Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MUC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
( từ ngày 15 / 4 /2013 đến ngày 19 / 4 /2013) Thứ/ngày Tiết PP CT Môn Tên bài Ghi chú Thứ hai 15 - 04 2013 1 32 CC 2 63 TĐ Vương quốc vắng nụ cười. 3 156 T Ôn tập về phép tính với số TN(tt) 4 63 TD Môn thể thao tự chọn 5 32 Lịch sử Kinh thành Huế MT Thứ ba 16 – 04 2013 1 32 Đ.Đ Dành cho địa phương. 2 32 CT Vương quốc vắng nụ cười. 3 32 AN Tự chọn bài: Vần trăng cổ tích. 4 157 T Ôn tập về phép tính với số TN (tt) 5 63 KH Động vật ăn gì để sống? Thứ tư 17 - 04 2013 1 63 LT-C Thêm trạng ngữ chỉ thời giancho câu. 2 32 KC Khát vọng sống. KNS-MT 3 158 T Ôn tập về biểu đồ. 4 32 ĐL Biển đảo và quần đảo MT 5 64 TD Môn thể thao tự chọn Thứ năm 18 – 04 2013 1 64 TĐ Ngaém traêng.Khoâng ñeà. MT 2 63 TLV Luyện tập XD đoạn văn miêu tả con vật. 3 32 KT 4 159 T Ôn tập về phân số. 5 64 KH Trao đổi chất ở động vật Thứ sáu 19 – 04 2013 1 T.Anh GV bộ môn 2 32 MT Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 3 160 T Ôn tập về phép tính với phân số 64 LT-C Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho 4 64 TLV LTXDMB,KB trong bài văn miêu tả 5 32 SH (GDNGLL) Đánh giá kết quả. Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MUC TIÊU - HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK.) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ.Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Con chuồn chuồn nước GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét & chấm điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS chia đoạn . - G ọi HS đọc tiếp nối lần 1 - GV rút ra từ khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? GV nhận xét & chốt ý: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Kết quả ra sao? GV nhận xét & chốt ý: Việc nhà vua cử người đi du học đã bị thất bại. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? GV nhận xét & chuyển ý: Để biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, các em sẽ đọc phần tiếp của truyện trong tiết học đầu tuần 33. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm GV mời HS đọc bài. GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn GV cho HS đọc đoạn văn cần đọc diễn cảm GV đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) Cho HS luyện đọc Gọi HS đọc GV sửa lỗi cho các em - Cho HS thi đọc 3. Củng cố - Dặn dò: Nội dung của phần đầu câu chuyện này là gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị bài: Ngắm trăng. Không đề. - Nhận xét tiết học. HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét - 1HS đọc - Mỗi HS TB-Y đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS đọc cá nhân tập thể - HS đọc.lớp nhận xét - HS luyện đọc - HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. Vì cư dân ở đó không ai biết cười. Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. HS đọc thầm đoạn 2 Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. HS đọc thầm đoạn 3 Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. 1 HS đọc , HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp HS nêu Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) I.MỤC TIÊU - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính) Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết” Bài tập 3: - Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ - Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài) Bài tập 4: Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11; so sánh hai số tự nhiên. Bài tập 5: Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài 3.Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố lại bài -Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. HS sửa bài HS nhận xét - HS nhắc lại cách đặt tính và tính - HS làm bài - HS nêu - HS làm bài HS nêu yêu cầu của bài và làm bài 32 x 11 ; 12300 : 1 00 ; 123 000 : 1 000 HS làm bài HS sửa bài Bài giải Số lít xăng đó cần để ô tô đi được quãng đường dài 180km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền mua xăng để ô tô đi dược quãng đường dài 180 km là: 7500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số :112 500 đồng Thể dục Tiết 63: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG". 1. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi"Dẫn bóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.Lượng P2 và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 250m 10 lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Thi tâng cầu bằng đùi. - Thi nhảy dây kiểu chân trước chân, chân sau - Trò chơi "Dẫn bóng". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 9-11p 5-6p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r X X ............. § X X ............ § X X ............. § r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Trò chơi"Chim bay cò bay". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I.MỤC TIÊU Mô tả đôi nét về kinh thành Huế + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thanøh có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn . Năm 1993, Huế được công nhận là di sản của văn hoá thế giới. GDMT : - Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp I.CHUẨN BỊ: Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV chia nhóm 4:Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế? ( 4 phút) - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV cho HS xem tranh SGK được về kinh thành Huế. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài ôn tập - Nhận xét tiết học HS trả lời HS nhận xét HS đọc SGK thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó - HS trả lời Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 20013 Đạo đức An toàn giao thông Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I-Mục tiêu: - HS nhận biết thêm 12 được biển báo GTĐB phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo GT. - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học và gần nhà hoặc thường gặp. - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo GT - Tuân theo và đi đúng phần đường quy định của biển báo GT. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị 23 biển báo giao thông (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học) . III- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. Hoạt Động 1 Ôn tập và GT bài mới. GV :Để người và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo GT. YC hs lên vẽ hoặc biển báo GT mà các em đã nhìn thấy, nói tên biển bao và cho biết biển báo đó em đã nhìn thấy ở đâu ? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nội dung như sau:GV gắn lên bảng 11 biển báo đã họcvà chia cho các nhóm 11 tên biển báo, lần lượt lên gắn tên vào biển báo cho chính xác. - GVkiểm tra kết quả. Tuyên dương ... hình Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí) GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Kể tên những yếu tố mà động vật phải lấy thường xuyên từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận của GV: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 2: Bước 3: 3.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn Một số HS trả lời câu hỏi Các nhóm nhận giấy, bút HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 Bài 32. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I- MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích * Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí. II- CHUẨN BỊ - SGK, SGV. Ảnh một số loại chậu đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh. Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí. Bài vẽ của hs các lớp trước. vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán, kéo III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu một số mẫu chậu cảnh hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để hs nhận ra vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau: + Nêu hình dáng của mỗi chậu? + Cấu trúc chung của chậu gồm mấy phần? + Cách trang trí? + Màu sắc? + Các chậu cảnh này làm bằng chất liệu gì? ð Các chậu cảnh này có hình dáng, cách trang trí, màu sắc, chất liệu khác nhau + Em hãy chọn ra chậu cảnh nào đẹp nhất? Vì sao? Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh * Cách vẽ: - GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để hs nhận ra. + Có mấy bước vẽ trang trí chậu? kể ra? * Cách cắt, dán giấy: - Gv xé dán minh hoạ cho hs thấy: + Chọn giấy màu để cắt hoặc xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn (cao, thấp) + Gấp đôi tờ giấy theo trục và vẽ nét thân chậu ở bên phải của đường gấp + Cắt hoặc xé theo nét vẽ sẽ có hình dáng chậu + Phác các hình mảng trang trí + Tìm và cắt hoặc xé hoạ tiết + Dán hình mảng, hoạ tiết vào thân chậu theo ý đồ bố cục - Gv bổ sung: * Tìm hoạ tiết: hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh, * Có thể vẽ màu theo men của chậu: nâu, đen, xanh, - Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và gợi ý nhận xét. Hoạt động 3:Thực hành - Gv gợi ý hs: + Cách tạo dáng chậu cảnh(cân đối và tạo dáng đẹp) + Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết. + Cách vẽ màu HĐ4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. - Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá: + Hình dáng chậu (đẹp, độc đáo, lạ; cân đối,) + Cách trang trí (mới, lạ, hài hoà) + Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt) - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc. Dặn dò: Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè -Hs quan sát - Loại cao, loại thấp - Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, - Loại miệng rộng, đáy thu lại, - Loại có trang trí, loại trơn không trang trí,.. - Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng,..) - Gồm có: miệng, thân, đế , - Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ: + Trang trí bằng đường diềm;+ Trang trí bằng các mảng, hoạ tiết, các mảng màu. - Phong phú phù hợp với các loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh - Làm bằng men, sành, sứ, - Hs quan sát lựa chọn theo ý thích. - Học sinh quan sát nhận xét. Hs chọn cách trang trí theo ý thích. - Có 6 bước: + Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy + Vẽ trục đối xứng + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế,. + Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu + Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu - Hs quan sát - Học sinh nhận xét bài vẽ. - HS làm bài theo cảm nhận riêng - HS trưng bày sản phẩm lên bảng. - Hs nhận xét xếp loại bài theo ý thích Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I.MỤC TIÊU - Tìm được TrN trong câu(BT1,mục III); bước đầu biết dùng TrN trong câu BT2,3).. Điều chỉnh:Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II.CHUẨN BỊ: 3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu GV kiểm tra: GV nhận xét & chấm điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; tự đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian. Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: Lạc quan –Yêu đời. Nhận xét tiết học. 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập Mỗi HS tự suy nghĩ, tự đặt 1 câu có TrN HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I.MỤC TIÊU - Thực hiện được cộng , trừ phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách +,- 2 phân số cùng,khác mẫu số Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân và chia phân số . + Lưu ý: Có thể nhận xét: từ phép nhân suy ra 2 phép chia Bài tập 2:(tương tự bài 1) Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn. Lưu ý: Trong bài toán tìm “x” có thể ghi ngay kết qủa ở phép tính trung gian . Bài tập 4: Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số. 2.Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố về +,- phân số - Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số (tt) Nhận xét tiết học - HS nêu - 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở - HS giải bài toán Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Thực hành viết mở bài & kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ rộng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài & tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài. GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: + Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài). + Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Chuẩn bị bài:Miêu tả con vật (kiểm tra viết). 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật. HS nhận xét 1 HS đọc nội dung bài tập. HS nhắc lại kiến thức đã học. HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi HS phát biểu ý kiến. HS sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu. HS viết đoạn mở bài vào vở. Một số HS viết vào phiếu Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu. HS viết đoạn kết bài vào vở. Một số HS viết vào phiếu HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét. SINH HOẠT TẬP THỂ- Tuần 32 I. Nhận xét tuần qua : Thực hiện nội quy Vệ sinh phòng lớp , sân trường Chăm sóc cây Chuyên cần II. Kế hoạch tuần tới : Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Đánh giá kết quả hoạt động tháng - Thông qua chủ điểm học sinh học tập được những gì? - GV đánh giá xếp loại. - Thông qua chủ điểm của tháng giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt vệ sinh răng miệng & tham gia giao thông đảm bảo an toàn. KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngàytháng 04 năm 2013 Tổ trưởng Ngàytháng 04 năm 2013 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: