TIẾT 1 CHÀO CỜ
Sinh hoạt tập thể
TIẾT 2 TOÁN
Các số có sáu chữ số
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số.
-HSKG hoàn thành bài 4.
II. ĐỒ DÙNG:
- Kẻ bảng trang 8 - SGK, các thẻ có ghi các số trong bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A, Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
- HS tính nhẩm: 100 x m với m = 2 80000 : n với n = 10
- Số bé nhất có sáu chữ số là số nào?
tuần 2 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Sáng Tiết 1 Chào cờ Sinh hoạt tập thể Tiết 2 toán Các số có sáu chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số. -HSKG hoàn thành bài 4. II. Đồ dùng: - Kẻ bảng trang 8 - SGK, các thẻ có ghi các số trong bảng III. Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: ( 4' ) - HS tính nhẩm: 100 x m với m = 2 80000 : n với n = 10 - Số bé nhất có sáu chữ số là số nào? B, Bài mới: 1, Số có sáu chữ số: ( 8 - 10') a, Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV nêu câu hỏi để HS trả lời miệng 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn b,Hàng trăm nghìn: GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn Nhiều HS đọc lại 10 trăm nghìn là 1 000 000 c, Viết và đọc số có sáu chữ số GV kẻ sẵn khung bảng như SGK Gắn các tấm thẻ số yêu cầu HS đếm xem có HS quan sát bảng và trả lời câu hỏi bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn...... HS nêu lần lượt mỗi số gồm bao GV gắn số 1, 2...ở cuối mỗi cột nhiêu trăm nghìn, chục nghìn.... HS viết và đọc số GV HD HS lập vài số HS dùng thẻ gắn lên bảng để lập số 2,Thực hành:( 15 - 17' ) Bài 1: HS nêu kết quả cần viết vào chỗ trống: - GV phân tích mẫu, đưa hình vẽ như SGK 523453 - HS kháviết kết quả vào ô trống - Cả lớp đọc số Bài 2: HS tự làm bài thống kê kết quả Bài 3:GV lưu ý gọi nhiều HS TB đọc số HS đọc số Bài 4: a, b (c,d HSKG) HS viết các số tương ứng vào vở 3, Củng cố dặn dò: - Số có sáu chữ số mỗi chữ số thuộc hàng nào? - Nhận xét giờ học. Tiết 3 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp) I. Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - GD HS lòng dũng cảm biết bênh vực những người yếu đuối. - HSKG chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn (câu hỏi 4) - HSTB rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn:" Các ngươi.......đi không " III. Hoạt động dạy học: A, Bài cũ: ( 3' ) - HS đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm GV hỏi HS nội dung 1 số đoạn B, Bài mới: 1, GT bài:( 1' ) 2, Luyện đọc: ( 10 - 12' ) - GV sửa lỗi phát âm 1số từ khó: lủng củng - HS nêu cách chia đoạn (HSKG) nặc nô, co rúm lại - HS nối tiếp đọc theo đoạn (3-5lần) - Đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - GV đọc toàn bài 3, HD tìm hiểu bài: ( 10 - 12' ) HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi SGK - GV kết hợp ghi 1 số ý chính của từng đoạn HS trả lời từng câu hỏi trước lớp - Trận địa mai phục của bọn nhện - Dế Mèn ra oai Chủ động hỏi, đáp có, xưng hô mi, ta - Kết thúc câu chuyện - Dế Mèn nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? Câu hỏi 4 (HSKG) 4, Đọc diễn cảm ( 10 - 12' ) HS đọc nối tiếp toàn bài GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn luyện đọc HS luỵên đọc đoạn văn GV chú ý sửa giọng đọc ở đoạn viết sẵn Thi đọc diễn cảm đoạn văn 1 số HS đọc lại cả bài 5, Củng cố dặn dò: ( 2' ) - Em học tập được gì ở Dế Mèn? - Tìm đọc: Dế Mèn phiêu lưu kí. Tiết 4 đạo đức Trung thực trong học tập ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - HS nhận thức được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. -Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng: Trang phục để đóng vai. III. Hoạt động dạy học: A, Bài cũ: ( 3' ) - Vì sao phải trung thực trong học tập? - Kể những hành vi trung thực trong học tập. B, Bài mới: 1, HĐ 1: Xử lí tình huống ( 5' ) HS thảo luận theo cặp các tình huống trong bài tập 3 trình bày ý kiến GV kết luận Cả lớp nhận xét 2, HĐ 2:Trình bày tư liệu ( 7' ) HS kể câu chuyện đã sưu tầm về tấm gương trung thực trong học tập HS khác nhận xét Em đã học tập được gì từ những tấm gương đó? - Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập? HSKG nêu . 3, HĐ 3: ( 8 - 10' ) Đóng vai HS lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tình huống , để đóng vai đóng vai Thảo luận tập đóng vai trong nhóm HS đóng vai trước lớp GV nhận xét HD thêm cách đóng vai Cả lớp nhận xét bổ sung 4, Củng cố dặn dò: ( 3' ) - HS liên hệ trong lớp, trong trường và bản thân việc làm thể hiện trung thực trong học tập. Chiều Tiết1: Tin học GV chuyên soạn giảng Tiết2: Tiếng anh GV chuyên soạn giảng Tiết3: mĩ thuật GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết số có 6 chữ số (có cả chữ số 0 ) - Củng cố kĩ năng đọc, viết số có nhiều chữ số. - Giúp HS TBY thuộc các hàng, lớp để luyện đọc, viết cho đúng. - HS KG có thể lấy VD. II. Hoạt động dạy học: A, Bài cũ: ( 3' ) - GV đọc cho HS viết các số sau vào bảng con: 131302; 503027; 680781. - Yêu cầu HS yếu đọc lại các số trên B, Luyện tập: 1, Ôn tập về các hàng( 8 - 10' ) GV ghi số: 825713 HS đọc số xác định chữ số thuộc từng hàng HS yếu đọc lại số GV ghi bảng các số: 850203; 820004; HS khá đọc trước 800007; 832010. HS TB, yếu đọc lại 2, Thực hành: (22 - 25' ) Bài 1 HS tự làm nháp rồi chữa bài GV hướng dẫn thêm cho HS yếu Bài 2 HS đọc các số nêu vị trí của các chữ số trong từng hàng HS yếu nhắc lại nhiều lần Bài 3(a,b,c) HS làm bài vào vở GV hướng dẫn thêm cho HS yếu Bài4 (a,b) - HS tự làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3, Củng cố dặn dò: -Tóm tắt nội dung ôn tập - Nhận xét giờ học. Tiết 2 chính tả Mười năm cõng bạn đi học I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn - Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn:s / x - HS viết chữ đều và đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT 2 III. Hoạt động dạy học: A, Bài cũ:( 2' ) - HS viết các từ sau: đậu nành, đất lở, nở hoa, hiền lành. B, Bài mới: 1, GT bài: ( 1' ) 2, Hướng dẫn nghe viết: (18 - 20' ) GV đọc bài chính tả HS theo dõi SGK Đọc thầm và tìm hiểu những từ khó viết những từ cần viết hoa GV đọc cho HS viết bài HS viết bài vào vở tự, soát lỗi hoặc đổi vở soát lỗi - GV giúp đỡ HS viết còn chậm GV chấm một số bàivà nhận xét bài làm của HS 3, Bài tập: ( 8 - 10' ) Bài 2: GV treo bảng phụ HS đọc thầm HD HS tìm hiểu tính khôi hài của truyện vui HS ghi từ lựa chọn vào bảng con và chữa bài trên bảng Bài 3a: Giải đố HS tự tìm lời giải đố GV nhận xét nêu đáp án đúng Thi giải đố nhanh 4, củng cố dặn dò: - Dặn HS học thuộc lòng câu đố. - Nhận xét giờ học. Tiết 3 Thể dục Quay phải, quay trái, quay sau Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh Tiết 4 luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết I. Mục tiêu: - Biết thêm một số thành ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm "Thương người như thể thương thân", năm được cách dùng một số từ có tiếng "thân" theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. - HSKG nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4. II. Đồ dùng: Kẻ sẵn BT1 vào bảng phụ III. Hoạt động dạy học A, Bài cũ:( 3' ) - Viết tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm B, Bài mới: 1, Bài 1: ( 7 - 8' ) HS đọc yêu cầu bài tập GV giúp nhóm có HS yếu HS làm nháp theo cặp GV cùng HS nhận xét chốt kết quả đúng Đại diện nhóm trình bày kết quả 2, Bài 2: Từ Hán Việt ( 7 - 8' ) GV tổ chức như bài 1 HS đọc bài và xác định yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi xếp các từ đã cho thành 2 nhóm 3, Bài 3: Đặt câu ( 10' ) HS làm bài vào vở GV giúp đỡ HS yếu đặt câu, khuyến khích 2 HS làm bảng nhóm HS giỏi đặt nhiều câu HS treo bảng nhóm , đọc kết quả 4, Bài 4: ( 8' ) GV đọc từng câu tục ngữ HS trả lời từng phần GV hướng dẫn HS liên hệ HS tự liên hệ và phát biểu - HS KG nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. 5, Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ND bài học - Nhận xét giờ học. Chiều Tiết 1 LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I.MỤC TIấU: Nờu được cỏc bước sử dụng Bản đồ: đọc tờn bản đồ, xem bảng chỳ giải, tỡm đối tượng Lịch sử hay Địa lý trờn bản đồ. Biết đọc bản đồ ở dạng đơn giản: nhận biết vị trớ, đặc điểm của đối tượng tren bản đồ; dựa vào kớ hiệu màu sắc phõn biệt độ cao, nhận biết nỳi, cao nguyờn, đồng bằng, vựng biển. II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam, Bản đồ hành chớnh Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I.Kiểm tra: - Gọi hs lờn xỏc định 4 hướng (T, B, Đ, N) trờn bản đồ - Nờu một số yếu tố của bản đồ mà em biết? Nhận xột. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cỏch sử dụng bản đồ - Hỏi: Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ? - Nhỡn vào bảng chỳ giải ở hỡnh 3/6 hóy đọc cỏc kớ hiệu của một số đối tượng địa lớ - Treo bản đồ địa lớ tự nhiờn VN, gọi hs lờn chỉ đường biờn giới phần đất liền của VN với cỏc nước lỏng giềng. - Vỡ sao em biết đú là biờn giới quốc gia? - Qua tỡm hiểu bạn nào nờu được cỏch sử dụng bản đồ? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Thực hành - Y/c hs hoạt động nhúm đụi để hoàn thành cõu a,b/8,9 SGK - Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày -Gv kết luận * Hoạt động 3: Tỡm vị trớ nơi em sinh sống trờn bản đồ. - Treo bản đồ hành chớnh Việt Nam lờn bảng - Gọi hs đọc tờn bản đồ, chỉ cỏc hướng trờn bản đồ - Em đang sống ở tỉnh (thành phố) nào? Hóy tỡm vị trớ tỉnh (TP) của em trờn bản đồ hành chớnh VN và cho biết nú giỏp với những tỉnh (TP) nào? - Kết luận: Khi cỏc em xỏc định 1 khu vực nào đú trờn bản đồ thỡ phải khoanh kớn theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (TP) thỡ phải chỉ vào kớ hiệu chứ khụng chỉ vào chữ bờn cạnh; chỉ một dũng sụng thỡ chỉ từ đầu nguồn đến cửa sụng. III. Củng cố, dặn dũ: - Nờu cỏc bước sử dụng bản đồ? - Về nhà tập xem bản đồ, tỡm cỏc đối tượng LS, ĐL trờn bản đồ. - Bài sau: Dóy Hoàng Liờn Sơn. - Nhận xột tiết học. - HS lờn bảng vừa chỉ vừa núi: hướng B là hướng phớa trờn bản đồ, hướng N phớa dưới bản đồ, hướng Đ bờn phải, hướng T bờn trỏi. - Một số yếu tố của bản đồ: phương hướng, tỉ lệ, kớ hiệu bản đồ. - HS lắng nghe - Cho ta biết tờn của khu vực và những thụng tin chủ yếu của khu vực đú được thể hiện trờn bản đồ. - sụng, hồ, biờn giới quốc gia - 1 hs lờn chỉ trờn bản đồ - Dựa vào kớ hiệu trong bảng chỳ giải. - Sử dụng bản đồ theo cỏc bướ ... ó 6 chữ số mỗi số đều có các chữ số sau: a, 1; 2; 3; 5; 7; 8. HS viết số đọc số vừa viết được b, 0; 2; 4; 6; 8; 9. HS khá, giỏi làm cả 2 phần a, b. C, Củng cố dặn dò:( 1' ) - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập - Nhận xét giờ học. Tiết 3 Địa Lí Dãy Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí TNVN; trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Mô tả đỉnh núi Phan - xi- păng, dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN. II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lí TNVN III. Hoạt động dạy học: A, Bài cũ ( 2' ) - HS chỉ 4 hướng chính trên bản đồ B, Bài mới: 1, Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta a, HĐ1: Làm việc theo cặp ( 10' ) - GV chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi bản đồ và nêu yêu cầu thảo luận trong SGK - Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? - HS thảo luận theo cặp - Dãy HLS nằm ở vị trí nào của sông Hồng và sông Đà? - Đại diện 1 số nhóm trình bày chỉ vị trí mô tả dãy núi - Đỉnh núi, sườn và thung lũng như thế nào? - GV và HS nhận xét b, HĐ2: Thảo luận nhóm ( 8' ) GV nêu yêu cầu thảo luận: - HS đọc SGK kết hợp xem tranh thảo luận - Chỉ đỉnh núi Phan- xi- păng trên hình 1 theo nhóm 4 và cho biết độ cao của nó. - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả - Mô tả đỉnh núi Phan- xi păng? - GV và HS nhận xét bổ sung - Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là " nóc nhà " của Tổ Quốc? 2, Khí hậu lạnh quanh năm ( 10') a, Làm việc cả lớp - HS đọc thầm mục 2 SGK - Khí hậu ở những nơi cao trên HLS như 1,2 HS trả lời trước lớp thế nào? - Cả lớp nhận xét bổ sung b, GV yêu cầu HS chỉ vị trí Sa Pa - HS chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ trả lời câu hỏi mục 2 SGK 3, Củng cố dặn dò:( 2' ) - Nêu đặc điểm về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy HLS - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Sáng Tiết 1 Toán Triệu và lớp triệu I.Mục tiêu: - HS nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu. - BT4 HSKG . II. Hoạt động dạy - học: A, Bài cũ:( 3 - 4' ) - GV nêu số 65370 yêu cầu HS xác định hàng, lớp của số này - Lớp đơn vị gồm những hàng nào? lớp nghìn gồm những hàng nào? B, Bài mới: 1, Giới thiệu lớp triệu ( 8 - 10' ) GV đọc cho HS viết:1000; 10000; 100000 HS viết bảng rồi đọc lại 10 trăm nghìn GV: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu 1 triệu viết là :1000000 HS đếm xem có bao nhiêu chữ số 0 HS tập viết số 1000000 vào bảng con Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu HS viết số 10000000; 100000000 Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu - Lớp triệu gồm những hàng nào? HS nêu Nhắc lại các hàng, lớp đã học 2, Thực hành:( 18 - 20' ) Bài 1: HS trả lời miệng HS yếu đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 2, GV hướng dẫn mẫu HS quan sát mẫu, tự làm bài vào vở Bài 3( cột2) - HS tự làm Bài4: GV đưa bảng phụ - HS KG điền trên bảng, nhận xét. 3, Củng cố dặn dò: - Lớp triệu có những hàng nào? - Nhận xét giờ học. Tiết 2 Tin học Tiết 3 tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Hiểu trong bài văn kể chuyện tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, kể lại được một đoạn câu chuyện" Nàmg tiên ốc" có kết hợp tả ngoài hình bà lão hoặc nàng tiên. - Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật. - HSKG viết được đoạn văn hoàn chỉnh tả ngoại hình của nhân vật. - HSTBY viết được 2,3 câu tả ngoại hình của nhân vật. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học A, Bài cũ:( 2' ) - Dựa vào đâu để tìm hiểu tính cách của nhân vật? - Đọc ghi nhớ B, Bài mới 1, GT bài( 1' ) GV nêu nội dung bài học 2, Nhận xét:(8 - 10' ) 3 HS đọc phần nhận xét GV gợi ý HS ghi: sức vóc, cánh, trang phục Đọc thầm đoạn văn và ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò Ngoại hình của Nhà Trò cho thấy Nhà Trò HS trao đổi cặp trình bày kết quả là nhân vật có tính cách nh thế nào? -Thân phận của Nhà Trò ra sao? 3,Ghi nhớ ( 2' ) - Miêu tả ngoại hình trong văn kể chuyện HS trả lời - Đọc ghi nhớ có tác dụng gì? 4, Luyện tập( 15 - 18' ) Bài tập 1 GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn HS đọc toàn bài gạch chândưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé Các chi tiết đó cho thấy chú bé là nhân vật như thế nào? HS trả lời GV nhận xét kết luận Bài tập 2 HS đọc và xác định yêu cầu GV giúp HS yếu làm bài Làm bài vào vở BT GV cùng HS nhận xét Kể trước lớp HSKG 5, Củng cố dặn dò ( 2' ) - Tả ngoại hình nhân vật có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học. Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua - Đề ra phương hướng công tác trong tuần 3 II. Nội dung 1, Nhận xét công tác tuần 3 - Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ - Lớp trưởng nhận xét chung - Lớp phó nhận xét thi đua các tổ * GVCN nhận xét về :- Nề nếp truy bài, các nề nếp học tập trong giờ học - Nề nếp đồng phục, trực nhật, lao động vệ sinh 2, Công tác tuần 3 - Làm tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp - Thực hiện tốt hơn nề nếp truy bài, xếp hàng - Lao động, trực nhật đúng lịch, có tinh thần trách nhiệm - Hoàn thành các khoản đóng góp, tích cực tham gia BHTT Chiều Tiết 1 Toán* LUYỆN TẬP chung I, Mục đớch yờu cầu: - Củng cố về cỏch viết và so sỏnh số tự nhiờn - Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học. II, Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trũ: Bảng con, nhỏp III, Cỏc hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra: (3') So sỏnh số: 234 > 1 000 ; 5 321 > 3 789 2, Bài mới: (28’) a, Giới thiệu bài b, Tỡm hiểu bài HS đọc yờu cầu HS làm bài HS nhận xột HS làm bài vào vở 1 HS làm bài trờn bảng Lớp thống nhất kết quả HS bỏo cỏo kết quả Lớp thống nhất kết quả Bài 1: Viết thờm năm số thớch hợp vào chỗ chấm trong mỗi dóy số sau: a) 817 ; 818 ; 819 ; ... ; ... ; .... ; ... ; ... . 817 ; 818 ; 819 ; 820 ; 821 ; 822 ; 823 ; 824. b) 2 ; 4 ; 6 ; ... ; ... ; .... ; ... ; ... . 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 . c) 1 ; 3 ; 5 ; ... ; ... ; .... ; ... ; ... . 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15. Bài 2: Viết cỏc số sau theo mẫu: 9 758 ; 76 430; 20 864 ; 1 548 076. Mẫu: 9 758 = 9000 + 700 + 50 + 8 76 430 = .. 20 864 = .. 1 548 076 = .. Bài 3: Điền dấu () thớch hợp vào chỗ chấm: 75 678 9 999 46 975 5679 76 400 764 x 10 1 076 .1 078 1472 . 999 1800 18 x 100 Bài 4: Viết cỏc số sau theo thứ tự từ bộ đến lớn: a) 83 136 ; 83 316 ; 83 361. b) 95 724 ; 95 740 ; 95 742. 3, Củng cố dặn dũ: (4') - Muốn so sỏnh hai số tự nhiờn ta làm thế nào? Tiết 2 tiếng việt* LTVC: Luyện tập về dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm. - Thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm (HSKG viết được đoạn văn, HSTB viết được 2,3 câu) - GD HS ý thức sử dụng Tiếng Viết trong khi viết. II. Hoạt động dạy học: A, Bài cũ: ( 3' ) - Nêu tác dụng của dấu hai chấm. B, Luyện tập: ( 28 - 30' ) + Củng cố kiến thức - HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - NHận xét bổ sung. + Thực hành: Bài 1: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì. a) Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Bẻ Lầm, Bể Lèng, Bể Lù. - HS đọc và nêu tác dụng của dấu hai chấm. b) Người Việt Bắc nói rằng: Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ít nhất 3 lần dấu hai chấm để dẫn lời nhân vất hoặc giải thích cho bộ phận đứng trước đó. - HS thực hành viết đoạn văn. - HSKG viết được đoạn văn,5-7 câu - HSTB viết được 3-5 câu - GV bao quát giúp đỡ HS Y viết bài. - HS đọc bài trước lớp - HS bình chọn bài viết hay nhất GV tuyên dương bài viết tốt 4, Củng cố dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học. Tiết 3 hoạt động ngoài giờ lên lớp Truyền thống nhà trường I. Mục tiêu: - HS hiểu biết về trách nhiệm của người HS với truyền thống nhà trường. - Rèn cho HS thói quen nề nếp trong học tập sinh hoạt trong nhà trường. - GD HS yêu mến trường lớp. II. hoạt động Dạy học 1, HĐ1: Tìm hiểu ttách nhiệm của người HS trong nhà trường. - Thảo luận theo cặp về trách nhiệm của người HS trong nhà trường - HS thảo luận. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung thêm. - Để thực hiện được nhiệm vụ trên chúng ta phải làm gì? - Bản thân em làm gì để thực hiện đúng trách nhiệm của người HS trong nhà trường. - HS nêu. 2, HĐ2: Truyền thống nhà trường ( 10 - 12' ) - GV GV cung cấp cho HS một số truyền thống của nhà trường trong nhiều năm qua. - HS lắng nghe. - Em hãy kể lại một số truyền thống của nhà trường mà em biết. - GV nhận xét bổ sung thêm. 4, Củng cố dặn dò: ( 2' ) - Nhận xét giờ học. Tiết 1 Thể dục Quay phải, quay trái, quay sau Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh I. Mục tiêu - Biết cách động tác quay phải, quay trái, đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay đằng sau và đi đều theo nhịp. - Biết chơi và tham gia được trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III Hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: 6 -10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 1 - 2 phút. - HS tập trung - Khởi động: 1 - 2 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 2. Phần cơ bản: 18- 22 phút a. Đội hình đội ngũ: 10 - 12 phút - Ôn quay phải, quay trái - GV điều khiển tập, có nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS. - HS luyện tập theo hướng dẫn của GV GV quan sát, nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS các tổ 2 - 3 phút - HS chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển - Học động tác quay sau - GV hướng dẫn và tập mẫu 5 phút. - HS theo dõi và luyện tập. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá; sửa chữa những sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 1 - 2 lần. Các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ - GV điều khiển 2 lần. Cả lớp tập để củng cố. b. Trò chơi vận động: 6 - 8 phút - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi HS chơi thử : 1 - 2 lần GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. Cả lớp chơi chính thức có thi đua 3. Phần kết thúc: 2 - 3 phút HS làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
Tài liệu đính kèm: