Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 31 năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 31 năm 2011

TUẦN 31

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011

Tiết 2: Lớp 4B

TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT

 I. Mục tiêu:

 1. Đọc: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài vơí giọng chạm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

 2. Hiểu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: Ảnh khu đền trong SGK.

 2. Học sinh: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ:

 - 1 HS đọc HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung?

 

doc 100 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 31
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiết 2: Lớp 4B
tập đọc: Ăng - co Vát
 I. Mục tiêu:
	 1. Đọc: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài vơí giọng chạm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 
 2. Hiểu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: ảnh khu đền trong SGK.
	2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS đọc HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung?
 - GV nhận xét cho điểm.
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Các hoạt động dạy học: 
 a.Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc to toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp (2lần)
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Goi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.
b.Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc thầm .
+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Nêu ý chính đoạn1?
* Đoạn 2 : HS đọc thầm 
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2?
* Đoạn 3 : HS đọc thầm.
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
+ Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
+ Nêu ý chính đoạn 3?
+ Yêu cầu HS nêu ý chính của bài.
* GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII.
c. Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu. 
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc to toàn bài.
- Đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn 1: Ăng-co Vátđầu thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ.
+ Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
- 3 HS đọc bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ ...được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
+ Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
+ Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
+ Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
+ Lúc hoàng hôn.
+ ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
+ Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn.
+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
-3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc.
	C. Củng cố dặn dò:
 - HS nêu lại nội dung của bài.
 - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”.
Tiết 3: Lớp 4B
Toán: Thực hành (tiếp theo)
 I.Mục tiêu: 
Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép.
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng chữa bài 2 VBT
- GV nhận xét.
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1GTB :GV nêu mục tiêu tiết học.
2.2HĐ1:(10'). Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
Bài toán 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề. 
- Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm thế nào?
- GV nhận xét kết luận cách vẽ theo 2 bước sgk.
- GV củng cố lại cách vẽ.
HĐ2.(20'). Luyện tập:
- GV giao bài tập 1,2 SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 1: - GV gợi ý 
Đổi 3m =300cm
Tính độ dài thu nhỏ 
Vẽ đoạn thẳng 
- GV nhận xét 
Bài 2:GV gợi ý cách vẽ 
-Đổi 8m =800cm
6m =600cm 
Tính chiều dài HCN thu nhỏ ,chiều rộng HCN thu nhỏ 
vẽ HCN thu nhỏ 
- Gv nhận xét
- HS đọc VD 1 SGK( Không yêu cầu thực hành)
- HS đọc SGK và nêu cách thực hiện
Đổi 20m = 2000cm.
Bước 1: Tính độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ:
 2000 : 400 = 5 ( cm)
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm trên bản đồ
- HS nêu 2 bước tổng quát.
 5cm
 A B 
 Độ dài đoạn thẳng AB
 Tỉ lệ 1 : 400
- HS nối nhau đọc yêu cầu, chuẩn bị thực hành.
- HS thực hiện 
- HS đọc yc của bài tập 
- HS làm bài tập 
- 1hs chữa bài lớp nhận xét 
 Đáp số 6cm
- Hs làm bài và chữa.
Chiều dài thu nhỏ :800:400 =4cm
Chiều rông thu nhỏ 600:200 =3 cm
Vẽ hình 
Lớp nhận xét 
	C. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
Tiết 4: Lớp 4B
Khoa học: trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt :
- Keồ ra nhửừng gỡ thửùc vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ phaỷi thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng.
- Veừ vaứ trỡnh baứy sụ ủoà trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Hỡnh trang 122, 123 SGK.
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2 / 71 VBT Khoa hoùc. 
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1.GTB 
2.2.HĐ1:Tìm hiểu quá trình sống thực vật lấy gì và ra môi trường những gì. 
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1 trang 122 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
+ Trửụực heỏt keồ teõn nhửừng gỡ ủửụùc veừ trong hỡnh?
+ Phaựt hieọn ra nhửừng yeỏu toỏ ủoựng vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa caõy xanh.
+ Phaựt hieọn nhửừng yeỏu toỏ coứn thieỏu ủeồ boồ sung.
- GV goùi moọt soỏ HS leõn traỷ lụứi caõu hoỷi 
+ Keồ teõn nhửừng yeỏu toỏ caõy thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng.
+ Quựa trỡnh treõn ủửụùc goùi laứ gỡ?
- Laứm vieọc theo caởp.
- Một số học sinh kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- (aựnh saựng, nửụực, chaỏt khoaựng trong ủaỏt) coự trong hỡnh
- (khớ caực-boõ-nớc, khớ oõ-xi).
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Keỏt luaọn : Thửùc vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng caực chaỏt khoaựng, khớ caực-boõ-nớc, khớ oõ-xi, nửụực vaứ thaỷi ra hụi nửụực, khớ caực-boõ-nớc, chaỏt khoaựng khaựcQuựa trỡnh ủoự ủửụùc goùi laứ trao ủoồi chaỏt giửừa thửùc vaọt vaứ moõi trửụứng
2.3.HĐ2:. Tìm hiểu nhu cầu về chất khoáng của thực vật:
- GV chia nhoựm, phaựt giaỏy veừ cho caực nhoựm.
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Các nhóm nhận xét nhau.
	C. Củng cố dặn dò: -Yeõu caàu HS ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tiết 5: Lớp 4B
Khoa học: Động vật cần gì để sống ?
I. Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
Cách làm thí nghiệm để chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Hình trang 124, 125 SGK.
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quá trình trao đổi chất của thực vật vật?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1.GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
2.2.HĐ1:Trình bày thí nghiệm động vật cần gì để sống.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau:
+ Đọc mục "Quan sát" để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi thí nghiệm ĐK sống của từng con chuột và dự đoán kết quả. 
- GV treo kết quả các thí nghiệm và kết luận.
 HĐ2.(17').Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường.
- Gv kết luận những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường cần có: không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát các hình sgk và tiến hành thảo luận theo nhóm về các trường hợp có thể xảy ra trong các thí nghiệm.
- HS các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
HS theo dõi.
-  HS theo dõi.
- Con chuột thứ tư sẽ chết trước vì...
- Một con vật có thể sống và phát triển được thì cần có: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ BT.
	C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Lớp 4B
tập đọc: Con chuồn chuồn nước
I. Mục tiêu:
	1. Đọc: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
 bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
	2. Hiểu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
	2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
 - 1 HS đọc bài thơ: “Ăng- co Vát”? Nêu nội dung bài?
 - GV nhận xét cho điểm.
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Các hoạt động 
 a.Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc to toàn bài.
- GV chia đoạn: 2 đoạn, yêu cầu HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng:
trên lưng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng, chuồn chuồn nước
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Lộc vừng 
- Đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm.
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV giảng: ở đoan 1, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp và ấn tượng. Tác giả dùng những hình ảnh so sánh làm cho chú thêm sinh động, gần gũi hơn
* Đoạn 2 : HS đọc thầm.
+ Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
+ Tình yêu quê hương đất nước của t/g thể hiện qua những câu văn nào?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Giảng: Theo cánh bay của chú, tác giả đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh tươi đẹp, thanh bình của làng quê Việt Nam, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước thiết tha của tác giả.
* Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài:
- Lớp nx, nêu giọng đọc.
- Luyện đọc  ... đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Viết lại cho đúng
- Viết lại cho trong sáng.
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 4: Lớp 4B
kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:	
- Chọn được cỏc chi tiết núi về một người vui tớnh ; biết kể lại rừ ràng về những sự việc minh hoạ cho tớnh cỏch của nhõn vật (kể khụng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sõu sắc về nhõn vật (kể thành chuyện).
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.	
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời?
- 2 HS kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- GV nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc.
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng:
- HS đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3.
+ Lưu ý : HS có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó.
HS kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính.
- Giới thiệu nhân vật mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- HS nêu gợi ý 3.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
d. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 5: Lớp 4B
Toán: ôn tập về hình học.
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:
- Ôn tập về các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông co kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích một hình vuông. 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Luyện tập:	
*HĐ1.(15'). Hướng dẫn làm bài tập:
- GV gọi một học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- GV giải thích cách làm bài.
- GVtheodõi hướng dẫn bổ sung.
- GV chấm một số bài làm của học sinh.
* HĐ2.(17'). Chữa bài, củng cố kiến thức:
 Bài 1: 
- GV gọi học sinh chữa bài.
- GV hỏi thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt.
Bài 2: 
- GVcủng cố cách tính diện tích và chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
Bài 3:
- GV cho học sinh nhận xét bài vẽ của học sinh trên bảng.
- GV củng cố kĩ năng vẽ hình của học sinh.
Bài 4:
- GVcủng cố các vận dụng cách tính chu vi hình chữ nhật vào giải toán có lời văn.
B. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Góc vuông có đỉnh C.
Góc nhọn có đỉnh là B và A.
Góc tù có đỉnh là D.
Hình
Chu vi
Diện tích
1
20 cm
24cm2
2
20 cm
25cm2
3
22 cm
24cm2
 Bài giải:
 Chu vi của sân vận động đó là:
 (180 + 70 ) x 2 = 500 (m)
 Đáp số: 500 m 
- HS theo dõi và thực hiện theo nội dung bài học.
	C. Củng cố dặn dò: 
.
Thứ năm ngày tháng 2 năm 2011
Tiết 2: Lớp 4B
luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. Mục tiêu:	
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên:
2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 3: Lớp 4B
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 4: Lớp 4B
địa lý: ôn tập học kì II
I. Mục tiêu:	Học xong bài này hs biết :
-Chỉ trên bản đồ địa lí TNVN vị trí dãy núi Hoàng Liên sơn , đỉnh Phan –xi –Păng 
-So sánh hệ thống hoá ở mức độ đơn giản các kiến thức về thiên nhiên và con người , hđ sx của người dân ở Hoàng Liên sơn trung du Bắc Bộ , dãi đồng bằng duyên hải miền trung 
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: Bản đồ TNVN 
2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Kiểm tra bài cũ :Nêu đặc điểm của TPHCM
2 Bài mới 
GTB : GV dùng lời 
Hđ1: Củng cố các kiến thức đã học 
GV nêu câu hỏi 
Hãy kể tên một số dân tộc sống ở 
Hoàng Liên Sơn 
bTây Nguyên 
đòng bằng Bắc Bộ 
Đồng Bằng Nam Bộ 
 e)Các đồng bằng duyên hải miền Trung 
Chong ý em cho là đúng 
Dãy núi HLSlà dãy núi 
-Cao nhất có đỉnh tròn sưòn thoải 
-cao nhất nước ta có đỉnh tròn , sườn dốc 
-Cao thứ hai có đỉnh nhọn sườn dốc 
-Cao nhất nước ta , có nhiều đỉnh nhọn , sườn dốc 
Tây Nguyên là xứ sở của :
Các cao nguyên có độ cầon sàn bằng nhau 
-Các cao nguyên xếp tầng cao , thấp khác nhau 
-Các cao nguyên có nhiều khe sâu , thấp khác nhau 
-Các cao nguyên có nhiều núi cao , khe sâu 
-Đồng bằng lớn nhất nước ta là đồng bằng ?
Nơi có nhiều đất mặn , đất phèn nhất là 
-Đọc và ghép các ý ở cột Avới các ý ở cột B sao cho phù hợp 
HĐ2.Tây Nguyên : nhiều đất đỏ ba dan , trồng nhiều cà phê 
-Đồng bằng Bắc Bộ :Vựa lúa thứ hai của cả nước 
-Đồng bằng nam Bộ :Sản xuất nhiều lúa gạo 
-các đồng bằng duyên hải ;nghề đánh bắt hải sản 
-Hoàng Liên Sơn : trồng lúa nước trên ruộng bậc thang 
_Trung du Bắ Bộ :Trồng rừng để phủ xanh đất trồng 
1hs trả lời 
Lớp nhận xét 
HS chuẩn bị SGK 
HS trả lời 
Dân tộc kinh 
Chọn ý thứ nhất 
HS thảo luận và trả lời 
Câu trả lời vào thứ hai 
HS trả lời :Đồng bằng lớn nhất nước ta là đồng bằng Nam Bộ 
-Đồng bằng Nam Bộ 
	C. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét giờ học 
-Về ộn lại bài 
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Lớp 4B
tập làm văn: l
I. Mục tiêu:	
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên:
2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 2: Lớp 4B
đạo đức: U
 (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 	
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
IV. Phương tiện dạy học:
	1. Giáo viên:
2. Học sinh: VBT đạo đức
V. Tiến trình dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	C. Củng cố dặn dò:
Tiết 3: Lớp 4B
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 4: Lớp 4B
Kỹ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu: HS biết chọn đỳng và đủ được cỏc chi tiết để lắPghộp mụ hỡnh tự chọn .
Lắp được từng bộ phận và lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn đỳng kĩ thuật , đỳng quy trỡnh . 
Rốn tớnh cẩn thận ,khộo lộo khi thực hiện cỏc thao tỏc thỏo ,lắp cỏc chi tiết của mụ hỡnh .
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. 
2. Học sinh: VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức : (1’)
 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2’ ).
 3/ Bài mớI : (25’)
Giới thiệu bài : (2’)GV dùng lời 
-GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học .
Hạt động 1:Học sinh chọn mụ hỡnh lắp ghộp (3’)
-GV cho HS chọn cỏc mụ hỡnh để lắp ghộp ( Cú thể lắp :cầu vượt , ụ tụ kộo hay lắp cỏp treo như SGK ) hay tự sưu tầm .
GV đưa ra một số mô hình 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật (20’)
*Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết (15’)
-GV yờu cầu HS chọn cỏc chi tiết phự hợp vớI mụ hỡnh mà HS đó chọn để vào nắp hộp theo từng loại .
-GV yờu cầu HS quan sỏt và nghiờn cứu kĩ hỡnh vẽ trong SGK
4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’)
-GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ;thỏi độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dũ HS cất giữ cỏc chi tiết đó chọn riờng ra ở tiết 1để giờ sau tiến hành lắp cỏc bộ phận .
-HS lắng nghe .
HS thực hiện theo yc của gv 
- HS lắng nghe 
-HS chọn mụ hỡnh để lắp.
-HS chọn và để vào nắp hộp .
-HS xem gợi ý một số mụ hỡnh lắp ghộp SGK .
HS chọn các chi tiết 
HS thực hiện nghiên cứu hình vẽ
HS lắng nghe và thực hiện 
	C. Củng cố dặn dò: 
Tiết 5: Lớp 4B
 Sinh hoạt lớp
 I.Nhận xét tuần qua:
 1. Về nề nếp:
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 2. Về học tập:
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 II.Công tác tuần tới:
 1. Về nề nếp:
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 2. Về học tập:
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 3. Công việc khác:
 ..............................................................................................................
 ..............................................................................................................
 Ngày ... / / 2011
 BGH ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Toan TV lop 4 gui chi Hoan(1).doc