TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh lim, tấm lịng vì dn vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
* KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
Thứ Hai 10 tháng 9 năm 2012 CHỦ ĐIỂM MĂNG MỌC THẲNG Tuần 4 TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. * KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới: a . Giới thiệu bài b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 , SGK . (2 lượt ) - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài .GV sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải . -GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào ? ? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ? ? Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Đoạn 1 kể chuyện gì ? - Tóm ý chính đoạn 1 . - Gọi HS đọc đoạn 2 . ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ? ? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao ? ? Đoạn 2 ý nói đến ai ? + Gọi 1 HS đọc đoạn 3 . ? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ? ? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? ? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ? ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết . Họ làm những điều tốt cho dân cho nước . + Đoạn 3 kể chuyện gì ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài . - Ghi nội dung chính của bài . * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài . - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . - GV đọc mẫu . - YC HS luyện đọc,tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS đọc phân vai . - Nhận xét , cho điểm HS . 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý . -Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : + Đoạn 1 : Tô Hiến Thành Lý Cao Tông . + Đoạn 2 : Phò tá Tô Hiến Thành được . + Đoạn 3 : Một hôm Trần Trung Tá . - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý . + Ông là người nổi tiếng chính trực . + Tô H Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán . + Đoạn 1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua . - 1 HS đọc thành tiếng . + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh . + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được . + Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất . + Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá . + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử . Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử . + Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình . + Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân . + Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá . - Lắng nghe . - Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước . - 1 HS đọc thầm và nêu nội dung chính của bài . ND: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của bvị quan Tô Hiến Thành . - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn , cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc . - Lắng nghe . - Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay . - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc . Chú ý : Lời Tô Hiến Thành cương trực , thẳng thắn Lời Thái hậu ngạc nhiên . - 1 HS nêu đại ý . - HS trả lời . CHÍNH TẢ : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a, b II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: hát 2. KTBC: - Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ : + Tên đồ đạc trong nhà có dấu hỏi / dấu ngã . - Nhận xét , tuyên dương 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng . * Trao đổi về nội dung đoạn thơ -GV đọc bài thơ . ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? ? Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn . - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được . * Viết chính tả YC HS nhớ viết bài chính tả vào vở. Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát . * Thu và chấm bài . b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài , 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng . - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà làm BT 2b và chuẩn bị bài sau . - Tìm từ trong nhóm . + chổi , chảo , cửa sổ , thước kẻ , khung ảnh , bể cá , chậu cảnh , mũ , đĩa , hộp sữa , - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ . + Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu . + Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau , ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc . - Các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . - HS dùng bút chì viết vào vở . - Nhận xét , bổ sung bài của bạn . Lời giải : gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều . Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau ( từ ghép ); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy ). - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ( BT 1 ); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho ( BT 2 ). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét . -Từ điển III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: ? Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Lấy ví dụ . - Nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý . - YC HS suy nghĩ , thảo luận cặp đôi . ? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? ? Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ? ? Từ phức nào do những tiếng có vần , âm lặp lại nhau tạo thành ? - Kết luận : + Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép . + Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là từ láy c. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ . ?Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ d. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi , làm bài . - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên, các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Kết luận lời giải đúng - 2 HS thực hiện yêu cầu . + Từ đơn là từ có 1 tiếng : xe, ăn, uống, áo. + Từ phức là từ có 2 hay nhiều tiếng trở lên : xe đạp , uống bia , hợp tác xã , - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận + Từ phức : truyện cổ , ông cha , đời sau , lặng im do các tiếng : truyện + cổ , ông + cha , đời + sau tạo thành . Các tiếng này đều có nghĩa . + Từ "truyện" : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện . "Cổ" : có từ xa xưa , lâu đời . "Truyện cổ" : sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức : thầm thì , chầm chậm , cheo leo , se sẽ . · Thầm thì : lặp lại âm đầu th . · Cheo leo : lặp lại vần eo . · Chầm chậm : lặp lại cả âm đầu ch,vần âm · Se sẽ : lặp lại âm đầu s và âm e . - Lắng nghe . - 2 đến 3 HS đọc thành tiếng . + Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ : Từ ghép : bạn bè , thầy giáo , cô giáo , học sinh , yêu quý , mến yêu , tình bạn , học giỏi Từ láy : chăm chỉ , cần cù , thân thương , nhạt nhẽo , săn sóc , khéo léo , - 2 HS đọc thành tiếng yc và nội dung bài - Nhận đồ dùng học tập . - Hoạt động trong nhóm . - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - Chữa bài . Câu Từ ghép Từ láy a ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng nhớ nô nức b dẻo dai , vững chắc , thanh cao ,.. mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp , .. ? Tại sao em xếp từ bờ bãi vào trong từ ghép ? * Chú ý : Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp là từ ghép ,GV giải thích thêm : trong từ ghép , nghĩa của từng tiếng phải phù hợp với nhau , bổ sung ... GDTT. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB -HS hát -3 HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt . -cho 2 HS lên điền vào bảng phụ . -HS khác nhận xét . -HS xác định . -Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. -Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. -Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh . -Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả . -Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố. -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang . -Nhóm khác nhận xét ,bổ sung -3 HS dọc . -Vài HS trả lời . -HS khác nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp . ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân của Hồng Lên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả,... trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ cơng: dệt, thuê, đan, rèn, đúc,... + Khai thác khoảng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,.... + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,... Sử dụng một số tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản. - Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dopĩc cao, quanh co, thường bị sụt, lỏ vào mùa mưa. II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản (nếu có ) . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS . -Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên chợ của họ . GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Trồng trọt trên đất dốc : *Hoạt động cả lớp : -GV y/c HS dựa vào kênh chữ ở mục 1. ? Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? Ở đâu ? -GV y/c HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Cho HS quan sát hình 1 ?Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? ?Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? GV nhận xét ,Kết luận . 2/.Nghề thủ công truyền thống : *Hoạt động nhóm : - GV chia lớp thành 3 -GV cho HS dựa vào tranh ,ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận ?Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS ?Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm . GV nhận xét và kết luận . 3/.Khai thác khoáng sản : * Hoạt dộng cá nhân : - GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau : ? Kể tên một số khoáng sản có ở HLS . ?Ở vùng núi HLS ,hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? +Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân . ?Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? ?Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền núi còn khai thác gì ? 4.Củng cố : GV cho HS đọc bài trong khung . -Người dân ở HLS làm những nghề gì ? -Nghề nào là nghề chính ? 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : Trung du Bắc Bộ . -Nhận xét tiết học . -3 HS trả lời . -HS khác nhận xét, bôû sung . - Ruộng bậc thang thường được trồng lúa,ngô, chè và được trồng ở sườn núi . -HS tìm vị trí . -HS quan sát và trả lời : +Ở sườn núi . +Giúp cho việc giữ nước ,chống xói mòn . +Trồng chè, lúa, ngô. -HS khác nhận xét và bổ sung . -HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả. -HS nhóm khác nhận xét,bổ sung . +A-pa-tít, đồng,chì, kẽm +A-pa-tít . +Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất) .Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp +Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . +Gỗ, mây, nứavà các lâm sản quý khác . -HS khác nhận xét,bổ sung. -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp . KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (2 tiết ) I/ Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường. các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau. đường khâu cĩ thể bị dúm. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết để khâu. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.ø KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * HĐ 1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn. -GV bổ sung,kết luận đặc điểm của mũi khâu thường: +Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau. +Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. -Vậy thế nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV HD HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. -Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim. -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim. GV kết luận: +Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. +Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu. +Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh. -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. -HDHS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. ?Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ? -GV HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. ? Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? -GV HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. +Khâu từ phải sang trái. + Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng. +Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ. -Cho HS đọc ghi nhớ -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. -HS đọc phần 1 ghi nhớ. -HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. -HS theo dõi. -HS thực hiện thao tác. -HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời. -HS theo dõi. -HS quan sát H6a, b,c và trả lời câu hỏi. -HS theo dõi. -HS đọc ghi nhớ cuối bài. -HS thực hành. -HS cả lớp. SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để cĩ hướng phấn đấu trong tuần tới; cĩ ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 3: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. Bên cạnh đĩ cịn hiện tượng nĩi chuyện riêng trong lớp :Hậu, Xuân,.. c) Học tập: Các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Kim Ngân, Văn Cường, Ngọc Diễm,.. . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đĩ cịn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà : Cẩm Vấn, Bích Vân,... d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 4:: - Học chương trình tuần 4. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Hướng dẫn các tổ trưởng hoạt động chấm thi đua trong tổ. Quán triệt an tồn giao thơng. -Đảm bảo nội quy trường lớp, các tổ tiếp tục thi đua. -Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Trực nhật, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Nộp các khoản tiền đầu năm. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
Tài liệu đính kèm: