Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 30

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu Nội dung, ‎y nghĩa: Ca ngợi Ma-gien –lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm

vượt: bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái

đất hình cầu, phát hiện Thái BìnhDương và những vùng đất mới ( trả lời được các câu

hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 ttháng 4 năm 2010
 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
I. MỤC TIÊU 
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu Nội dung, ‎y nghĩa: Ca ngợi Ma-gien –lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm 
vượt: bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái 
đất hình cầu, phát hiện Thái BìnhDương và những vùng đất mới ( trả lời được các câu 
hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng- Bản đồ thế giới 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi bài :Trăng ơi từ đâu đến.
Bài mới :
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
 ( 6 đoạn )
 Gọi học ssinh đọc nối tiếp đoạn.
 Hướng dẫn học sinh đọc từ khó, câu khó
 Gọi học sinh đọc chú giải
 Hoạt động 2: tìm hiểu bài :
 Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì?
 Hạm đội của Ma-gien –lăng đi theo hành trình nào?
 Đạt kết quả gì?
Em hiểu gì về đoàn thám hiểm?( dành cho học sinh khá, giỏi)
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 
 chọn đoạn luyện đọc diễn cảm ( đoạn 1,2)
 Học sinh luyện đọc diễn cảm
 Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Củng cố, dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau.
2 học sinh thực hiện
Học sinh chia đoạn 
Đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc từ khó, câu khó
Đọc chú giải
.
..khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
.... cạn thức ăn, hết nước ngọt, uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng để ăn.
.... Châu Âu - Đại Tây Dương – Châu Mĩ – TBD - Châu Á- ÂDD – Châu Âu
... Trái đất hình cầu, phát hiện TBD và nhiều vùng đất mới.
...dũng cảm vượt khó khăn để đạt được mục đích
Đọc nối tiếp tìm từ nhấn giọng
Luyện đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc diễn cảm
*********************************************
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được các phép tính về phân số. 
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng( hiệu ) 
của hai số đó.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 1HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 
 Bài mới: 
 Hoạt động 1:Bài 1: - 
Yêu cầu HS tự làm bài. 
Hoạt động 2 : Bài 2: 
-GV hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành 
ta làm như thế nào? 
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Ta có sơ đồ :
 Búp bê : 63 đồ chơi 
 Ô tô :
 ? kg
 Đáp số : 45 ô tô
Củng cố, dặn dò : về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
***************************************
Luyện TiếngViệt : ÔN LTVC . GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ.
I Mục tiêu : 
 Giúp học sinh ôn tập về giữ phép lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị.
II . Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập, bảng phụ.
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
Bài 1:
 Khi nêu yêu cầu đề nghị cần phải làm gì ?
Bài 2: Khi nêu yêu cầu đề nghị cần sử dụng những từ ngữ nào ?
Bài 3: Cần áp dụng kiểu câu gì trong lời yêu cầu đề nghị ?
Bài 4: Muốn mượn bạn đồ dùng học tập em có những cách nói nào?
Bài 5 : Khi muốn hỏi giờ người lớn em cần hỏi như thế nào ?
Bài 6: Khi mua một đồ dùng học tập , cần nêu yêu cầu đề nghị như thế nào ?
Củng cố, dặn dò : Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
Học sinh trả lời miệng
Trả lời miệng
Trả lời miệng
Thảo luận nhóm đôi trình bày.
Thảo luận nhóm đôi trình bày.
Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng.. 
******************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
TOÁN : TỈ LỆ BẢN ĐỒ 
I . MỤC TIÊU:
 Giúp HS : 
Bước đầu nhận biết được y nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố... (có ghi tỉ lệ bản
đồ ở phía dưới). 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
 Gọi học sinh làm bài tập 3, kiểm tra vở bài tập một số em.
Bài mới 
 Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
 Cho học sinh quan sát bản đồ Việt Nam.
 Giới thiệu cách ghi tỉ lệ trên bản đồ.
 1 : 10000000 cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là một đơn vị độ dài.
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu tỉ lệ trên bản đồ
Bài 2: Hướng dẫn viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố, dặn dò : Về học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
2 em lên bảng thực hiện
kiểm tra vở bài tập một số em.
Quan sát bản đồ Việt Nam.
Nêu tỉ lệ ; 1 : 10000000 tương ứng 10000000 dm hoặc cm hoặc m
Tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000 mm
Hoạt động cả lớp ( làm vào vở bài tập )
Tỉ lệ : 1 : 300 
1 dm thu nhỏ , độ dài thật 300 dm
 Hoạt động nhóm đôi, trình bày
************************************************
 CHÍNH TẢ:	( nhớ viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA 
I. MỤC TIÊU 
-Nhớ, viết đúng bài CT- biết trình bày đúng đoạn văn trích.
Làm đúng bài tập chính tả 2b,3b. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bài tập 2b phôtô ra giấy A3
- Bài tập 3b viết vào bảng phụ 
- Các từ ngữ cần kiểm tra bài cũ viết sẵn vào một tờ giấy.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 KIỂM TRA BÀI CU
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. 
 BÀI MỚI
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn 
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn câu nhớ - viết
 Phong cảnh Sa Pa thay đổi ntn? 
Vì sao Sa Pa được gọi là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên? 
b. Hướng dẫn viết từ khó 
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc.
c. Viết chính tả 
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
Đọc cho học sinh viết 
Đọc cho học sinh soát lỗi
d. Chấm bài - nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 2: Luỵên tập:
Bài 2b/ Hướng dẫn học sinh âm v, d,gi kết hợp với vần a, ong, ông.
Bài 3b/ Tiếng bắt đầu bằng: v, d, gi 
Củng cố, dặn dò : Về sửa lỗi, chuẩn bị tiết sau.
-1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ 
lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết... 
-2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. 
....thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
+Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có.
-Luyện viết các từ: thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì...
Học sinh lắng nghe
Học sinh viết bài vào vở
Soát lỗi
Chấm bài, chữa lỗi
... va, vọng, vòng, vựa lúa..
Da thịt, cây dong,, cơn dông, dừa.
Gia đình, gióng tai, giống nhau, giữa chừng.
Hoạt động cả lớp ( làm vào vở bài tập )
.. viện, gia, giữ.
*******************************************
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM	
I. MỤC TIÊU -Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch , thám hiểm
( BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch , thám hiểm để 
viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm( BT3).. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gọi 2 HS lên bảng làm phần a), b) của BT4
+Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị? 
+Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự ta phải làm ntn? 
+Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị? 
 BÀI MỚI 
 Hướng dẫn làm bài tập 
Hoạt động 1:Bài 1:
 Đồ dùng để đi du lịch ?
Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan ?
Tổ chức phục vụ
Địa điểm tham quan ?
Hoạt động 2: Bài 2: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm
Những đức tính cần thiết .
Hoạt động 3: Bài 3: Viết đoạn văn nói vê hoạt động du lịch hay tham hiểm
Củng cố, dặn dò: Về làm bài tập ,chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết câu khiến 
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
Hoạt động nhóm 2: 
...va li, cần câu , lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo,
... tàu hỏa, ô tô, máy bay, sân ga, bến xe...
Hướng dẫn viên, phòng nghỉ..
phố cổ, công viên...
Hoạt động nhóm 4: 
Đồ dùng : la bàn, lều trại, áo quần...
Khó khăn: bão, thú dữ, rừng rậm..
Kiên trì , dũng cảm, can đảm, thông minh...
Hoạt động cả lớp ( làm vào vở bài tập)
**************************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
 TẬP ĐỌC : DÒNG SÔNG MẶC ÁO 
I. MỤC TIÊU 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương( trả lời được các câu hỏi 
trong SGK, thuộc được khoảng 8 dòng))
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.
Bài mới : 
Hoạt động 1:Luyện đọc :
 Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn
 Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó
 Gọi học sinh đọc chú giải
Hoạt động 2: Tìm hiều bài :
 Vì sao tác giả nói dòng sông điệu ?
 Màu sắc thay đổi như thế nào trong ngày?
 Cách nói dòng sông mặc áo đêm khuya và trời sáng ra sao ?
 Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ?
 Em thích hình ảnh nào ? Vì sao?
 Học sinh đọc toàn bài
 Gv đọc toàn bài
 Gọi học sinh nêu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: Luỵên đọc diễn cảm:
 Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 
 Luyện đọc diễn cảm.
 Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Củng cố, dặn dò:
 Học bài , chuẩn bị bài sau
2 học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
Học sinh chia đoạn đọc nối tiếp đoạn.
Đọc từ khó, câu khó
Đọc giải nghiã từ
... vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay đổi áo....
.... lụa đào , xanh, vàng, nhung tím, đen , hoa...
 .... khuya, mặc áo đen
... sáng ra, áo hoa.
... nhân hóa, sự thay đổi màu sắc theo thời gian.
... vd: Nắng lên mặc áo lụa đào
gọi cảm giác mềm mại thướt tha.
 * Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Hương
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.Luyện đọc diễn cảm
thi đọc diễn cảm
*****************************************************
 TOÁN : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ  ... rống thứ nhất .
Các bài còn lại tương tự.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
 Chiều dài thật của phòng học đó là:
 4 X 200 = 800 (cm)
 800cm = 8 m
 Đáp số : 8m
-
****************************************
Tập làm văn : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở( BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở
- Một số tranh ảnh về con vật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
Để tả đàn ngan con tác giả quan sát những bộ phận nào của chúng ?
Hoạt động 2: Quan sát và miêu tả các đặc điểm , ngoại hình con mèo.
Hoạt động 3: Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo.
Củng cố , dặn dò : Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Học sinh trình bày cấu tạo của bài văn bài văn miêu tả con vật.
Quan sát tranh con vật
Đọc đoạn văn Đàn ngan con
Hình dáng : đầu, chân, lông, mắt, mỏ, hai cái chân.
Hoạt động nhóm 2: xem tranh, thực hành
tả con mèo.
Hoạt động cả lớp :
Dựa vào hoạt động đựơc tả trong bài con mèo hung để tả.
*************************************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : SƯU TẦM TRANH ẢNH VÀ 
 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾU NHI
I .Mục tiêu :
 Giúp học sinh hiẻu thêm về một số hoạt động của thiếu nhi
 Biết tham gia các hoạt động của Đội
II . Đồ dùng dạy học :
 Tranh ảnh sưu tầm, báo thiếu niên Tiền phong.
III .Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Trưng bày tranh ảnh sưu tâm :
 Hướng dẫn học sinh trưng bày tranh ảnh sưu tầm đước trước lớp 
 Hướng dẫn tìm hiểu nội dụng từng tranh ảnh.
Hoạt động 2: Tổ chức đọc báo Đội :
 Cho học sinh đọc những hoạt động của Đội trong báo Thiếu niênTiền phong.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành :
 Hướng dẫn học sinh thực hành, tham gia các hoạt động của Đội.
Củng cố, dặn dò : Về tham gia các hoạt động ở địa phương, các hoạt động Đôi ở lớp, trường.
Học sinh lần lượt trưng bày tranh ảnh sưu tầm được trước lớp.
Nêu ý nghĩa , nội dung từng tranh, ảnh.
Học sinh đọc báo .
Thực hành : Làm tốt công tác TrầnQuốc Toản, công tác Đội..., công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp...
************************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( tt)
I .Mục tiêu :
. Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. 
II .Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập, bảng phụ.
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh làm bài tập 2, kiểm tra vở bài tập một số em.
Bài mới :
Hoạt động 1: Bài toán 1:
 Gọi học sinh đọc bài toán.
 Hướng dẫn học sinh giải.
Bài toán 2: Hướng dẫn giải như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Thực hành:
 Bài 1: Hướng dẫn điền vào chỗ chấm.
 Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt bằng đoạn thẳng và giải .
Củng cố, dặn dò:
Về nàh làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 em lên bảng thực hiện.
Đọc đề, xem cách giải.
Quãng đường dài: 
 41000000 : 1000000 = 41( mm)
Hoạt động cả lớp :
Tỉ lệ : 1 : 10000
Độ dài thật :5 km.
Độ dài theo tỉ lệ
5 km = 500000 cm
500000 : 10000 = 5 (cm)
********************************************
 Luyện từ và câu : 	 CÂU CẢM	
I. MỤC TIÊU 
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm( ND ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm( BT1, mục III); bước đầu biết 
đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2), nêu được cảm xúc được bộc
 lộ qua câu cảm.( BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn: 
	+ Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao? 
	+ A ! Con mèo này khôn thật !
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm.
BÀI MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2,3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1
Bài 2
-Hỏi: + Hai câu văn trên dùng để làm gì
+Cuối các câu văn trên có dấu gì?
-Kết luận
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-yêu cầu hs đặt một số câu cảm 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2 Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
Bài 3
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân
-( học sinh khá, giỏi làm bài tập 3 với các dạng khác nhau)
Củng cố, dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
-Quan sát và nêu câu của mình. VD
+ Con búp bê rất đẹp
+ Con búp bê thật là đẹp !
+ Ôi ! con búp bê xinh quá! 
+ Ôi chao ! thích quá !
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 
-A ! con mèo này khôn thật ! dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
+Cuối các câu văn trên có dùng dấu chấm than. 
.
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
-4 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm bài vào vở.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống, đặt tất cả các câu cảm có thể.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp 
******************************************
Luyện TiếngViệt : (Ôn TLV)CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I .Mục tiêu :
 Giúp học sinh ôn tập về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
II . Đồ dùng dạy học :
 Vở luyệnTiếngViệt
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - Nêu dàn bài chung của bài văn miêu tả con vật.
- Phần thân bài cần tả những nội dung chính nào ? ( hình dáng, hoạt động ) 
- Phần kết bài cần nêu những gì ?( ích lợi, tình cảm, sự chăm sóc...)
- Lập dàn bài tả con gà nhà em ( dựa vào dàn bài chung tả con vật)
- Làm miệng phần mở bài, kết bài.
Củng cố, dặn dò : về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
Học sinh trả lời miệng 
Học sinh làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ, trình bày.
Học sinh làm miệng
**************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán : THỰC HÀNH
I .Mục tiêu : 
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II . Đồ dùng dạy học :
 Thước dây, cọc tiêu.
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
 Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Bài mới :
 Hoạt động 1: Thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất 
 Hướng dẫn cách đo.
Hoạt động 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trênmặt đất 
 Hướng dẫn dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng.
Hoạt động 3: Thực hành:
 Bài 1: Đo rồi ghi kết quả vào ô trống :
 Củng cố, dặn dò :
 Về học bài, chuẩn bị bài sau.
 2 em lên bảng thực hiện 
Học sinh thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất.
Học sinh thực hành
Chiều dài bảng, chiều rộng phòng học , chiều dài phòng học .
********************************************
 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU 
-Dựa vào gợi y trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truuyện) 
đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,
 y nghĩa của câu chuyện( đoạn truuyện). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
-HS và GV sưu tầm một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: truyện danh nhân, 
truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi. 
-Bảng lớp viết sẵn đề bài 
-Dàn ý kể chuyện viết vào giấy A4 (đủ dùng cho nhóm) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh kể lại câu chuyện : Đôi cánh của ngựa trắng.
Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài :
 Gọi học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài.
 Hướng dẫn tìm hiểu các gợi ý
 Gọi học sinh đọc nối tiếp các gợi ý.
Nêu dàn ý.
Hoạt động 2: Thực hành:
Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện 
Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
Củng cố, dặn dò : Về tập kể, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh kể chuyện
Đọc đề, xác định yêu cầu
Đọc nối tiếp các gợi ý 
Đọc dàn ý.
Kể chuyện theo cặp
Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, đánh giá bạn kể theo tiêu chí.
*************************************************
Tập làm văn : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Biết điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm 
trú, tạm vắng ( BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng( BT2).
II. Đồ dùng dạy - Học: 
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 - tập 2.
- Một bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS. 
Bài mới :
Hoạt động 1: Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-Cho HS làm bài. 
-GV nhận xét + khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp.
Hoạt động 2: Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-Cho HS làm bài 
-GV nhận xét và kết luận : Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lý những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác đến tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn + chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
* HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước.
* HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó)
-1HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài cá nhân.
Các em đọc kỹ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp.
-Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú của mình đã viết.
-Lớp nhận xét
*************************************
Luyện Tập Toán : ÔN TẬP
I . Mục tiêu : 
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về tỉ lệ bản đồ, đo đoạn thẳng
II . Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
Bài 1: tỉ lệ , độ dài bản đồ 2cm . Tính độ dài thât.
Bài 2: tỉ lệ , độ dài bản đồ 5mm .Tính độ dài thật.
Bài 3: từ A – B dài 12 km, tỉ lệ 1: 100000 .tính độ dài thật.
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 15m, rộng 10m, tie lệ 1 : 500n.Tính độ dài trên bản đồ của chiều dài , chiều rộng theo đơn vị cm.
Củng cố, dặn dò : Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
Học sinh làm vào bảng con.
Hoạt động nhóm đôi làm vào phiếu học tập
Hoạt động nhóm 4, làm vào bảng phụ, trình bày.
Hoạt động cả lớp ( làm ào vở bài tập )
***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 CKTKN.doc