Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU.

- HS biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch

- Đồng tình ửng hộ những hành vi bảo vệ môi trường, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, ở gia đình và những nơi công cộng.

- Tuyên truyền cho mọi người để nâng cao ý t hức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG.

Giấy, bút vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1- Ổn định (1)

2- Bài cũ : (2)

? Vì sao phải bảo vệ môi trường?

3- Bài mới (35)

a- Giới thiệu bài

b- Giảng bài: *

 HĐ1: Bày tỏ ý kiến (BT3)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến trong bài 3 và nêu lý do của mình.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS khác nhận xét - GVNX, kết luận : Không tán thành a, b ; Tán thành c, d, g.

* HĐ 2: Xử lý tình huống (BT 4)

- GV chia lớp thành 4 nhóm - yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lí các tình huống trong bài tập 4.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét.

- GVNX, kết luận : Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than đề nghị giảm âm thanh.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày 21/4/2008
Ngày soạn: 28 tháng 4 năm 2008
Đạo Đức (tiết 31)
Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu.
- HS biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch
- Đồng tình ửng hộ những hành vi bảo vệ môi trường, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, ở gia đình và những nơi công cộng.
- Tuyên truyền cho mọi người để nâng cao ý t hức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng.
Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? Vì sao phải bảo vệ môi trường?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: *
 HĐ1: Bày tỏ ý kiến (BT3)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến trong bài 3 và nêu lý do của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét - GVNX, kết luận : Không tán thành a, b ; Tán thành c, d, g.
* HĐ 2: Xử lý tình huống (BT 4)
- GV chia lớp thành 4 nhóm - yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lí các tình huống trong bài tập 4.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét.
- GVNX, kết luận : Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than đề nghị giảm âm thanh.
* HĐ3: Liên hệ thực tế.
? Em biết gì về môi trường ở địa phương em đang ở?
- HSTL - GVNX.
* HĐ4: Vẽ tranh bảo vệ môi trường
- Yêu cầu học sinh vẽ một bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường
- HS vẽ, GV nhắc nhở
- HS lên bảng trình bày ý tưởng và ý nghĩa của bức tranh vừa vẽ.
- HS cùng giá viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập Đọc (tiết 61)
ăng - co - vát
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng các tên riêng, đọc lưu loát toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ 
ngữ ca ngời vẻ đẹp của ăng - co -vát.
- Hiểu từ : Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm ngiêm..
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghiêm cuả ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia, trình kiến trúc và điêu khắc tuyuệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
II. Đồ dùng.
ảnh khu đền Ăng -co - vát, bảng phụ ghi đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
Đọc thuộc lòng bài : Dòng sông mặc áo và TLCH về nội dung bài
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 * Luyện Đọc:
- 1HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (lần 1) GV kết hợp sửa sai.
- 3 HS khác đọc lần 2 kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ở phần chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
+ 1 HS đọc đoạn 1 (từ đầu à đầu thế kỉ XII)
? ăng - co- vat được xây dựng ở đâu từ bao g ìơ?
- HSTL, NX nhắc lại.
- GV giảng
? Đoạn 1 cho em biết điều gì
+ Lớp đọc thầm đoạn 2 ( Khu đền chính à xây gạch vữa) và TLCH 2,3 SGK.
? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
? Du khách cảm thấy như thế nào khi thănm Ăng - co - vát?
- HSTL, NX nhắc lại - GVNX, giảng.
? ý đoạn 2 nói gì?
+ 1 HS đsọc đoạn 3 (còn lại)
? Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- HSTL, NX nhắc lại - GVNX, giảng
* Đọc diẽn cảm:
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trên bảng phụ + NX.
? Vậy ý đoạn 3 cho em biết điều gì?
- 1 HS đọc toàn bài.
? Bài văn cho em biết điều gì?
- HSTL, NX nhắc lại
- GVNX ghi bảng ND.
1. Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co - vát
- Kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- XD đầu thế kỉ XII.
2. Đền ăng co - vat được XD rất to + đẹp
- 3 tầng
- thế giới nghệ thụât
3. Vẻ đẹp uy nghi thâm ngiêm của khu đền lúc hoàng hôn.
- uy nghi kì lạ
* Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghiêm cuả ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia, trình kiến trúc và điêu khắc tuyuệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
	Toán: (tiết 151)
THệẽC HAỉNH (Tiết 2)
I.MUẽC TIEÂU
	Giuựp HS :
	-Bieỏt caựch veừ baỷn ủoà moọt ủoaùn thaỳng AB (thu nhoỷ) bieồu thũ ủoaùn thaỳng AB coự ủoọ daứi thaọt cho trửụực.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 GV: Thửụực meựt
 HS: Thửụực coự chia vaùch
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
1.Khụỷi ủoọng
2.Kieồm tra baứi cuừ (Khoõng)
3.Baứi mụựi (35’)
a/ Giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà baứi
b/ Hửụựng daón veừ ủoaùn thaỳng AB treõn baỷn ủoà:
-GV neõu VD SGK.
H? ẹeồ veừ ủửụùc ủoaùn thaỳng AB treõn baỷn ủoà, trửụực heỏt chuựng ta caàn xaực ủũnh ủửụùc gỡ?
H? Haừy tớnh ủoọ daứi ủoaùn thaỳng AB thu nhoỷ?
H? Vaọy ủoaùn thaỳng AB thu nhoỷ treõn baỷn ủoà tổ leọ 1 : 400 daứi bao nhieõu cm?
H? Haừy neõu caựch veừ ủoaùn thaỳng AB daứi 5 cm.
-1 HS neõu trửụực lụựp, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
*Baứi taọp 1 : Thửùc haứnh ủoõ ủoọ daứi
-GV y/c HS neõu chieàu daứi lụựp hoùc ủaừ ủo ụỷ tieỏt trửụực.
- HS tớnh ủoọ daứi vaứ veừ ủoaùn thaỳng thu nhoỷ bieồu thũ ủoù daứi baỷng tổ leọ 1 : 50.
 *Baứi taọp 2: 
- HS ủoùc ủeà baứi trong SGK.
- ẹeồ veừ ủửụùc HCN bieồu thũ neàn phoứng hoùc treõn baỷn ủoứ tổ leọ 1 : 200, chuựng ta phaỷi tớnh ủửụùc gỡ?
- HS thửùc haứnh tớnh chieàu daứi, chieàu roọng thu nhoỷ cuỷa neàn lụựp hoùc vaứ veừ.
4.Cuỷng coỏ – daởn doứ (5’)
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Bieồu dửụng HS hoùc toỏt.
-Xem trửụực baứi tieỏt sau.
Lịch Sử (tiết 29)
Nhà nguyễn thành lập
I. Mục tiêu.
- HS biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông Vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi cho dòng họ mình.
II. Đồ dùng.
- GV chuẩn bị giáo án
- HS chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? Kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* 1 HS đọc phần 1 (từ dầu à Tự Đức)
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Từ năm 1802 à 1858 nhà Nguyễn trải qua những đời nhà vua nào>
- HSTL, NX nhắc lại.
- GVNXKL, ghi bảng ý chính.
* Lớp đọc thầm phần còn lại để TL câu hỏi 2 SGK
? Em hãy tìm một vài sự kiện để chứng minh các Vua triều Nguyễn không chịu chia se quyền hành cho ai?
? Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
- HSTL, NX nhắc lại.
- GVNX, KL
- HS đọch ghi nhớ SGK
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ triều Tây sơn lập nên triều Nguyễn.
2. Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ
- Các vua Nguyễn không đặt ngôi hoàng Hởu.
- Thâu tóm quyền hành vào tâuy mình.
* Ghi nhớ : SGK
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 22/4/2008
Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2008
Toán (Tiết 152)
ôn tập về số tự nhiên (3 tiết)
I. Mục tiêu.
- Ôn tập về đọc viết số trong hệ số thập phân
- Hàng và lớp giá trị của các số trong một số
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng.
- GV chuẩn bị giáo án
- HS chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : 
Không kiểm tra
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
- GV tổ chức cho HS tự làm bài - chữa bài.
 HS làm bài tạp 1:
 - HS tự làm bài - chữa bài.
- GVNX
+ HS làm bài t ập 2:
? Em hiểu như thế nào về bài văn mẫu?
- HS tự làm bài - chữa bài
+ HS làm bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu a,b của bài
? Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu?
- HS tự làm bài - chữa bài
+ HS làm bài tập 4:
HS tự làm bài - TL câu hỏi.
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( hoặc kếm) nhau mấy đơn vị?
? Số tự nhiên bé nhất là bao nhiêu? Có số lớn nhất không? vì sao?
- HSTL, HS khác nhận xét - GVNX.
+ HS làm bài tập 5.
? Bài tập 5 yêu cầu gì?
? Làm thế nào để viết số đúng vào chỗ chấm?
- HS làm bài - chữa bài
Bài 1:Viết theo mẫu
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng
Bài 3: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau.
Bài 4:Trả lời câu hỏi
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu (tiết 61)
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu.
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng.
 - GV : Giáo án
 - HS : chuẩn bị bài
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? 3 HS lên bảng mỗi HS 2 câu cảm.
? Câu cảm dùng để làm gì ? nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 - GV ghi bảng phần nhận xét.
 - HS đọc hai câu phần nhận xét.
? Hai câu trên có gì khác nhau?
? Tìm từ in nghiêng ở câu b? Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng đó?
? Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
- HSTL, NX - GVNX.
? Em hãy đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu?
- HSTL, NX
? Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng?
? Khi thảy đổi vị trí của phần in nghiêng nghĩa của câu có bị thay đổi không?
- HSTL, NX
- GVNX, KL : Phần in nghiêng đựơc gọi là trạng ngữ.
? Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? Trạng ngữ ở vị trí nào trong câu?
- HS đọc ghi nhớ SGK
+ HS làm bài tập
+ HS đoch nội dung và yêu cầu bài tập 1.
- HS tự làm bài - chữa bài.
? Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?
- HSTL, NX - GVNX sửa sai.
+ HS làm bài tập2.
? BT 2 yêu cầu gì?
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV bổ xung
I . Nhận xét
a. I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
b. Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
II . Chi nhớ : ( SGK)
III. Luyện tập
Bài 1 : Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
Bài 2 ; Viết một đoạn văn từ 3 -5 câu kể một lần em được đi chơi xa trong đó có ít nhất một câu em dùng trạng ngữ.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- HS đọc ghi nhớ
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 	KEÅ CHUYEÄN (Đ31)
KEÅ CHUYEÄN ẹệễẽC CHệÙNG KIEÁN HOAậC THAM GIA
 I-MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU
 1. Reứn kú naờng noựi :
 - HS choùn ủửụùc moọt caõu chuyeọn veà cuoọc du lũch hoaởc caộm traùi maứ em ủửụùc tham gia. Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc thaứnh moọt caõu chuyeọn. Bieỏt trao ủoồi vụựi caực baùn veà yự nghúa caõu chuyeọn.
 - Lụứi keồ tửù nhieõn, chaõn thửùc coự theồ keỏt hụùp lụứi noựi vụựi cửỷ chổ, ủfieọu boọ.
 2. Reứn kú naờng nghe : Laộng nghe baùn keồ, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn 
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC
 - Aỷnh veà caực cuoọc du lũch, caộm traùi, tham quan cuỷa lụựp (neỏu coự).
 - Baỷng lụựp vieỏt saỹn ủeà baứi gụùi yự 2.
III – CAÙC HOAẽT ẹOÄNG – HOẽC
1/Khụỷi ủoọng : Haựt vui.
2/Kieồm tra baứi cuừ : (5)
GV kieồm tra 1 HS keồ laùi caõu chuyeọn em ủaừ ủửụùc nghe hoaởc ủửụùc ủoùc veà du lũch hay thaựm hieồm. 
3.Daùy baứi mụựi : (30’)
 a. Gi ...  3b.
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
1/Khụỷi ủoọng : Haựt vui.
2/Kieồm tra baứi cuừ : (5’)
GV kieồm tra 2 HS ủoùc laùi thoõng tin trong BT3a hoaởc 3b (tieỏt CT trửụực) : nhụự – vieỏt laùi tin ủoự treõn baỷng lụựp : vieỏt ủuựng chớnh taỷ.
3/Daùy baứi mụựi : (30’) 
Giụựi thieọu baứi : GV neõu Mẹ, YC cuỷa baứi.
Hửụựng daón HS nghe – vieỏt
- GV ủoùc baứi chớnh taỷ Nghe lụứi chim noựi.
 - GV nhaộc caực em chuự yự caựch trỡnh baứy baứi thụ 5 chửừ ; khoaỷng caựch giửừa caực khoồ thụ ; nhửừng tửứ ngửừ deó vieỏt sai (laộng nghe, noỏi muứa, ngụừ ngaứng, thanh khieỏt, thieỏt tha.).
 ND : Baứy chim noựi veà nhửừng caỷnh ủeùp, nhửừng ủoồi thay cuỷa ủaỏt nửụực). HS gaỏp SGK. GV ủoùc tửứng caõu hoaởc tửứng boọ phaọn ngaộn trong caõu.
Hửụựng daón laứm caực baứi taọp chớnh taỷ
Baứi taọp (2) – lửùa choùn
- GV neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp ; lửùa choùn baứi taọp cho HS ; phaựt phieỏu cho caực nhoựm thi laứm baứi ;
nhaộc caực em laứm nhieàu hụn con soỏ 3 trửụứng hụùp ủaừ neõu (caứng nhieàu caứng toỏt).
 -GV khen ngụùi nhoựm tỡm ủửụùc ủuựng / nhieàu tieỏng (tửứ)/vieỏt ủuựng chớnh taỷ.
 VD (ủeồ GV bieỏt, khoõng baột buoọc HS phaỷi tỡm nhieàu tửứ nhử theỏ).
 Baứi taọp (3) – lửùa choùn
 - Caựch thửùc hieọn tửụng tửù BT (2). ẹieồm khaực :GV daựn phieỏu mụứi caực caự nhaõn thi laứm baứi ủuựng/nhanh ; choỏt laùi lụứi giaỷi :
 a)(Baờng troõi) : Nuựi baờng troõi – lụựn nhaỏt – Nam cửùc – naờm 1956 – nuựi baờng naứy
 b) (Sa maùc ủen). ễÛ nửụực Nga – cuừng – caỷm giaực- caỷ theỏ giụựi.
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ (5’)
 GV nhaọn xeựt giụứ hoùc. Yeõu caàu HS ghi nhụự nhửừng tửứ ngửừ ủaừ luyeọn vieỏt chớnh taỷ, nhụự nhửừng maóu tin thuự vũ trong BT(3) : Baờng troõi, Sa maùc ủen.
Mĩ thuật (tiết 31)
vẽ theo mẫu : mẫu dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được cấu tạo và đặc điểm của mẫu có hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống hình mẫu.
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh
II. Đồ dùng.
Mộu vẽ, hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* HĐ 1 : HS quan sát mẫu
- GV làm mẫu vật - HS quan sát và nhận xét
? Nêu tên vật mẫu và hình dáng của chúng?
? tỉ lệ cao thấp, to, nhỏ của vật mẫu như thế nào?
- HSTL, NX - GVNX để HS thấy mẫu có 3 hướng quan sát khác nhau về khoảng cách hoặc phần che khuất, hình dáng và các chi tiết của vật mẫu.
* HĐ 2 : GV hướng dẫn HS cách vẽ.
- HS quan sát H2 - SGK/75 - GV gợi ý để HS thấy được : chiều cao, chiều rộng để vẽ phác hoạ khung hình chung.
- Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- GV giưói thiệu một số bài vẽ của năm trước - HS quan sát và tham khảo.
* HĐ3 : HS thực hành vẽ
- HS quan sát mẫu để vẽ
- HS vẽ - GVQS giúp đỡ
* HĐ 4 : Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS NX một số bài đã hoàn thành.
- HSNX theo ý mình
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách vẽ : 
- ước lượng chiều cao, chiều ngang.
- Tìm tỉ lệ vẽ phác khuing hình.
- Vẽ nét chính
- Vẽ chi tiết
- Vẽ mầu
3. Thực hành
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 27/4/2008
Thứ sáu, ngày 2 tháng 5 năm 2008
Toán (tiết 155)
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu.
- Giúp HS ôn tập về phép cộng. Trừ các số tự nhiên , t/c, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ giải toán.
II. Đồ dùng.
 Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : Không kiểm tra. 
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
- GV tổ chức cho HS tự làm bài - Chữa bài.
+ HS làm BT1,2
- HS tự làm bài - chữa bài - GVNX.
+ HS làm bài tập 3:
? Nhắc lại các tính chất của phép cộng?
- HS làm bài - chữa bài.
+ HS làm BT 4:
? BT yêu cầu gì?
? Nêu cách tính của em?
- HS làm bài - chữa bài - GVNX.
+ HS làm bài tập 5:
- HS đọc bài toán
? BT cho em biết gì? hỏi gì?
? Nêu cách giải toán
- HS làm bài - chữa bài - GVNX.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2 : Tìm x
Bài 3 : Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 5 : (Bài toán SGK0
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
KHOA HOẽC
ẹOÄNG VAÄT CAÀN Gè ẹEÅ SOÁNG ?.
I – MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS bieỏt : 
 - Caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh vai troứ cuỷa nửụực, thửực aờn, khoõng khớ aựnh saựng vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt.
 - Neõu nhửừng ủieõuứ kieọn caàn ủeồ ủoọng vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng.
 II –ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 - Hỡnh trang 124, 125 SGK. 
 - Phieỏu hoùc taọp.
III –HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC CHUÛ YEÁU
1/Khụỷi ủoọng : Haựt vui.
2/Kieồm tra baứi cuừ : (5’)
3/ Daùy baứi mụựi : (5’)
+Hoaùt ủoọng 1 : Trỡnh baứy caựch tieỏn haứnh thớ nghieọm ủoọng vaọt caàn gỡ ủeồ soỏng.
+ Muùc tieõu : Bieỏt caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh vai troứ cuỷa nửụực, thửực aờn, khoõng khớ vaứ aựnh saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt.
* Caựch tieỏn haứnh :
 Mụỷ baứi
 - Baột ủaàu vaứo baứi hoùc. GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh caõy caàn gỡ ủeồ soỏng.
(Muoỏn laứm thớ nghieọm tỡm xem caõy gỡ ủeồ soỏng, ta cho caõy soỏng thieỏu tửứng yeỏu toỏ, rieõng caõy ủoỏi chửựng ủaỷm baỷo ủửụùc cung caỏp taỏt caỷ moùi yeỏu toỏ caàn cho caõy soỏng).
 - GV noựi roừ : Trong thớ nghieọm.
 + 4 caõy ủửụùc duứng ủeồ laứm thớ nghieọm.
 + 1 caõy ủửụùc duứng ủeồ laứm ủoỏi chửựng.
- Baứi hoùc naứy coự theồ sửỷ duùng nhửừng kieỏn thửực ủeồ cho chuựng ta ủửụùc nghieõn cửựu vaứ tỡm ra caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh : ẹoọng vaọt caàn gỡ ủeồ soỏng.
Bửụực 1 : Toồ chửực vaứ hửụựng daón.
 - Tieỏp theo, GV yeõu caàu caực en laứm vieọc theo thửự tửù sau :
 + ẹoùc muùc quan saựt trang 124 SGK ủeồ xaực ủũnh ủieàu kieọn soỏng cuỷa 5 con chuoọt trong thớ nghieọm.
+ Neõu nguyeõn taộc cuỷa thớ nghieọm.
+ẹaựnh daỏu vaứo phieỏu theo doừi ủieàu kieọn soỏng cuỷa tửứng con.
Bửụực 2 :
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm vieọc theo hửụựng daón cuỷa GV.
- GV kieồm tra vaứ giuựp ủụừ caực nhoựm laứm vieọc.
Bửụực 3 : 
GV yeõu caàu ủaùi dieọn moọt vaứi nhoựm nhaộc laùi coõng vieọc caực em ủaừ laứm vaứ GV ủieàn yự kieỏn cuỷa caực em vaứo baỷng sau (GV coự theồ vieỏt trửùc tieỏp hay giaỏy khoồ to ) :
 * Hoaùt ủoọng 2 : Dửù ủoaựn keỏt quaỷ thớ nghieọm.
*Muùc tieõu : Neõu nhửừng ủieàu kieọn caàn ủeồ ủoọng vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng.
* Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 :
GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn trong nhoựm dửùa vaứo caõu hoỷi trang 125 SGK :
- Dửù ủoaựn xem con chuoọt trong hoọp naứo seừ cheỏt trửụực ? Taùi sao ? Nhửừng con chuoọt coứn laùi seừ nhử theỏ naứo ?
- Keồ ra nhửừng yeỏu toỏ caàn ủeồ moọt con vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng.
Bửụực 2 :
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy dửù ủoaựn keỏt quaỷ. GV keồ theõm muùc dửù ủoaựn ghi tieỏp vaứo baỷng sau : Keỏt luaọn : Nhử muùc baùn caàn bieỏt trang 125 SGK.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ : (5’)
 -Nhaọn xeựt ửu, khuyeỏt ủieồm.
 - Chuaồn bũ tieỏt sau “ẹoọng vaọt aờn gỡ ủeồ soỏng ?” 
Tập Làm Văn (tiết 62)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu.
- Ôn lại KT về đoạnn văn
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật
- Dùng từ ngữ, hình ảnh chân thực
II. Đồ dùng.
GV : Chuẩn bị giáo án
HS : chuẩn bị bài
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
+ HS làm BT 1:
- HS đọc yêu cầu và ND BT1
- Lớp đọc thầm lại bài : Con chuồn chuồn nước.
? Bài văn trên có mấy đoạn văn ? tìm ý chính của mỗi đoạn ?
- HSTL, NX - GVNX, kết luận.
+ HS làm bài tập 2:
- HS đọc ND và yêu cầu BT
- HS làm bài - trình bày bài
- HS khác nhận xét - GVNX.
+ HS làm bài tập 3:	
- HS đọc ND và yêu cầu BT
- HS tự làm bài - đọc lại bài
- HS khác nhận xét - GVNX.
Bài 1 : Đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi
Bài 2 : Sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn
Bài 3 : Viết một đoạn văn có câu mở đoạn như sau:
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục: Tiết 62.
 môn tự chọn - trò chơi “ Con sâu đo”
I.Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Ôn một số nội dung tự chọn. Yêu cầu học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Chơi trò chơi “Con sâu đo’’. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh và nhanh.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Trên sân trờng đã đợc vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, cầu, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
phương pháp lên lớp
Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2.Khởi động
Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, xoay hônh, xoay gối.
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x 1 
 D GV
Cán sự tập trung lớp, báo cáo.
Cán sự điều khiển theo 4 hàng. Chạy 1 vòng theo 1 hàng dọc trên sân trờng.
- Cán sự điều khiển, giáo viên nhắc nhở.
Phần cơ bản:
Môn tự chọn.
a: Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người
2.Chơi trò chơi “ Con sâu đo”.
- Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động nhằm rèn luyện tính khéo léo.
GV cùng HS nhắc lại cách thực hiện động tác.
CS điều khiển. GV quan sát và sửa sai cho HS.
- GV nhắc lại cách thựchiện động tác-> GV chia nhóm cho HS cùng thực hiện, cự ly giữa các nhóm là 2m, em nọ cách em kia 2m.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
 6-8m XP CB 6-8m
GV nêu lại tên trò chơi.
GV phân tích và làm mẫu trò chơi.
Gv tổ chức cho HS chơi thử-> GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thắng cuộc GV tuyên dơng HS.
Phần kết thúc:
1.Thả lỏng: Đi thờng theo nhịp và hát.
2.Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài, giáo viên nhận xét giờ học.
3.Dặn dò:
- Ôn đá cầu
-> Theo đội hình vòng tròn.
- Giáo viên điều khiển và cho học sinh xuống lớp.
Sinh hoạt lớp
I). Lớp trưởng nhận xét mọi hoạt động trong tuần và xếp loại từng tổ:
II) GV đánh giá, nhận xét mọi sinh hoạt trong tuần và đề ra phương pháp tuần tới.
1. Đạo đức:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
2.Học tập:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
 3.Các hoạt động khác
4. Phương hướng tuần tới:
Ký duyệt của ban giám hiệu
Ngày... tháng 5 năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TONG HOP(1).doc