Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 năm 2009

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 năm 2009

I. Mục tiªu :

1. Kiến thức : HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

2. Kỹ năng : HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.

3. Thái độ : Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II. ChuÈn bÞ :

 GV : SGK Đạo đức lớp 4 _ Đồ dùng để chơi đóng vai.

 HS : SGK đạo đức 4.

III. C¸c ho¹t ®éng :

1. Khởi động : Hát tập thể

2. Bài cũ :

 Nên làm gì để tiết kiệm tiền của?

 Để tiết kiệm tiền của ta không nên làm gì?

 GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009
®¹o ®øc
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA. (Tiết 2) 
Môc tiªu :
1. Kiến thức : HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. Kỹ năng : HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi  trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Thái độ : Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. ChuÈn bÞ :
GV : SGK Đạo đức lớp 4 _ Đồ dùng để chơi đóng vai.
HS : SGK đạo đức 4.
III. C¸c ho¹t ®éng :
1. Khởi động : Hát tập thể 
2. Bài cũ : 
Nên làm gì để tiết kiệm tiền của?
Để tiết kiệm tiền của ta không nên làm gì?
® GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : 
	Để tìm hiểu tiếp những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của, các em cùng nhau thảo luận các bài tập trong tiết 2 này.
GV: “Tiết kiệm tiền của.”(Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Làm bài tập 4.
MT: Giúp HS nhận biết các hành vi tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
Cách tiến hành :
GV phát phiếu, yêu cầu đánh dấu (x) trước hành động đúng.
Sau đó GV đặt câu hỏi.
• Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiện?
• Còn những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm?
Trong những câu a, b, g, h, em đã thực hiện những việc làm nào?
→ Tuyên dương HS đã thực hiện tốt, động viên HS cố gắng tiết kiệm hơn.
Hoạt động 2: Làm bài tập 5.
MT: Giúp H biết sắm vai, giải quyết các tình huống phù hợp.
Cách tiến hành:
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
Mỗi lượt 3 nhóm lên trình bày.
Tình huống 1: Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi.
Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi.
Tình huống 3: Cường nhìn thấy Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng.
Tổ chức thảo luận lớp.
• Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa?
• Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
• Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp cho từng tình huống.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Liên hệ bản thân, khắc sâu ghi nhớ cho HS.
Cách tiến hành :
Mời 1 HS đọc ghi nhớ.
Em sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào?
GV nhắc nhở tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Hướng dẫn phần thực hành ở SGK.
Chuẩn bị: Tiết kiệm thời gian.
TËp ®äc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. 
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
2. Kỹ năng : HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ, diễn cảm thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về 1 cuộc sống tương lai tốt đẹp.
3. Thái độ : Giáo dục HS mơ về cuộc sống tốt đẹp. 
II. ChuÈn bÞ :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®éng:
1. Ổn định :Hát tập thể 
2. Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương Lai. 
HS đọc nối tiếp đoạn 
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
Bài thơ :Nếu chúng mình có phép lạ sẽ cho các em biết những bạn nhỏ ngày nay mơ ước những gì.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt dộng
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Đọc đúng từ, câu và hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành :
Treo tranh minh họa (hướng dẫn quan sát).
GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp đoạn (3 lượt )
 kết hợp luyện đọc tiếng khó và giải nghĩa từ khó hiểu. ( sửa chữa những từ HS phát âm sai ), ngắt nhịp.
GV nhận xét, bổ sung.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung bài đọc. 
Cách tiến hành :.
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao việc, thời gian thảo luận.(Câu hỏi SGK) 
® GV chốt: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
Em yêu thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
GV Liên hệ: Mỗi con người đều có những ước mơ lớn, và những ước mơ phải cao đẹp để cuộc sống tương lai tốt đẹp.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT: Đọc lưu loát diễn cảm.
Cách tiến hành :
HS đọc nối tiếp đoạn 
HS nêu cách ngắt nghỉ , nhấn giọng 
HS luyện đọc diễn cảm 
GV lưu ý giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ.
GV nhận xét.
GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.-thi đua đọc thuộc lòng bài thơ 
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua: đọc thuộc và diễn cảm bài.
Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị: Đôi giày bata màu xanh.
Nhận xét tiết học.
To¸n
LUYỆN TẬP. 
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức : Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
Tính chu vi hình chữ nhật.
Giải các bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng : Củng cố kĩ năng tính toán và giải toán.
3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II.ChuÈn bÞ:
GV : Bảng phụ, SGK.
HS : Bảng con, vở BT Toán, SGK.
III. c¸c ho¹t ®éng:
1. Khởi động :Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy 
2. Bài cũ : 
Sửa bài tập 3/ 45.
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : 
	“Luyện tập”
GV ghi bảng.
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Bài tập.
MT: Củng cố cách tính tổng, từ thành phần chưa biết và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Cách tiến hành :
¨ Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm theo nhóm (4 nhóm) rồi chữa bài.
Gọi 4 HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng tính.
HS nhận xét, sửa bài.
GV nhận xét –kết luận đúng 
¨ Bài tập 2:
GV hỏi HS phần thực hành của tiết trước. Hướng dẫn HS làm tương tự.
GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính.
Hs nhận xét bổ sung (nếu có )
GV nhận xét.
¨ Bài tập 3:
Yêu cầu HS nêu thành phần chưa biết, nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính 
Yêu cầu HS làm bài vào vở Bt đại diện HS lên bảng tính 
HS nhận xét – bổ sung
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
MT: Củng cố giải toán có lời văn.
Cách tiến hành :
¨ Bài tập 4:
Đề bài cho gì? Hỏi gì?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
HS khác làm vào vở BT –nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét- Kết luận đúng 
Hoạt động 3: Bài tập 5.
MT: Củng cố cách tính chu vi của hình chữ nhật.
Cách tiến hành :
Bài tập 1:
GV cho HS tự đọc thầm nội dung phần a) . Nêu công thức lên bảng:
	P = (a + b) ´ 2
® a + b là nửa chu vi hình chữ nhật có các cạnh liên tiếp có độ dài là a và b.
® (a + b) ´ 2 là chu vi.
Hướng dẫn HS làm vào vở BT 
HS trao đổi vở kt bài của bạn 
Gv thu chấm chữa bài 
GV hỏi lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Củng cố
MT: Củng cố tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Cách tiến hành :
Thi tính nhanh tổng của 10 chữ số đầu tiên bằng cách áp dụng tính giao hoán, kết hợp của phép cộng.
GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà làm bài tập 4/ 47 SGK.
Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Khoa häc
B¹n c¶m thÊy thÕ nµo khi bÞ bÖnh
I. môc tiªu:
1. Kiến thức : Sau bài học, Hs có thể biết khi nào bị bệnh.
2. Kỹ năng : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
3. Thái độ : Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó 
chịu, không bình thường.
II. chuÈn bÞ:
GV : Hình vẽ trong SGK trang 32, 33, phiếu giao việc.
HS : SGK.
III. c¸c ho¹t ®éng:
 1 Khởi động :Hát tập thể 
 2. Bài cũ : Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá về nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 
Nhận xét, chấm điểm
3.Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài 
® Ghi tựa: “Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh”
 4.Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
MT: Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
Cách tiến hành :
GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu của mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK.
GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh ( như đau răng, đau bụng, sốt ) thì Hùng cảm thấy thế nào.
Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại với các bạn trong nhóm.(nhóm đôi )
Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS
Chuyển ý: Còn em cảm thấy thế nào khi bị bệnh. Hãy nói cho các bạn được biết 
GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ:
+ Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc.
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
Kết luận: Khi khỏe mạnh thì ta thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con  sốt!
MT: HS biết nói với cha me ïhoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
Cách tiến hành :. 
Tổ chức và hướng dẫn trò chơi đóng vai “ Mẹ ơi. Con sốt”.
GV chia lớp thành các nóm nhỏ và phát mỗi nhóm một tờ giấy ghi các tình huống. Sau đó nêu yêu cầu:
+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
+ Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh.
+ Nhóm phải thảo luận và đưa ra cách ứng xử đúng 
Hoạt động 3: Củng cố.
GV đưa ra một số biểu hiện của bệnh cảm cúm 
Yêu cầu HS đưa bảng a, b, c, d để chọn phương án đúng 
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học mục bạn cần biết / 33 và cần luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.
Chuẩn bị: Ăn uống khi bị bệnh
Thø ba ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009
	 TËp ®äc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. 
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức : Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ, hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, mang lại cho cậu bé nghèo sự xúc động, niềm vui bất ngờ vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
2. Kỹ năng : Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm để thể hiện sự xúc động, niềm vui sướng của 1 cậu bé lang thang khi được nhận đôi giày cậu thèm muốn, giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh.
3. Thái độ : Giáo dục HS có niềm mơ ước trong cuộc sống và biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
 II. chuÈn bÞ:
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
H S: Giấy khổ to, bút dạ để làm việc nhóm.
III. c¸c ho¹t ®éng:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Nếu chúng mình có phép lạ.
 GV kiểm tra đọc ... vở kịch ngắn thể hiện nội dung trên.
Hoạt động 4: Củng cố
Khi bị bệnh ta phải ăn uống như thế nào?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “ Phòng tránh tai nạn sông nước”
	Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009
To¸n
GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT. 
I. môc tiªu:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS có biểu tượng về góc nhọn,góc tù,góc bẹt.
 - Dùng êke để kiểm tra góc nào là góc nhọn,góc tù,góc bẹt.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân biệt góc nhọn,góc tù,góc bẹt.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. chuÈn bÞ:
GV : êke,bảng vẽ các góc nhọn,
H : SGK, SBT
III. c¸c ho¹t ®éng:
1. Khởi động : Tổ chức trò chơi : ATGT
2.Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập chung”
HS lên làm bài 5/48.
3. Bài mới : “góc nhọn – góc tù – góc bẹt “.
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu góc nhọn,góc tù,góc bẹt.
MT: HS nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt qua việc sử dụng thước êke.
Cách tiến hành :
GV cho vẽ hình góc nhọn lên bảng,giới thiệu :”Đây là một góc nhọn”. Dùng êke để đo cho HS thấy góc nhọn bé hơn góc vuông.
GV vẽ góc nhọn lên bảng. Hỏi : đây có là góc nhọn không?
Làm thế nào để nhận biết đây là góc nhọn?
Vẽ hình góc tù lên bảng. Giới thiệu:”đây là một góc tù”. Dùng êke để thấy góc tù lớn hơn góc vuông.
GV vẽ góc tù lên bảng. Hỏi : đây là góc tù hay không? Làm thế nào để nhận biết đây là góc tù?
Vẽ hình góc bẹt lên bảng,giới thiệu góc bẹt chỉ rõ đỉnh góc, hai cạnh của góc bẹt, hai cạnh góc bẹt thẳng hàng.
Dùng êke để nhận thấy “góc bẹt bằng hai góc vuông”.
Hướng dẫn HS so sánh : góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt .
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Giúp HS biết sử dụng êke để kiểm tra góc và phân biệt được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Cách tiến hành :.
 Bài 1: 
HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán 
Gv gọi HS lên bảng đo và chỉ ra các góc 
HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
HS khác nhận xét 
GV nhận xét-Kết luận bài làm đúng 
Bài 2:
HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán 
Hs dùng eke kiểm tra các góc của tam giác 
Yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào là hình tam giác có ba góc nhọn, có góc vuông và có góc tù
HS khác nhận xét 
GV nhận xét- kết luận lời giải đúng 
Hoạt động 3: Củng cố .
MT: Khắc sâu kiến thức vừa học.
Cách tiến hành :.
Chia lớp 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn tham gia trò chơi vẽ hình tam giác sao cho hình tam giác đó có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị : “Hai đường thẳng vuông góc”.
 Nhận xét tiết học.
To¸n
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. 
I. môc tiªu:
1. Kiến thức : Giúp HS có biều tượng về 2 đường thẳng vuông góc biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
2. Kỹ năng : Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau không.
3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. chuÈn bÞ:
GV : Êke to, sách toán lớp 4.
HS : Êke nhỏ, sách toán + vở BT toán
III. c¸c ho¹t ®éng:
1. Khởi động :Hát tập thể 
2. Bài cũ : 
GV vẽ sẵn 3 tam giác lên bảng gọi HS lên kiểm tra các góc, nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài :
® ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
MT : Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông.
Cách tiến hành :
GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
GV vừa thực hiện thao tác, vùa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
H: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
Các góc này có chung đỉnh nào?
GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
GV yêu cầu HS quan sát xung quanh để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Giúp HS biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc không.
Cách tiến hành :
Bài 1:
GV vẽ lên bảng 2 hình a, b như bài tập trong SGK.
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề bàivà nêu yêu cầu của bài tập 
GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu H suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
GV nhận xét và kết luận về đáp án.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3 : Củng cố.
Cách tiến hành :
Tìm một số hình có 4 góc vuông.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học
CB: Hai đường thẳng song song.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt). 
I. môc tiªu:
1. Kiến thức : Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
2. Kỹ năng : Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyệ theo trình tự thời gian.
3. Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê văn học, tính sáng tạo.
II. chuÈn bÞ:
GV: 1 tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
1 tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đaọn 1, 2 của câu chuyện “Ở vương quốc Tương Lai” theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian), Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự không gian).
 HS : Xem bài.
III. c¸c ho¹t ®éng:
1. Khởi động :Thể dục tại chỗ 
2. Bài cũ : Luyện tập phát triển câu chuyện.
Các câu mở đầu đoạn văn đúng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
3. Giới thiệu bài : 
 Nêu mục tiêu bài học 
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
MT: HS biết cách chuyển từ lời thoại trực tiếp sang lời kể.
Cách tiến hành :
Bài 1:
HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập 
 H : Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
 HS chuyển lời thoại trực tiếp sang lời kể 
Nhận xét, tuyên dương.
GV nhận xét- kết luận lời giải đúng .
Hoạt động 2: Kể theo trình tự không gian.
MT: Biết cách kể theo trình tự không gian.
Cách tiến hành :
 Bài 2:
GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu bài.
• Trong BT1: Các em đã kể câu chuyện theo trình tự thời gian 2 bạn Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh rồi tới thăm khu vườn kì diệu.
• Yêu cầu BT2: theo cách khác Tin- tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi- tin tới khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại).
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố cách mở đầu cho các cách kể.
MT: Nắm cách viết câu mở đầu đoạn văn cho từng cách kể.
Cách tiến hành :
GV dán bảng tờ phiếu so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian)
.Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể theo trình tự không gian.
2, 3 HS thi kể.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xép các sự việc, có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước trong khu vườn kì diệu sau hay ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
Hoạt động 4: Củng cố .
Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện: Theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian (về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối đoạn).
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết. 
Về viết vào vở 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh.
Chuẩn bị: Luyện tập phát triển câu chuyện.
KÓ chuyÖn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. môc tiªu: 
1. Kiến thức : Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý những câu chuyện.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nghe. HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ : Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. chuÈn bÞ:
GV : Sưu tầm truyện viết về ước mơ đẹp.
HS : Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số ý quan trọng.
III. c¸c ho¹t ®éng:
1. Ổn định :Hát tập thể 
2. Bài cũ: Lời ước dưới trăng.
Yêu cầu HS kể chuyện.
Nêu ý nghĩa câu chuyện
3. Giới thiệu bài :
Hôm nay, các em hãy cùng nhau thi kể lại những câu chuyện về ước mơ đẹp mà các em đã nghe, đã đọc. Kết thúc giờ học này, chúng ta sẽ biết ai là người kể hay nhất, câu chuyện của bạn nào là hợp lí nhất.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
MT: Nắm được yêu cầu đề bài – tìm đúng truyện để kể.
Cách tiến hành :
1 HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS gạch chân những chữ quan trọng của đề bài.
Tìm những ví dụ về ước mơ đẹp ?
GV giới thiệu sách, báo, truyện đã sưu tầm được.
GV lưu ý Hs:
Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu chuyện phải nêu tên truyện, tên nhân vật, kể chuyện phải đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt động 2 : HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
MT: Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Cách tiến hành :.
Cho HS kể chuyện – nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV chốt dàn ý chung.
Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật
Mở đầu câu chuyện: chuyện xảy ra với ai? Khi nào? ở đâu?
Diễn biến câu chuyện (nêu các sự việc theo đúng thứ tự,sự việc nào có trước thì kể trước, sự việc nào có sau thì kể sau)
Kết thúc câu chuyện : nói về số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính. Nêu ý nghĩa ?
Thi kể chuyện
GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố
Chọn 1 chuyện hay nhất cho HS kể
5. Tổng kết – Dặn dò :
Về tập kể
Chuẩn bị:” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Sinh ho¹t
TUẦN 8
I . môc tiªu:
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. chuÈn bÞ:
- Kế hoạch tuần 9 .
- Báo cáo tuần 8 .
III. c¸c ho¹t ®éng:
 1. Khởi động: Hát tập thể .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam
 + Học tập tốt dành nhiều điểm 9-10 tặng các bà các mẹ chị và cô 
 + Thực hiện 5 điều bác hồ dạy 
- Tích cực bảo vệ và chăm sóc hoa 
- Thực hiện tốt các nề nếp và các hoạt động đội.
 4. Sinh hoạt tập thể : 
- B×nh xÐt HS tiªu biÓu trong tuÇn.
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 9 .
- Nhận xét tiết sinh ho¹t.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 8.doc