Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Trăng ơi. từ đâu đến” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (6 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

* TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?( có nhiệm vụ khám phá . vùng đất mới.)

? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?(Cạn thức ăn, hết nước ngọt, . Phải giao tranh với thổ dân.)

? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? (Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn. thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.)

? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? (Chọn ý c đúng.)

? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?(.đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới.)

* Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích .

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Ca ngợi. những vùng đất mới.

- Gọi HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài.

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Vượt Đại Tây Dương.được tinh thần!”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: //2010
 Ngày giảng: //2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tiếng việt
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
* Câu hỏi 5
**TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
 II. ĐDDH:
 - ảnh chân dung Ma-gien–lăng ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Trăng ơi... từ đâu đến” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (6 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?(có nhiệm vụ khám phá ... vùng đất mới.)
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?(Cạn thức ăn, hết nước ngọt, ... Phải giao tranh với thổ dân.)
? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? (Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn... thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.)
? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? (Chọn ý c đúng.)
? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?(..đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới.)
* Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích ....
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi... những vùng đất mới.
- Gọi HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Vượt Đại Tây Dương....được tinh thần!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Dòng sông mặc áo.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 6 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nghe
–––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - GiảI được bài toán liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* Bài 4, 5.
** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
 II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4* 
Bài tập 5* 
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. 
Các phần còn lại làm tương tự 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần).
Số ôtô trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số: 45 ôtô.
** TCTV: Cho HS nhắc lại lời giải.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 10 tuổi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS làm bài
- Cho HS nêu kết quả và giải thích cách làm bài
- Nx – chữa bài: Đáp án B
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Tỷ lệ bản đồ.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Bảo vệ môi trường (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
 - HS biết tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng nhừng việc làm phù hợp với khả năng.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ1: Thảo luận thông tin.
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: Hs nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con ngời có trách nhiệm với môi trường.
+ Cách tiến hành:
- Đọc thông tin SGK:
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu:
- Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng:
+ Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp: lợng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
+ Mục tiêu: Hs nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trờng 
+ Cách tiến hành:
- Đọc các thông tin trong bài tập:
Yêu cầu hs đọc các việc làm:
- Trình bày: Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
+ Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trờng: b,c,đ,g.
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
* TLCH: Trong thực tế em thấy bạn bè, người thân của em làm ô nhiễm môi trường em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- HS TL theo nhóm 3
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- 2 - 3 HS đọc
- TL
- Nghe
Ngày soạn: //2010
 Ngày giảng: //2010
Tiết 1: Toán
tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? 
 * Bài 3
 ** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: 
3. HD làm BT:
Bài 1 
Bài 2: 
Bài 3*
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- NX và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
- Gv treo các bản đồ đã chuẩn bị: 
- Cho Hs đọc tỉ lệ bản đồ.
- Gv kết luận: - Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
? Tỉ lệ bản đồ VN: 1 : 10 000 000 cho biết gì?(Cho biết hình nước VN thu nhỏ 10 triệu lần.)
? Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế? (..... 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.)
- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì? (TS cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,...)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức học sinh trao đổi và trả lời miệng
- NX – bổ sung
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, mỗi độ dài 1mm; 1cm; 1dm, ứng với độ dài thật lần 
lượt là: 1000mm; 1000cm; 1000 dm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS trao đổi và làm bài
- Chữa bài - đánh giá
- Làm tương tự bài 1.
+ Độ dài thật: 1000cm; 300dm; 
10 000mm; 500m.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS thảo luận và làm bài
- Học sinh làm bài vào vở.
- NX chốt ý đúng
+ a, c: S ; b, d: Đ 
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài.
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- QS
- Đọc
- TL
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Trao đổi và trả lời
- NX – bổ sung
- Đọc 
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
* Kể được câu chuyện ngoài SGK.
* * TCTV: Giúp các em kể được câu chuyện.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới 
 (33’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn học sinh kể:
3. HD Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB – Ghi bảng
a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài. 
- Gv viết đề bài lên bảng: - 1 Hs đọc đề bài. 
- Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng : 
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Đọc 2 gợi ý : 
- Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
? Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Dàn ý bài kể chuyện:
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện:
Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Nhiều học sinh kể:
- Gv cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen ghi điểm hs kể tốt.
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 31.
- Nghe
- Đọc
- TL
- Đọc
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Chính tả: (Nhớ - viết)
đường đi sa pa
I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
**TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; PHT.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới
 (33’)
1. ...  và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Trời, cậu giỏi thật !
Bạn thật là tuyệt !
Bạn giỏi quá !
Bạn siêu quá !
b, Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt !
Trời ơi , lâu quá rồi mới gặp cậu !
Trời, bạn làm mình cảm động quá !
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày Kq
Bài 3
- Cho hs nêu y/c của bài
- Nhắc hs: Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu tình huống nói những câu đó.
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả
a, Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay cả lớp em được đi tham quan Viện Bảo tàng Quân đội. Mọi người đều tập trung đông đủ chỉ thiếu bạn Nam. Tất cả nóng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa !)
b, Bộc lộ cảm xúc thán phục (Cô giáo ra cho cả lớp một câu dố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. bạn Hải thán phục thốt lên: ồ, bạn Nam thông minh quá !)
- Nêu y/c của bài
- Thực hiện các y/c của gv.
3. C2- dặn dò
 (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3 : Tập làm văn:
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chon lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. 
 ** TCTV: Giúp HS QS và miêu tả được hình dáng, hoạt động của con vật.
II. Đồ dùng: 
 - PHT. Bảng phụ. Tranh ảnh
III. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB 
2. Hớng dẫn quan sát: 
Bài tập 1, 2:
Bài tập 3 
Bài tập 4 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 1 Hs đọc to bài văn, lớp đọc thầm bài văn.
- Hs đọc yêu cầu bài 2
- Tổ chức trao đổi theo cặp:
- Các nhóm nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung ghi bảng tóm tắt:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lông
vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
Cái mỏ
màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ, mọc ngăn ngắn đằng trước
Cái đầu
xinh xinh vàng nuột
Hai cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng.
? Những câu miêu tả nào em cho là hay?
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh chó, mèo lên bảng
- Y/c HS viết lại kết quả quan sát vào nháp:
- Cả lớp viết theo trí nhớ đã quan sát hoặc theo tranh ảnh treo bảng:
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại và nêu miệng bài :
- Hs làm bài vào nháp – sau đó nêu kết quả:
- Gv cùng hs nx, khen hs miêu tả hoạt động của con mèo, (hoặc chó) sinh động.
- NX tiết học - CB bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
- Nghe
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài theo cặp
- Làm bài
- Đọc
- NX - bổ sung
- Đọc
- Thực hiện
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX - chữa bài
- Nghe
Tiết 4: Địa lý:
Thành phố huế
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: TP Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được TP Huế trên bản đồ.
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1.GTB 
2. Các HĐ: 
HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ:
 HĐ2 : Huế – thành phố du lịch:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Hs xác định đợc Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ:
(Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.)
? Có các dòng sông nào chảy qua Huế? (Sông Hương (Hương Giang).)
? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế? (Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,..)
? Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ? (là những công trình do con ngời xây dựng lên từ rất lâu đời.)
? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào? (khoảng hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà Nguyễn.)
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
a) Mục tiêu: hs hiểu Hếu là thành phố du lịch của nước ta.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời:
? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hơng chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
(Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê,)
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm:
- Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và su tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
? ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
( bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung 
đình Huế,)
? Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật? (Điệu hát cung đình Huế đợc công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.)
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Thành phố Đà Nẵng
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- TL
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về tỉ lệ bản đồ
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: //2010
 Ngày giảng: //2010
Tiết 1: Toán
Thực hành
I. Mục tiêu:
 Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
 *Bài 2
II. ĐDDH:
 - Thước dây.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. HD thực hành tại lớp:
Thực hành:
Bài tập 1
ơBài tập 2* 
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
a) HD HS cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
+ Dùng thước dây
+ Cố định một đầu thước dây sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
Người ta thường dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (như hình vẽ SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Chia lớp làm 3 nhóm và cho các nhóm đo và ghi lại kết quả 
- Cho các nhóm báo cáo 
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS thực hành như SGK hướng dẫn
- Theo dõi và cho HS thực hành
- NX – bổ sung
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- QS
- Nghe
- QS
- Nghe
- HS đọc
- HS thực hành đo
- NX và bổ sung
- Đọc
- Thực hành
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 Tập làm văn:
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Luyện tập: 
Bài 1:
Bài 2 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt
- HD HS điền đúng nội dung còn thiếu vào trống ở mỗi mục:
Lưu ý: + Địa chỉ – Ghi Đ/c của người họ hàng...
- Cho HS làm bài vào phiếu CN
- Cho HS nối tiếp đọc nội dung tờ khai
- Cùng HS lớp nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi và thảo luận câu hỏi và TL
- Cùng HS nhận xét - bổ sung 
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
- Nghe
- Đọc
- QS
- Thực hiện
- Một số HS đọc
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Khoa học:
Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu: 
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
 ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật: 
HĐ 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp.
b) Cách tiến hành:
? Không khí gồm những thành phần nào? ... 2thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . 
? Khí nào quan trọng đối với thực vật? 
- khí ô- xi và khí các bô níc. 
- Quan sát hình sgk/120, 121
? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? Hút các bô níc, thải ô xi. 
? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?(Hút ô xi, thải các bô ních.)
? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? (...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời.)
? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? (...diễn ra suốt ngày đêm.)
? Điều gì xảy ra nếu một trong hai 
c) Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
a) Mục tiêu: Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
b) Cách tiến hành:
? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước. 
? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? 
? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? 
c) Kết luận: Mục bạn cần biết.
** Gọi một số HS đọc lại
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 61: 
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Nhận nhóm
- Làm việc theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
- QS
- Mô tả
- TL
- Đọc
- Nghe
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc