Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

TẬP ĐỌC

§19 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh đốt pháo hoa.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài giảng
Hai 
18/10/2010
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Tập đọc
Nói chuyện với mẹ
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
Ba
19/10/2010
Chính tả 
Thợ rèn
Toán
Hai đường thẳng song song
LT và câu
MRVT: Ước mơ
Thể dục
Bài 19
Ôn tập
Ôn 
Tư
20/10/2010
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (T1)
Tập đọc
Điều ước của vua Mi - đát
Toán 
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Ôn tập
Ôn 
Tập làm văn
Luyện tập Phát triển câu chuyện (tt)
Ôn tập
Ôn 
Năm
21/10/2010
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập
Ôn 
LT và câu
Động từ
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Ôn tập
Ôn 
Sáu
22/10/2010
Thể dục
Bài 20
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông
ATGT 
Bài 5
SH lớp
Đánh giá hoạt động tuần 9
Thöù hai ngaøy 18 thaùng 10 naêm 2010.
?&@
CHÀO CỜ TUẦN 9
************************
?&@
TAÄP ÑOÏC
§19 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 
- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh đốt pháo hoa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và TLCH.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.(SGV)
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:
? Từ “thưa” có nghĩa là gì?
? Cương xin mẹ đi học nghề gì?
? “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
? Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
- Gọi HS trả lời và bổ sung như SGV
? Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn như SGV)
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.
3. Củng cố - dặn dò:
? Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+ Đ1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+ Đ2: mẹ Cương  đến đốt cây bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan 
ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
+ Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- 2 HS nhắc lại.
1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- 3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
- 3 HS đọc phân vai.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
TOAÙN
§41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 
các bài tập của tiết 40, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
 ? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?)
 - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
 - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
 ? Các góc này có chung đỉnh nào ?
 - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
 - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 + Vẽ đường thẳng AB.
 + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được AB và CD vuông góc với nhau.
 - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV vẽ lên bảng hình a, b trong SGK.
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 - GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
 ? Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
 - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
 Bài 3a
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4(HSKG)làm thêm.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo 
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Là góc vuông.
- Chung đỉnh C.
- HS nêu: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, 
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS lên bảng, HS còn lại làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV.
- HS cả lớp.
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
KỸ THUẬT (GVBM)
********************
?&@
TIN HỌC (GVBM)
*******************
?&@
ÂM NHẠC (GVBM)
*********************
?&@
MỸ THUẬT (GVBM)
********************
Thø ba ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2010
@&?
CHÍNH TAÛ ( Nghe – Viết)
§ 9 THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b hoặc BT do GV soạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
 điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
? Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
? Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
? Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 * Viết chính tả:
 * Thu, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
? Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?
- Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc phần chú giải.
+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
+ ... vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
+ ... nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nh ... động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật.
- Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử
*Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Viết vào vở bài tập: (Đáp án như SGV)
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- HS trình bày và nhận xét bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng mô tả.
* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác : Cúi.
+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác.
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
TAÄP LAØM VAÊN
§20 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Đưa ra tình huống: Ti- vi đang có phim hoạt hình rất hay nhưng anh em lại giục em học bài, khi đó em phải làm gì?
- Tiết học này lớp mình sẽ thi xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi.
 b. Hướng dẫn làm bài:
 * Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Nội dung cần trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
? Mục đích trao đổi là để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
 * Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
 * Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu như SGV).
3. Củng cố – dặn dò:
? Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). 
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình huống.
- Lắng nghe.	
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+ ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí như SGV
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
§50 ÔN TẬP 
Luyện từ và câu
Động từ
I. Mục tiêu: 
 1. Hiểu được ý nghĩa của động từ. Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn.
 2. Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập, bảng phụ. Tranh minh hoạ T94
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài 5 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Viết câu văn: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Yêu cầu HS phân tích câu.
? Những từ loại nào trong câu mà em đã biết?
? Vậy từ bẻ, biến thành là gì?
Từ đó GV giới thiệu bài: Động từ
Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến.Các HSkhác nhận xét,bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật. Đó là động từ. Vậy động từ là gì?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
? Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ không, Vì sao?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
Hoạt động 4: Luyện tập (làm ở VBT)
Bài1,2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và tìm từ nói trực tiếp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài3: Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình
- Sau đó mô phỏng lại bằng cử chỉ động tác của mình để HS khác trả lời.
C. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là động từ?
- Nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà làm viết 10 động từ.
- HS lên bảng làm. 
- HS cả lớp kiểm tra bài.
- HS đọc câu văn
- HS trả lời
- 2HS đọc bài.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lấy ví dụ
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên.
- HS trao đổi, trả lời.
- HS trả lời.
- HS về nhà tự tìm.
Ruùt kinh nghieäm:
Thöù saùu ngaøy 15 thaùng 10 naêm 2010.
?&@
THỂ DỤC 
BAØI 20
ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC
I- MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân , lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 -Trò chơi :Nhảy ô tiếp sức.Yêucầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Còi . 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
Giậm chân.giậm
Đứng lại..đứng
Trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Bài thể dục phát triển chung:
*Ôn 5 động tác TD:Vươn thở,tay.chân,lưng bụng,toàn thân
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
*Các tổ thi đua trình diễn 5 động tác TD
 Nhận xét - Tuyên dương
€€€€€€5
 €€€€€€
 €€€€€€
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
-Luyện tập liên hoàn 5 động tác
Nhận xét
€€€€€€5
 €€€€€€
 €€€€€€
b.Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức.
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Trò chơi:Chạy ngược chiều theo tín hiệu
HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đó học
5phút
 25phút
15phút
 3-4 lần
 3-4 lần
1 lần
4phút
GV
 €€€€€€5
€€€€€€
 €€€€€€ 
Đội hình khởi động
 GV
 5
€€€
€€€
€€€
€€€
€€€
- Chia tổ tập luyện
€€€€€ ‚
‚
€
€
€
€
€
€€€€€ ‚
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
 Đội hình xuống lớp
?&@
KHOA HỌC (GVBM)
*******************
?&@
ANH VĂN (GVBM)
********************
?&@
ANH VĂN (GVBM)
*******************
?&@
TOÁN
§50 Thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt vµ vÏ h×nh vu«ng
1- Môc tiªu
-Gióp hs vÏ ®­îc h×nh ch÷ nhËt vµ h×nh vu«ng ®óng nh­ kÝch th­íc mµ gv yªu cÇu,thµnh th¹o c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt, chu vi h×nh vu«ng.
2.Đồ dùng dạy học
-Ê ke,thước
2, Ho¹t ®éng d¹y häc
 H§GV
A, KiÓm tra bµi cò : 
-GVyªu cÇu hs nh¾c l¹i c¸ch vÏ hØnh ch÷ nhËt
B, Bµi míi: 1,Giíi thiªu bµi
2, HD hs thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt
Bµi 1: a, VÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD cã chiÒu dµi 5cm, chiÒu réng 3cm
b, TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËtABCD
GV h­íng dÉn hs t×m hiÓu bµi vµ sau ®ã lam bµi vµo vë
Bµi 2: a, VÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD cã chiÒu dµi 4cm, chiÒu réng 3cm. Sau ®ã nèi ®Ønh A víi ®Ønh C, ®Ønh B víi ®Ønh D
b, §o ®é dµi ®o¹n th¼ng AC, BD råi viÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
-AC= ...cm
-BD=...cm
c, NhËn xÐt : §é dµi AC...§é dµi BD
(AC,BD lµ hai ®­êng chÐo h×nh ch÷ nhËt)
-GV hdÉn hs lµm bµi
GV nhËn xÐt, chöa bµi
Bµi 3: VÏ c¸c h×nh ch÷ nhËt t¹o thµnh ch÷ HỌC TỐT, råi t« mµu
-GV theo dâi, gióp ®ì nh÷ng hs cßn yÕu
-NhËn xÐt, ch÷a bµi
3, HD hs thùc hµnh vÏ h×nh vu«ng
Bµi 1: a, vÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 4cm
b, TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD
-GV nhÊt trÝ víi kÕt qu¶ ®óng
-Còng cè cho hs vÒ c¸ch tÝnh chu vi h×nh vu«ng
Bµi 2: VÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 5cm. Nèi ®Ønh A víi ®Ønh C, ®Ønh B víi ®Ønh D
-GV theo dâi, gióp ®ì cho nh÷ng hs cßn yÕu
C, Còng cè, dÆn dß
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc
-DÆn dß
 H§HS 
-2 hs nªu
-2 HS ®äc bµi to¸n 
- C¶ líp lµm vµo vë
- 2em lªn b¶ng lµm
-HS kh¸c nhËn xÐt
-HS ®äc bµi to¸n 
-C¶ líp lµm bµi vµo vë
-§æi chÐo vë cho nhau ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶ cña nhau
-HS nªu yªu cÇu
-C¶ líp vÎ vµo vë
-HS ®äc thÇm bµi to¸n
a,-C¶ líp vÏ vµo vë
-§æi vë ®Ó kiÓm tra bµi lµm cña nhau
b, C¶ líp lµm bµi vµo vë
-1 em lªn b¶ng ch÷a bµi
-hS kh¸c nhËn xÐt
-HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp
-c¶ líp lµm bµi vµo vë
-§æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶ cña nhau
-HS vÒ nhµ häc bµi
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
§5 AN TOÀN GIAO THÔNG
(Có giáo án ngoại khóa)
********************
?&@ 
§9 SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
- Một số em có tiến bộ chữ viết
-Một số em về nhà vẫn chưa tự giác học bài,làm bài tập như : Hoàng,Văn Thương,Trung,Tuấn.
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
 2) Kế hoạch tuần 10:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
-Ôn tập và thi định kì lần 1.
IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 - Chuẩn bị bài vở Thứ Hai đi học
 ----------------------------- ------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4(50).doc