Tiết: 1 Môn : Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
A./ Mục tiêu :
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK).
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân
Từ ngày 10 tháng 09 đến ngày 14 tháng 09 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 10/09 1 Tập đđọc 1 Dế Mèn bên vực kẻ yếu (tiếp theo) 2 Mĩ thuật GV chuyên 3 Tốn 1 Các số có sáu chữ số 4 Đạo đức 1 Trung thực trong học tập (tiết 2) 5 PĐHSY Thứ ba 11/09 1 L tư ø& câu 1 Mỡ rộng vốn từ: Nhân hậu- Đồn kết 2 Tập làm văn 1 Kể lại hành động của nhân vật 3 Tốn 2 Luyện tập 4 Lịch sử 1 Làm quen với bản đồ(tiếp theo) 5 Kĩ thuật 1 Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2) Thứ tư 12/09 1 Tập đọc 2 Truyện cổ nước mình 2 Thể dục GV chuyên 3 Tốn 3 Hàng và lớp 4 Aâm nhạc GV chuyên 5 Khoa học 1 Con người cần gì để sống Thứ năm 13/09 1 Chính tả 1 Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học 2 Địa lí 1 Dãy Hồng Liên Sơn 3 Tốn 4 So sánh các số có nhiều chữ số 4 Thể dục GV chuyên 5 L từ & câu 2 Dấu hai chấm Thứ sáu 14/09 1 Tập làm văn 2 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 2 Kể chuyện 1 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3 Tốn 5 Triệu và lớp triệu 4 Khoa học 2 Trao đổi chất ở người 5 SHTT Sinh hoạt lớp Soạn ngày 06/ 09/ 2012 Dạy ngày 10/ 09/ 2012 Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 20112 Tiết: 1 Môn : Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) A./ Mục tiêu : - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK). * KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. B./ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. C./ Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài. 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm Dế Mèn đã làm gì để giúp Nhà trò. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 15 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (3 lượt ). - Gọi 2 HS khác đọc lại tồn bài. - Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu về nghĩa ở phần Chú giải. - Đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài: - HS đọc từng đđoạn trả lời câu hỏi - Đoạn: 1 - Truyện xuất hiện thêm những nhân vật nào. - Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì ? Dế Mèn đã hành động như thế nào để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? - Ghi ý chính đoạn 1. - Đoạn: 2 - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sơ?ï - Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? - Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - Ý chính của đoạn 2. - Đoạn: 3 - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? - Từ ngữ “cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì? - Ý chính của đoạn 3. - Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK. + Yêu cầu HS thảo luận và trả lời. - Cùng HS trao đổi và kết luận. Kết luận : Tất cả các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động mạnh mẻ, kiên quyết, thái độ căm ghét áp bức bất công, sẵn lòng che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu trong đoạn trích là danh hiệu hiệp sĩ . - Ghi đại ý lên bảng. * Thi đọc diễn cảm - Gọi 1 đến 2 HS khá đọc lại tồn bài. - GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc theo cách hướng dẫn. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. GV uốn nắn, sữa chữa cách đọc. - Cho điểm HS. 3/ Củng cố, dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại tồn bài . - Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý? - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc theo thứ tự : + Bọn Nhện hung dữ. + Tôi cất tiếng .giã gạo. + Tôi thét .quang hẳn. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK . - 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc bài trả lời. + Bọn nhện. + Để đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt, không để kẻ khỏe ăn hiếp kẻ yếu. + Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ. + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ. + Sừng sững: dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn - Lủng củng: lộn xộn, nhiều, không có trật tự ngăn nắp, dễ đụng chạm . * Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ . - 2 HS nhắc lại. + Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này, ta ” để ra oai. + Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nộ. Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. * Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - 2 HS nhắc lại. + Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng. + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối. + Từ ngữ “cuống cuồng” gợi cảnh cả bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì quá lo lắng . * Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + HS tự do phát biểu theo ý hiểu. - Cả lớp trao đổi thảo luận. - Danh hiệu hiệp sĩ. - 3 HS nhắc lại đại ý. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Đánh dấu cách đọc và luyện đọc. Ví dụ đoạn văn sau: Từ trong hốc đá vòng vây đi không. - 5 HS luyện đọc. - 1 HS đọc bài. + Gan dạ, dũng cảm, biết giúp đõ người yếu, ghét kẻ ức hiếp. - HS cả lớp lắng nghe. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ********************************************* Tiết : 2 Mĩ thuật GV chuyên ******************************************** Tiết : 3 Môn : Tốn Các số có sáu chữ số A/ Mục tiêu : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có sáu chữ số. B./ Đồ dùng dạy học : - Bảng các hàng của số có 6 chữ số: C./ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 của tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2/ Dạy bài mới : a) .Giới thiệu bài : Giờ học tốn hôm nay các em sẽ đươcï làm quen với các số có sáu chữ số. b) .Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giũa các hàng liền kề. - Mấy đơn vị bằng 1 chục? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?) - Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) - Mấy trăm bằng 1 nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm ?) - Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn?) - Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?) - Hãy viết số 1 trăm nghìn. - Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? c) .Giới thiệu số có sáu chữ số : - GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. * Giới thiệu số 432516 - Có mấy trăm nghìn ? - Có mấy chục nghìn ? - Có mấy nghìn ? - Có mấy trăm ? - Có mấy chục ? - Có mấy đơn vị ? - GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. * Giới thiệu cách viết số 432 516 - GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị? - GV nhận xét và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số? - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu? - GV kết luận: Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. * Giới thiệu cách đọc số 432 516 - Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc chưa đúng GV giới thiệu cách đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. - GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau ? - GV viết lên bảng các số 12357 và 312357; 81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu HS đọc các số trên. d). Luyện lập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS viết và đọc số 313 214. HS đọc viết cá nhân. a) Viết số: 3 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 1 chục và 4 đơn vị. b) Đọc số: 313 214 - GV nhận xét kết luận đúng. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số. a) Viết số : b) Đọc số : 369 815 579 623 - GV nhận xét kết luận ý đúng. Bài 3 - GV gọi HS đứng tại chỗ đọc các số sau : - GV nhận xét. Bài 4 - GV cho HS viết số vào bảng con. - GV nhận xét. 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem lại bài và bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. a = 5dcm ; a = 8dcm - HS lắng nghe. - Quan sát hình và trả lời câu hỏi. + 10 đơn vị bằng 1 chục. (1 chục bằng 10 đơn vị.) + 10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục.) + 10 bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.) + 10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn bằng 10 nghìn.) + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.) -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 100 000. - 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - HS quan sát bảng số. - Có 4 trăm nghìn. - Có 3 chục nghìn. - Có 2 nghìn. - Có 5 trăm. - Có 1 chục. - Có 6 đơn vị. - HS lên bảng viết số theo yêu cầu. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con): 432516. + Số 432516 có 6 chữ số. + Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta vi ... p triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - HS thi đua kể. - HS đứng tại chỗ đếm . + 1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu. + 2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu. - HS đếm .( 6 học sinh ) + 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - Đọc theo tay chỉ của GV. - HS viết số vào dấu chấm. 30 000 000 40 000 000 50 000 000 60 000 000 70 000 000 80 000 000 90 000 000 200 000 000 300 000 000 - HS nhận xét bổ sung. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. 50 000 ( có 5 chữ số và 4 chữ số 0 ) 7 000 000 ( có 7 chữ số và 6 chữ số 0 ) 36 000 000 ( có 8 chữ số và 6 số 0 ) 900 000 000 ( có 9 chữ số và 8 số 0 ) - HS nhận xét bổ sung. - HS cả lớp lắng nghe. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ********************************************************* Tiết : 4 Môn : Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. vai trò của chất bột đường A./ Mục tiêu : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi ta min, chất khống. - Kểû tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngô, khoai, sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể. B/ Đồ dùng dạy- học : - Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK . - Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất? - Nếu một trong các cơ quan đã học ngừng hoạt động thì cơ thể như thế nào? - Nhận xét cho điểm HS. 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : - Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào bữa sáng, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì ? - GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. - Trong các loại thức ăn và đồ uống các em vừa kể có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Người ta có rất nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống. Bài học hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu về điều này. Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ uống. * Cách tiến hành : § Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 10 / SGK và trả lời câu hỏi: - Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật và thực vật? - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật và thực vật. - Cho HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ vào cột đúng tên thức ăn và đồ uống. - Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật. - Nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc. § Bước 2: Hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK. - Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác ? - Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ? - Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy ? GV kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều cách: phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật. Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khống. Ngồi ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước. Hoạt động 2 : Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. * Cách tiến hành : § Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 HS. - Yêu cầu HS hãy quan sát các hình minh hoạ ở trang 11 / SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 / SGK. - Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường. - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung cho hồn chỉnh. - Tuyên dương các nhóm trả lời đúng, đủ. GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn. § Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi một vài HS trình bày phiếu của mình. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố- dặn dò : - GV cho HS trình bày ý kiến bằng cách đưa ra các ý kiến sau và yêu cầu HS nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, vì sao ? a) Hằng ngày chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá, trứng là đủ chất. b) Hằng ngày chúng ta phải ăn nhiều chất bột đường. c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thự vật. - Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 / SGK. - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. - Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học. - HS nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi . + Cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hồn và cơ quan bài tiết. + Nếu một trong các cơ quan ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chất. - HS khác nhận xét, bổ sung. + HS lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ uống hằng ngày. Ví dụ: sữa, bánh mì, phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, sắn, cua, tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, hến, - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS lên bảng xếp. Nguồn gốc Thực vật Động vật Đậu cô ve, nước cam Trứng, tôm Sữa đậu nành Gà Tỏi tây, rau cải Cá Chuối, táo Thịt lợn, thịt bò Bánh mì, bún Cua, tôm Bánh phở, cơm Trai, ốc Khoai tây, cà rốt Ếch Sắn, khoai lang Sữa bò tươi - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi. + Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. - Chia thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta - min và chất khống. + Có hai cách; Dựa vào nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong thức ăn đó. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm 4 – 6 / em - HS quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy. + Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang. + Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, + Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS đọc lại kết luận GV vừa nêu. - Nhận phiếu học tập. - Hồn thành phiếu học tập. - 3 đến 5 HS trình bày. - Nhận xét. - HS tự do phát biểu ý kiến. + Phát biểu đúng: c. + Phát biểu sai: a, b. - HS cả lớp lắng nghe. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . **************************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. Duyệt của tổ trưởng ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: