăng ơi từ đâu đến.
- 3Hs đọc bài.
1 hs đọc bài
-3 HS nối tiép đọc. 
- Hs chia đoạn.
-hs đọc xuyên tỉnh,Tu Dí,Phù Lá,khoảnh khắc
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 
lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
:+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
Hs lắng nghe
Tiết 2:Toán
 Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập Cần làm: bài 1(a,b); bài 3; bài 4(hs KG).	
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
 Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:KG
- Hướng dẫn Hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:KG
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn H xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Tìm hiệu khi biết
2 HS chữa bài tập 3
Hs khác nhận xét bổ sung. 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết tỉ số của a và b vào bảng con
a, = ; b, = ; c, = ; 
-hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở
Hs làm bài ở bảng
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
 12
 15
 18
số lớn
 60
105
 27
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
-HDHS tóm tắt và giảI bài toán
-Cả lớp giải vào vở.
1HS chữa bài ở bảng
Đáp số: Số thứ nhất: 945
 Số thứ hai: 135.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu các bước giải bài toán.
-Cả lớp làm bài vào vở
1HS làm ở bảng
Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
 Chiều dài: 75 m.
- hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp giải bài toán.
Đáp số: Chiều dài: 20 m.
 Chiều rộng: 12 m.
Hs lắng nghe
Tiết 3:Chính tả
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...?
I, Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II, Đồ dùng dạy học:
 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a.
 3 phiếu nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:giới thiệu bài
2, Dạy học bài mới:
a, Hướng dẫn hs nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
- Nêu nội dung của mẩu chuyện?
- Lưu ý:hs cách viết một số chữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe- viết bài.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
B, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: 
- Yêu cầu của bài.
- Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện:
- Yêu cầu hs điền từ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
-hs nghe Gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại bài cần viết.
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do ngời A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4,...
-HS viết các từ dễ lẫn vào bảng con.
A-rập,truyền bá,rộ rãi..
- Hs nghe - đọc viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs trình bày bài.
+ tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân
+ ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu.
- Hs trình bày bài.
- H sđọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện.
HS lắng nghe
Tiết 4: Đạo đức
 Tôn trong luật giao thông. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
-Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
-Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm giao thông. 
II, Đồ dùng dạy học:
Một số biển báo giao thông.
 Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
a, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
MT: Hs nói đợc biển báo đó có ý nghĩa gì?
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- Gv phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Hs nêu.
-Đi đúng phần đường quy định,
-Ngồi tren xe gắn máy phảI đội mũ bảo hiểm,.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi:
Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- Nhận xét 
b Thảo luận nhóm bài 3:
MT: Hs nêu đợc ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
- Tổ chức cho Hs làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
3, Củng cố dặn dò.
- Thực hiện tôn trọng luật giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.Bảo vệ môi trường
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đa ra cách xử lí tình huống đợc giao.
- Các nhóm trình bày.
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm h hỏng tài sản công cộng.
- Hs các nhóm trình bày kết quả.
- Hs các nhóm khác bổ sung.
3-4 hs nhắc lại
Hs lắng nghe.
 Thứ ba ngày22tháng 3 năm 2011
Tiết 1:Toán
 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I, Mục tiêu:
 Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập Cần làm: bài 1.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
a, Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán, gợi ý Hs phân tích đề.
- Gv hướng dẫn Hs giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Hướng dẫn Hs giải bài toán.
- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán.
2.2, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu lại các bước giải bài toán.
-GV nhận xét –chữa bài
Bài 2:
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài.
.
Bài 3:
- Hướng dẫn H nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý: Số bé nhất có ba chữ số là 100.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Luyện tập
- Hs viết vào bảng con
- Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề.
- Hs giải bài toán theo hướng dẫn:
Số bé:
Số lớn:
 5 -3 = 2
 24 : 2 = 12
 12 x 3 = 36 
 36 + 24 = 60.
- Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: .
- Hs đọc đề toán.
- Hs giải bài toán:
 Sơ đồ:Chiều dài:
 Chiều rộng:
Hiệu số phần bằng nhau là: 
 7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 + 12 = 40 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 40 m
 Chiều rộng: 28 m.
- Hs nêu khái quát lại các bước giải.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số.
- Hs giải bài toán: 
--KQ:+ Số thứ nhất: 82.
 + Số thứ hai: 205.
- Hs đọc đề, xác định dạng toán.
- Hs giải bài toán.
Đáp số: Con: 10 tuổi.
 Mẹ: 35 tuổi.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS xác định số bé nhất có ba chữ số.
- HS giải bài toán.
-KQ:SL:215
 SB:125
Hs lắng nghe
Tiết 2:Luyện từ và câu
 mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm.
I, Mục tiêu:
- Hiểu CáC từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa Câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải Câu đố trong BT4.
II, Đồ dùng dạy học:
 Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
A, Giới thiệu bài.
?* Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4: 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- G phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Gĩư phép lịch
Hs giảI nghĩa từ:gan góc,gan lì.
Hs nhận xét-bổ sung.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến.
-ý b:Đi chơi xa để nghỉ ngơi,ngắm cảnh.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở
-KQ: ý c.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết,  ... c đại phá quân Thanh.
- Qua trận đánh, em thấy Quang Trung là người như thế nào?
- Gv: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ cuộc tấn công này.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Những chính sách ..
-Để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh..
- Hs chú ý nghe.
- Hs làm việc với phiếu học tập.
- Một vài Hs nêu lại toàn bộ nội dung phiếu đã hoàn chỉnh.
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
 (1789)..Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp........
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789) quân ta kéo tới sát đồnHà Hồi mà giặc vẫn không hề biết.......
+ Mờ sáng ngày mồng 5. quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi.............
- Hs thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Hs nêu nhận xét của mình.
Hs lắng nghe
Tiết4: Kĩ thuật
 Lắp xe nôi (T1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui trình thực hiện lắp cái đu
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
- Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- Tác dụng của xe nôi: Hằng ngày chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk.
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo ( H.2- sgk)
- Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.3-sgk)
- Gv thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe ( H4- sgk) 
 - Gv gọi 1-2 hs lên lắp bộ phận này.
Gv và cả lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
* Lắp thành xe với mui xe ( H5- sgk)
- Gv lắp theo các bớc trong sgk
( Khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trítấm nhỏ nằm trong tấm chữ U)
* Lắp trục bánh xe (H6- sgk)
- Dựa vào hình 6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết.
Gv bổ sung.
- Gv quan sát hớng dẫn.
c, Lắp ráp xe nôi (H4- sgk)
- Gv lắp ráp xe nôi theo qui trình trong sgk.
- Sau khi lắp xong, gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
d, Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu qui trình thực hiện lắp xe nôi 
Về nhà chọn dụng cụ và lắp xe nôi để tiết sau thực hành lắp xe nôi
* Gv nhận xét tiết học
- 2 hs trình bày
- Hs nhận xét
- chú ý
- Hs quan sát
- Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe
- chú ý
- Hs chọn từng loại chi tiết trong sgk cho đúng, đủ 
- Xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hợp theo từng loại chi tiết.
- Hs quan sát H2(sgk)
- 2 thanh thẳng 7 lỗ,1 thanh chữ U dài.
- Chú ý quan sát
- Hs quan sát hình 3(sgk)
- 1 hs lên hs khác nhận xét và bổ 
sung cho hoàn chỉnh.
- Hs quan sát hình 1(sgk) 
- 1 hs gọi tên và số lượng các chi tiết để 
lắp thanh đỡ giá bánh xe (1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài) 
- 2 hs lên lắp (trả lời CH trong sgk)
- Hs quan sát
- Hs phát biểu
- 1-2 hs lắp trục bánh xe thứ tự các chi tiết nh trong hình 6(sgk)
- Hs quan sát
- Chú ý
- Hs phát biểu
.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2010
Tiết 1: Toán
 luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập Cần làm: Bài2; bài 4.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:KG
- Hướng dẫn Hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
-1 Hs lên bảng điền vào bảng.
Kq:Số bé:30 ,12
 Số lớn:45,48
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- hs giải bài toán:
 Đáp số: Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: 82.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bớc giải bài toán.
- Hs giải bài toán vào vở.
1 hs làm ở bảng
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs vẽ sơ đồ, giải bài toán vào vở
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là;
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Quãng đường từ hiệu sách đến
 trường là:
 840 - 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m.
 Đoạn đường sau: 525 m
Tiết 2: Tập làm văn
 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I, Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
II, Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
 Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.
2.2, Ghi nhớ sgk:
2.3, Luyện tập:
- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ 
- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó.
- Nhận xét.
3, Củng cố ,dặn dò:
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ đợc tả trong bài.
+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát tranh.
- Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
-3-4 Hs đọc dàn ý của mình.
Hs lắng nghe
Tiết 3:Địa lí
 Người dân và hoạt động sản xuất 
 ở đồng bằng duyên hải miền trung. (tiếp)
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đônng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- HS khá, giỏi: +Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh Cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến nghành du lịch ở đây rất phát triển: Cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt nam.
 Tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp.
 Mẫu vật: đờng mía.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hoạt động du lịch:
- Hình ảnh sgk.
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì?
2.2, Phát triển công nghiệp:
- Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác?
- Gv giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi.
2.3, Lễ hội:
- Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
3, Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét bài học
- Chuẩn bị bài sau.Thành phố Huế
- H nêu.
-Nghề chính của họ là nghề nông,làm muối,đánh bắt nuôI trồng thuỷ sản
- Hs quan sát hình ảnh sgk.
- phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này.
- Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách.
- Ngành sản xuất mía đường.
- Hs nêu quy trình sản xuất mía đường.
Lễ hội rước cá Ông,lễ mừng năm mới
Hs lắng nghe
Tiết 4: Âm Nhạc
 Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tđn số 8.
I, Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nơi có điều kiện biết đọc bài tập đọc nhạc số 8.
II, Chuẩn bị:
 Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
 Nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Bài mới :
- Gv giới thiệu nội dung bài hát.
2, Phần hoạt động:
2.1, Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
* Ôn bài hát:
- Tập hát đối đáp.
- Tập hát lĩnh xướng.
- Gv chỉ định 1-2 hs hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1,2, tất cả cùng hát.
- Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc.
* Tập động tác phụ hoạ cho bài hát.
- G hớng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ.
2.2, TĐN số 8:
- G giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý.
- Tập đọc tên các nốt nhạc.
- TĐN kết hợp ghép lời ca.
3, Củng cố –dặn dò
- Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chuẩn bị bài sau.
- hs hát ôn bài hát theo hớng dẫn.
- Hs chú ý các động tác phụ hoạ gv gợi ý.
- Hs hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
- Hs hát bài hát Bầu trời xanh ( nếu có em thuộc).
- Hs tập đọc tên các nốt nhạc.
- Hs đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
- hs các nhóm trình bày bài hát.
 Sinh hoạt lớp 
 TUẦN 29
I. MỤC TIấU
- Giỳp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rốn học sinh cú tinh thần phờ, tự phờ.
- Giỏo dục học sinh cú tinh thần đoàn kết giỳp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Cỏc tổ kiểm điểm cỏc thành viờn trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xột chung cỏc hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giỏo viờn:
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Cú ý thức học tập ở nhà cũng như trờn lớp.
 + Lao động: Cả lớp cú ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Cỏc hoạt động khỏc: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai cụng tỏc tuần tới : 
- Tớch cực tham gia phong trào cựng nhau tiến bộ.
- Tớch cực đọc và làm theo lời Bỏc dạy
- Tiếp tục phong trào giỳp nhau học tốt.
- Tiếp tục đụi bạn cựng tiến.
- Tiếp tục giữ phong trào vở sạch chữ đẹp.
 -Tiếp tục bồi dưỡng hs giỏi –phụ đạo hs yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 29.doc