Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8-10 - Năm học 2007-2008

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8-10 - Năm học 2007-2008

1.Hoạt động 1:

- Bài tập 4:

-Kết luận :

+Các việc làm : a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.

+Các việc làm :c,d,đ,e, i là lãng phí tiền của.

2. Hoạt động 2: Bài tập 5.

-Kết luận chung :

+Cách ứng xử của các em đều thể hiện được việc tiết kiệm tiền của gia đình của tập thể.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8-10 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
ĐẠO ĐỨC
Tiết 8- Bài: TIẾT KIỀM TIỀN CỦA
I.MỤC TIÊU: Xem T.17
A.Bài cũ : Tiết kiệm tiền của .
-Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .Vì saophải tiết kiệm tiền của ? (Không tiêu của phung phí .Vì tiền bạc, của cải là do công sức của người lao động .)
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 2/sgk – 12.
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
1.Hoạt động 1:
- Bài tập 4:
-Kết luận :
+Các việc làm : a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
+Các việc làm :c,d,đ,e, i là lãng phí tiền của.
2. Hoạt động 2: Bài tập 5.
-Kết luận chung :
+Cách ứng xử của các em đều thể hiện được việc tiết kiệm tiền của gia đình của tập thể. 
 -Làm việc cá nhân 
+Suy nghĩ và chọn những việc làm thể hiện việc tiết kiệm tiền của .
-Làm việc theo nhóm .
+Xử lí các tình huống a,b,c/sgk
+Lớp thảo luận :
- Cách ứng xử như vậy là phù hợp chưa ?
Có cách ứng xử khác không ? Vì sao? 
-Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
3.Hoạt động tếp nối:
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng , đồ chơi ,điện nước .. trong cuộc sống 
hàng ngày .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ 
CB: Tiết kiệm thời giờ.
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
THỂ DỤC
Tiết 15- BÀI: QUAY SAU, ĐI ĐỂU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI 
I.MỤC TIÊU: Kiểm tra động tác : Quay sau , đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh .
II.Địa điểm, phương tiện
- Sân trường 
- Còi 
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ. Lượng
Phương Pháp 
Tổ Chức
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu và phương pháp kiểm tra 
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh .
- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
2. Phần cơ bản
a.Kiểm tra Đ.H.Đ.N
-Nội dung KT : KT động tác quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
-Phương pháp kiểm tra .
+Kiểm tra theo tổ 
-Cách đánh giá : 
_Hoàn thành tốt: thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh .
+Hoàn thành tốt: thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh, có thể mất thăng bằng đôi chút khi thực hiện động tác quay đằng sau.
+Chưa hoàn thành: Làm động tác không đúng với khẩu lệnh, lúng túng không biết làm động tác .
b.Trò chơi vận động:
 - Trò chơi “Ném trúng đích”
+Nêu tên trò chơi , luật chơi 
+Cả lớp cùng chơi
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ và hát vỗ tay theo nhịp 
- Đánh giá , công bố KQ kiểm tra 
- Dặn dò HS chưa hoàn thành tích cực luyện tập để kiểm tra ở lần sau.
6’- 10’
1’- 2’
1’- 2’
1’- 2’
18’- 22’
14’- 15’
4’- 5’
4’- 6’
2’- 3’
4 hàng dọc
4 hàng dọc 
Vòng tròn
4 hàng dọc 
4 hàng ngang 
4 hàng ngang
KHOA HỌC
Tiết 15- Bài: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn , khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
II. Đồ dùng: Hình trang 22, 23/SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- Kể tên mốt số bệnh lây qua đường tiêu hóa?(Kiết lị , tả, giun sán, tiêu chảy,.)
- Nêu nguyên nhân của một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
(Không giữ vệ sinh ăn uống, VS cá nhân, VS môi trường)
-Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
(Giữ VS ăn uống, VS cá nhân, VS môi trường)
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
1.HĐ1: -Quan sát hình trong SGK và kể truyện .
- Kết luận:
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu ; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như : hắt hơi, sổ mũi ,chán ăn mệt mõi hoặc đau bụng , nôn mửa ,tiêu chảy, sốt cao .
2.HĐ2: Trò chơi đóng vai: Mẹ ơi, con  sốt !
- Các nhóm đóng vai .
- Thảo luận è chọn cách ứng xử đúng 
- Kết luận :
Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị .
-Làm việc cá nhân.
+Thực hiện theo yêu cầu ở mục quan sát và thực hành – SGK/32
è làm việc theo nhóm .
+Sắp xếp các hình thành 3 câu truyện è kể lại với các bạn trong nhóm è kể cá nhân trước lớp .
+Kể tên một số bệnh em đã bị mắc phải?
+Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ?
+Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì ?
- Làm việc theo nhóm 
+Các nhóm thảo luận: Đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh .
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh ?
- CB: Ăn uống khi bị bệnh.
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2006
KYÕ THUAÄT :
 Tieát 8 Baøi: KHAÂU ÑOÄT THÖA (Tieát 2)
I. MUÏC TIEÂU: Xem tieát 7
II. ÑOÀ DUØNG: Xem tieát 7
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
A.Baøi cuõ: KT söï chuaån bò cuûa HS
B.Baøi môùi: 
* Giôùi thieäu baøi: Khaâu ñoät thöa (T.2)
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Hoaït ñoäng 1:Thöïc haønh khaâu ñoät thöa
- Nhaéc laïi caùc thao taùc khaâu muõi ñoät thöa.
- Cuûng coá laïi kyõ thuaät khaâu muõi ñoät thöa theo 2 böôùc:
+ Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng khaâu
+ Böôùc 2: Khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
- Thöïc haønh khaâu muõi ñoät thöa
2. Hoaït ñoäng 2: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
Tröng baøy saûn phaåm.
Tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm
Nhaéc laïi phaàn ghi nhôù
Laéng nghe
Caù nhaân thöïc haønh
- Hoaøn thaønh saûn phaåm
+ Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu
+ Ñöôøng khaâu töông ñoái phaúng, khoâng bò duùm.
+ Caùc muõi khaâu ôû maët phaûi töông ñoái baèng nhau vaø caùch ñeàu nhau.
+ Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thoøi gian quy ñònh.
3.Cuûng coá - daën doø:
- Nhaän xeùt chung veà saûn phaåm thöïc haønh cuûa HS.
Chuaån bò: Khaâu ñoät mau
*************************
LỊCH SỬ
Tiết 8- Bài: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Từ bài một đến bài 5 học về giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước . Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập .
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian .
II. Đồ dùng: Băng và hình vẽ trục thời gian .
- Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của bực 1
III. Các hoạt động dạy học: 
*Giới thiệu bài : Ôn tập 
1. HĐ1:
MT : HS bieát veà hai giai ñoaïn lòch söû ñaàu tieân vaø caùc söï kieän lòch söû tieâu bieåu.
 Khoảng Năm 179 CN Năm 938
700 năm 
- Khoảng 700 năm TCN :
+Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc .
- Năm 179 :
+Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK phương Bắc.
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Năm 938:
+Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
- Cá nhân trình bày theo mục ba 
- Làm việc theo nhóm .
+Thảo luận è Hoàn thành nội dung của trục thời gian .
+Trình bày đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang .
+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hòan cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
+Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .
3. Củng cố, dặn dò:
- Hai cuộc khởi nghĩa (Hai Bà Trưng – Ngô Quyền) đã thể hiện tình thần quý báu gì của nhân dân ta ?
- CB: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
Thöù naêm ngaøy 2 thaùng 11 naêm 2006
THỂ DỤC
Tiết 16- Bài: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI
I.MỤC TIÊU: 
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” – yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình 
II.Địa điểm, phương tiện
- Sân trường 
- Còi ,Phấn trắng , thước dây, 4 cờ nhỏ , cốc đựng cát.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định Lượng
Phương Pháp 
Tổ Chức
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
- Khởi động.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh .
2. Phần cơ bản
a.Bài thể dục phát triển chung:
*Động tác vươn thở 3 đến 4 lần (mỗi lần 2x8 nhịp)
* Động tác tay :4 lần(2x8 nhịp)
b.Trò chơi vận động:
 - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
+Giới thiệu trò chơi , luật chơi 
+Chơi thử è chơi chính thức có thi đua.
3. Phần kết thúc:
-Làm động tác thả lỏng
-Hệ thống bài 
-Nhận xét tiết học .
6’- 10’
1’- 2’
2’- 3’
1’- 2’
18’- 22’
12’-14’
4’- 6’
4’ – 6’
1’-2’
1’-2’
1’-2’
- 4 hàng dọc
Đội hình 9-6-3-0
Đội hình 9-6-3-0
Đội hình 9-6-3-0
4hàng dọc
KHOA HỌC
Tiết 16- Bài: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy .
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị cháo muối .
- Vận động những điều đã học vào cuộc sống .
II. Đồ dùng: Hình trang 34,35/SGK
- Chuẩn bị theo nhóm : Một gói ô-rê-dôn , một cốc có vạch chia , một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối , môt bình nước và một bát (chén)
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .
 -Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
(Mệt mỏi, chán ăn, sổ mũi, hắt hơi, đau bụng.)
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phài làm gì ? Tại sao?
(Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị).
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ăn uống khi bị bệnh.
1. HĐ1: -Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường .
- Kết luận:
+Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như : Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín, để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu không ăn được những thức ăn đặc thì sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, súp, sữa, nước quả ép .Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày .
+Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của Bác sĩ.
2.HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối .
- Khi mắc bệnh tiêu chảy cần cho người bệnh uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối .Để phòng suy dinh dưỡng vẩn cho ăn đủ chất 
- Các nhóm thực hiện :
+Pha DD ô-rê-dôn (theo hướng dẫn của túi đựng ô-rê-dôn)
+Nấu cháo muối:
- 4 Bát nước + một nắm gạo + một ít muối.
Trình bày cách thực hiện.
-Nhận xét , đánh giá.
3.HĐ3: Đóng vai .
- Đưa tình huống để vận dụng điều đã học vào cuộc sống .
-Trình diễn .
-Nhận xét đánh giá 
-Làm việc theo nhóm
+Thảo luận èTLCH:
Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường .
-Đối với người bệnh nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Tại sao?
-Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
-Bốc thăm è Trình bày 
Làm việc cả lớp
+Quan sát và đọc lời thoại trong hình 4-5 SGK èTLC ...  vào nứơc ta.
+Tại Bạch Đằng có nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra và với binh kế cắm cọc ở lòng sông è quân thủy bị đánh lui
+Tại Chi Lăng quân Tống củng bị chặn đánh quyết liệt è Quân Tống hoàn toàn bại trận
4.HĐ3:
MT : HS bieát ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến choáng quaân Toáng xaâm löôïc laàn thöù nhaát.
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã làm cho nền độc lập của nước nhà được giữ vững : nhân dân ta tự hào ,tin töôûng vào tiền đồ của dân tộc .
-Làm việc cả lớp.
+Đọc SGK đoạn “năm979nhà Tiền Lê” è Thảo luận :
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
+Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
-Thảo luận nhómè TLCH: 
+Quân Tống xâm lược nước ta và năm nào 
+Chúng tiến vào nước ta theo đường nào ?
+Hai trận đánh lớn ở đâu ? diễn ra ntn ?
+Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
-Làm việc cả lớp
+Thảo luận èTLCH:
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta .
5.Củng cố, dặn dò:
-Việc Lê Hoàn lên ngôi vua và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống có hợp với lòng dân không ? Vì sao?
Cb: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Thöù naêm ngaøy 16 thaùng 11 naêm 2006
THỂ DỤC
Tiết 20- Bài: -ÔN NĂM ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC
I.MỤC TIÊU: 
-Ôn 5 động tác : Vươn thở, tay , chân ,lưng bụng và phối hợp .Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. 
-Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” . Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình ,chủ động. 
 II.Địa điểm, phương tiện
-Sân trường 
-Còi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. Lượng
Phương Pháp Tổ Chức
1. Phần mở đầu :
_Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
_Khởi động các khớp .
_Đứng tại chỗ hát và vỗ tay .
_Trò chơi: “Diệt con vật có hại”
2. Phần cơ bản 
a.Bài thể dục phát triển chung: 
_ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung : 3-4 lần.
+Lần 1 : GV hô + làm mẫu
+Lần 2 : GV hô + quan sát è Sửa sai cho HS.
+Lần 3,4: Cán sự hô , giáo viên sửa sai , nhận xét .
b.Trò chơi vận động:
_Trò chơi nhảy ô tiếp sức .
+Nêu tên trò chơi và cách chơi .
+Chơi thử è chia đội chơi chính thức .
 3. Phần kết thúc:
_Tập các động tác thả lỏng
_Chơi tại chỗ 
_Hệ thống lại bài học
_Nhận xét tiết học .
6’- 10’
1’- 2’
1’- 2’
1’-2’
18’- 22’
12’-14’
4’- 6’
4’-6’
1’- 2’
1’
1’- 2’
1’- 2’
-4 hàng dọc
Đội hình 9_6_3_0
Đội hình 9_6_3_0
_Chơi theo tổ
Vòng tròn
Vòng tròn
KHOA HỌC
Tiết 20- Bài: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.MỤC TIÊU: 
-HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách :
+Quan sát để phát hiện màu , mùi , vị của nước .
-Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía , thắm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất .
II. Đồ dùng: 
-Hình vẽ ở SGK/42-43
-Chuẩn bị theo nhóm : 1chai, 1 cốc, 1khăn , 1túi nilông.
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: Ôn tập 
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nước có những tính chất gì?
1.HĐ1: -Phát hiện màu ,mùi,vị của nước
-Kết luận: 
Nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị
-Lưu ý : Trong cuộc sống rất cần thận trọng , nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không tuyệ đối không được ngửi và nhất là không được nếm.
2.HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước :
_Kết luận :
Nước không có hình dạng nhất định
3.HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy ntn ?
-Kết luận .
-Nứơc chảy từ cao xuống thấp ,lan ra mọi phía .
-Liên hệ : Việc ứng dụng tính chất này để lợp mái nhà, lát sân ,đặt máng nước ,.
4.HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật .
-Kết luận :
Nước thấm qua một số vật 
5.HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất .
-Kết luận nước có thể hòa tan một số chất 
-Làm việc theo nhóm 
+Quan sát cốc đựng nước và cốc đựng sữa è TLCH:
-Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa?
-Làm thế nào để bạn biết điều đó ? è Ghi ý kiến vào bản è Nêu được một số tính chất của nước thông qua thí nghiệm này?
-Làm việc theo nhóm .
+Quan sát chai ,cốc è Nhận xét về hình dạng của chúng.
+Đỗ nước vào 1/3 hoặc 1/2 chai đậy nút chặt . Đặt chai ở các vị trí khác nhau è KL về hình dạng của nước .
-Làm vịêc theo nhóm .
+Tiến hành thí nghiệm :
-Đổ một ít nước lên mặt tấm kính đặt nghiêng trên một khay nằm ngang .
-Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang è tiếp tục đổ nước è Nêu nhận xét .
-Làm việc theo nhóm .
+Tiến hành thí nghiệm .
-Đổ nước vào túi nilông è nhận xét .
-Nhún các vật : Vải, giấy,è nhận xét.
-Làm việc theo nhóm
-Làm thí nghiệm :
-Cho đường ,cát, muối vào 3 cốc khác nhau è khuấy đều è nhận xét 
6.Củng cố, dặn dò:
-Nêu các tính chất của nước 
-Chuẩn bị : Ba thể của nước
Thöù saùu ngaøy 17 thaùng 11 naêm 2006
ÂM NHẠC
Tiết 10- Bài: HỌC BÀI HÁT KHĂN QUÀNGTHẮM MÃI VAI EM
 (Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu)
I.MỤC TIÊU: 
-HS nắm được giai điệu tính chất nhịp nhàng , vui tươi của bài hát .
-Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát .
-Qua bài hát , giáo dục các em vươn lên trong học tập ,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước .
II. Chuẩn bị:
-Máy nghe, băng nhạc .
-Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài hát . 
 III. Các hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài: Khăn quàng thắm mãi vai em 
a.Ôn Tập:
-Ôn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh 
b.Giới thiệu bài hát mới: 
_Bài khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu , bài hát có tính chất nhịp nhàng , vui tươi , nhí nhảnh , hồn nhiên và rất dễ thương.
2.Phần hoạt động
a.Nội dung1: Dạy bài hát 
*HĐ1: Dạy hát 
-Mở băng(GV hát mẫu)
-Dạy hát từng câu
HĐ2: Luyện tập 
-Luyện tập hát theo dãy bàn, theo nhóm .
Luyện tập cá nhân.
b.Nội dung: Hát kết hợp hoạt động :
*HĐ1:Hát kết hợp gõ đệm .
-Gõ theo phách
-Gõ theo nhịp
*HĐ2: Tập biểu diễn bài hát.
-hát nhún theo nhịp.
-Biểu diễn theo nhóm .
3.Phần kết thúc:
-Hát lại bài hát (2lần)
-Dặn :Ôn luyện bài hát.
CB: Ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
-Nhóm đồng thanh(5em)
-Lắng nghe
-Làm việc cả lớp 
-Lắng nghe 
-Hát từng câu theo GV
-Tập hát theo nhóm è cá nhân
-Thực hành theo hướng dẫn GV
-Làm theo GV
-Đồng thanh
ĐỊA LÝ
Tiết 10 - Bài: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
-Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
-Dựa vào lượt đồ(Bản đồ) tranh ,ảnh để tìm kiến thức 
-Xác lập được mối quan hệ địa lý , giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất con người .
II. Đồ dùng dạy học: : 
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về Thành Phố Đà Lạt(HS- GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ : Hoạt động sản xuất ở của người dân ở TN 
-Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì ?(Chạy tuabin sản xuất ra điện)
-TN có các loại rừng nào? Môi tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ?
 B.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thành Phố Đà Lạt
1.Thành Phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . 
HĐ1: 
-Treo lược đồ về các cao nguyên ở TN .
-Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên , Với độ cao 1500 mét è Khí hậu quanh năm mát mẻ .
-Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp như: hồ Xuân Hương , thác CamLi, thác Pơ ren,
2.Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát .
-Không khí trong lành, mát mẻ , thiên nhiên tươi đẹp è Đà lạt là thành phố nghỉ mát, du lịch .
-Một số công trình được xây dựng để phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như khách sạn ,sân gôn
3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
-Với khí hậu mat mẻ quanh năm è Đà Lạt trồng được nhiều loại rau và hoa , đặc biệt là một số rau quả xứ lạnh .
-Hoa và rau của Đà Lạt không những phục vụ cho nhu cầu trong nước ma còn xuất khẩu nước ngoài.
-Làm việc cá nhân 
+Dựa vào H1 ở bài 5 , tranh, ảnh, mục 1 SGK è TLCH: 
-Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
-Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
-Khí hậu ntn ?
+Quan sát h1,2 èchỉ vị trí các điểm đó trên hình 3 .
+Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt
-Làm việc theo nhóm .
+Thảo luận è TLCH: 
-Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch , nghỉ mát.
-Làm việc theo nhóm
+Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân + Quan sát H4 è Thảo luận để TLCH :
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
-Kể tên một số lọai hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt ?
-Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả xứ lạnh?
-Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn ?
3.Củng cố,dặn dò:
- Nêu những đặc điểm của thành phố Đà Lạt ?
CB: 
ATGT
Tiết 3- BÀI: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 
I.MỤC TIÊU: 
a. Kiến thức: Học sinh biết đạp xe là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi , nhưng phải bảo đảm an toàn .
HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố .
Kỷ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi phải kiểm tra các bộ phận của xe.
-Thái độ:
+ Có ý thức chỉ đi xe cở nhỏ của em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
+Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT .
II.Đồ dùng: 2 xe đạp nhỏ(một chiếc an toàn và một chiếc không an toàn)
- Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến .
-Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai . 
III.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ1:Lựa chọn xe đạp .
-Kết luận :
-Muốn bảo đảm an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,đó là xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt ,có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh (thắng và đèn) .
2.HĐ2: những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường .
-Kết luận: Khi đi đường cần chú ý :
+Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới . 
+Đi đúng hướng đường , làn đường dành cho xe thô sơ . 
+Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường 
+Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang .
+Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn 
3.HĐ3: Trò chơi giao thông .
-Treo sơ đồ giao thông .
Nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm .
-Làm việc cả lớp 
+Thảo luận:
-Thế nào la chiếc xe đạp : An Toàn
 Không an 
 toàn
-Làm việc theonhóm 
+Quan sát tranh + Thảo luận về hành vi của người đi xe không an toàn và để bảo đảm an toàn 
-Tổ chức theo nhóm.
+Nhóm thảo luận è Giải quyết tình huống:
-N1:Khi phải vượt xe đỗ bên đường .
-N2 : Khi phải đi qua vòng xuyến
_N3 :Khi đi ra từ trong ngõ 
_N4 :Đến ngã tư cần rẽ phải, rẽ trái, hoặc đi thẳng thì nên theo đường nào trên sơ đồ .
4.Củng cố,dặn dò:
-Nêu những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường ?
-Cb: Lựa chọn đường đi an toàn . 

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON 4 T8-9-10.doc