Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 24

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 24

(T47)Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài,. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEP(U-ni-xép) biết đọc đúng một bản tin (Thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.

-Hiểu các từ ngữ mới trong bài ; nắm được NDC của bản tin: Cuộc thi vẽ Em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ .

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh họa bài học SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009
(T47)Tập đọc 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I. MỤC TIÊU	
-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài,. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEP(U-ni-xép) biết đọc đúng một bản tin (Thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài ; nắm được NDC của bản tin: Cuộc thi vẽ Em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ .
- Thực hiện tốt an toàn giao thông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa bài học SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2, HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- trả lới câu hỏi SGK.
- nhận xét, cho điểm .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Vẽ về cuộc sống an toàn 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
-1 HS đọc cả bài 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lổi phát âm , ngắt giọng cho từng HS 
- 4 HS đọc nối tiếp lược 2
- Gọi HS đọc chú giải 
- Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp 
- GV đọc mẫu 	
c. Tìm hiểu bài 
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?
+ Diều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi 
+Những nhận xết nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? 
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
- HS tìm NDC của bài .
d. Đọc diển cảm 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bản tin .
( Giọng đọc nhanh gọn, rõ ràng)
- Treo bảng phục có đoạn văn h/d luyện đọc 
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức cho HS thi đọc diển cảm đoạn tin
4. Củng cố – dặn dò : 
- Nêu NDC của bài ? Qua bản tin các em nhận thấy điều gì về việc nhận thức an toan giao thông của các bạn ? Các em thực hiận an toàn giao thông như thế nào ?
- Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau :Đoàn thuyền đánh cá .
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc bài .
- Lớp đọc thầm 
( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn )
- UNICEP(U-ni xép)
-UNICEP Viết Nam và báo Thiếu niên Tiến phong/ vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề /”Em muốn sống an toàn “
Lớp đọc thầm 
- Lớp đọc thầm 
- HS chú ý nghe .
+ Em muốn sống an toàn 
+ Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nư¬cs gửi về ban tổ chức .
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngon ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.tóm tắt gòn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bậc nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
-4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm .
(Được phát động từ 4 tháng Cần Thơ, Kiên Giang)
- HS thi đọc trước lớp .
(T47)Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I . MỤC TIÊU :Sau bài học HS biết 
 - Kể ra vai tròcủa ánh sáng đối với đời sống động vật 
 - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt .
- Biết vận dụng trong cuộc sống .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình/ 94, 95 SGK 
 Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : Gọi 2 hs trả lới câu hỏi :
-Bống tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào ?
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :Aùnh sáng cần cho sự sống 	
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật 
- Y/C HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi / 94, 95 SGK bằng cách trả lời( nhóm ) 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận : Như mục bạn cần biết
HĐ 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
- GV đặt vấn đề : Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loại cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không 
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
. Tại sao có một loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng  được chiếu sáng nhiều ? một số loài cây khác sống được ở trong rừng rậm trong hang động ?
. Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
. Nêu một số ứng dụng về nhu cầu cần ánh sáng của cât trong kĩ thuật trồng trọt ?
- GV chốt lại và kết luận : Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện được những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để caay được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao 
 3.Củng cố dặn dò :
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? Khi trồng cây các em cần lưu ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài sau :Aùnh sáng cần cho sự sống (TT)
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời 
- Các nhóm nhận xét bổ sung 
- Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít, khác nhau. Vì vậy 
T116) Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :	
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTbài cũ : Yêu cầu HS làm bài .
 * Tính tổng
 a. b. 
 - Nhận xét
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :Luyện tập
 Bài 1 :HS xác định yêu cầu 
 - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và thực hiện cộng 3 phân số.
 - Ta thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, Vậy 3 = nên viết gọn như sau :
 3 + 	
 - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
Bài 2 : HS xác định yêu cầu 
 - Yêu cầu HS nhắc về tính chát kết hợp của phép cộng số tự nhiên.
 - Yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.
 - Với phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
 - Yêu cầu HS so sánh (và +
 . Vậy khi thực hiện một tổng hai phân số với số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào?
- Đo chính là tính chất kết hợp của phân số.
 . Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
 Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , sau đó yêu cầu tự làm.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phân số ?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- HS đọc đề bài, làm bài vào vở, bảng lớp
 Mẫu : 3+ =
a. 3 + 
b. 
c.
- HS làm bàivào vở, bảng lớp (
(
- Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
Đáp số : m
(T24)Đạo đức
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt)
I.MUC TIÊU:
-Củng cố kiến thức về giữ gìn các công trình công cộng
- Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập 
-Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi HS trả lời :
- Giữ gìn các công trình công cộng là thể hiện những gì? Các em đã thể hiện điều đó như thế nào ?
- Nhận xét .
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng (tt)
HĐ 1: Trình bày bài tập (bài tập 3 – SGK)
- GV nêu tình huống 
- Chia lớp thành 6 nhóm 
- Y/C học sinh thảo luận , đóng vai sử lí tình huống 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày .
- GV giải thích nhà văn hóa xã là một công trình công cộng,là nơi sinh hoạt văn học chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức,tiền của.Vì vậy chẳng cần phải khuyên tuấn nên giữ gìn,không vẽ bậy lên đó .
- GV kết luận : Như ghi nhớ 
HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến : GV đính lên bảng 4 Bài tập .
- Y/C học sinh làm việc theo nhóm đôi 
- Giao nhiện vụ cho các nhóm thảo luận BT4
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày .
- Gv kết luận : + Tranh 1 : sai 
 + 2 đúng 
 + 3 sai
 + 4 đúng 
HĐ3 : Lử lí tình huống . BT2 
- Y/C các nhóm thảo luận sử lí tình huống 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Gv kết luận từng tình huống 
a. Báo cho công an ,người lớn , nhân viên dường sắt 
b. Phân tích cái lợi của biến báo giao thông ,vì thấy rõ tác hại của hành động ném đất đó vào biển các giao thông .Và khuyên ngăn họ .
HĐ 4 : Liên hệ thực tế 
. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? 
. Để giữ gìn và bảo vệ công trình cộng đó em phải làm gì ?
- GV kết luận : Mọi người dân , không kể già trẻ ,nghề nghiệp .đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
-Nhà hàng, siêu thị có phải là công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ? 
GV kết luận :công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ chung cho tất cả mọi người siêu thị, nhi hàng tuy không phải là các công trình công cộng n ... mới 
a. Giới thiệu bài : Luyện tập
Bài 1:HS xác định yêu cầu 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :HS xác định yêu cầu 
Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : HS xác định yêu cầu 
 - GV viết lên bảng 2 – ¾ . Và hướng dẫn HS làm mẫu. Sau đó yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài
Bài 5:Gọi HS đọc đề toán
 - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
3.Củng cố dặn dò:
- Muốn trừ hai phân số khác mấu số ta làm như thế nào ? 
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
 - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
a. b. c. 
- 3 hS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a. ; b. 
c. 
- HS đọc đêø toán – làm bài vào vở, bảng lớp 
 2 – 3/2 = 4/2 – 3/2 = ½.
5 – 14/ 3 = 37/12- 36/12 = 1/12.
37/12 – 3 = 37/12- 36/12= 1/12
	Bài giải
Số ngày ngủ của bạn Nam trong 1 ngày là:
 (ngày)
 Đáp số: ngày
Thứ sáu ngày 27 tháng 02 năm 2009
(T48)Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I .MỤC TIÊU :Sau bài học HS có thể: 
- Biết được vai trò quan trọng của ánh sáng đối với sự sống 
-Nêu VD chứng tỏ vai trò ánh sáng đối với đời sống của con người , động vật 
- Biết vận dụng trong cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình / 96, 97 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Gọi 3 HS trả lời câu hỏi 
-Aùnh sáng có vai trò quan trọng như thế nào đối với thực vật?
-Khi trồng cây cần lưu ý điều gì về ánh sáng ? 
- Nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Aùnh sáng cần cho sự sống .
* Hoạt động khởi động : Cho HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê 
- Kết thúc trò chơi GV hỏi 
. những bạn đóng vai người bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ? Tại sao ?
HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
- Yêu cầu mỗi HS tìm 1 VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người 
- GV kết luận : Như mục bạn cần biết / 96 SGK 
HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật 
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày kết quả 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Kết luận : Như mục bạn cần biết / 97 SGK 
4. Củng cố , dặn dò:
- Nêu vai trò quan trọng của ánh sáng đối với đời sống ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 	
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- HS nêu VD
- HS thực hiện thí nghiệm 
- HS thảo luận câu hỏi ở phiếu 
1) Động vật kiếm ăn ban đêm : sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú. 
.Động vật kiếm ăn ban ngày : gà, vịt,trâu, bò, hưu, nai..
2) Mắt các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của các vật . Vì vậy chúng ta cần tránh ánh sáng để tìm kiến thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh 
+ Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày đêm không phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối 
 (T120) Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
 - Củng cố về phép cộng và phép trừ phấn số.
 - Bước đầu biết thực hiện cộng 3 phân số.
- Ham mê học toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy 	
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc quy tắc cộng , trừ hai phân số khác mẫu số
 - GV nhân xét .
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:Luyện tập chung
Bài 1:Tính 
 - Muốn thực hiện cộng, trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm thế nào?
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :Tính 
- Yêu cầu HS tự làm bài
 - GV hướng dẫn HS làm bài c, d.
Bài 3 :HS xác định yêu cầu 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?(Tìm x)
 - GV hướng dẫn giải mẫu 1 bài. Sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4 :Gọi 1 HS nêu yêu cầu
 - GV hướng dẫn HS thực hiện cách làm
 - Yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài
 Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS tóm tắt và giải
3. Củng cố dặn dò :
- Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thé nào ?
- Nhận xét tiết học 
-Vệ nhà làm các bài tập vào vởchuâûn bị bài sau : Phép nhân phân số .
- HS trả lời .
- HS đọc đề bài 
- HS trả lời và làm bài 
a. 23/1; b. 69/40 ; c. 13/28 ; d. 13/15
- HS làm bài vào vở, bảng lớp
a.37/25 ; b. 3/2 ; c. 5/3 ; d. 3/2
a. x + =; x = -=-=
b. x -= ; x =+=+=
c. - x =; x =- = -= 
b. ++=++=
1HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
Bài giải 
Số HS học tiếng anh và học tin học chiếm số phần là:
(tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
(T48)Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC 
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức cách tóm tắt tin tức 
-Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức 
-Biết vận dụng vào thực tế 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. KT bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn miêu tả cây cối .
- Nhận xét 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Tóm tắt tin tức 
b. Phần nhận xét 
Bài 1: - Gọi HS đọc Y/C 
- Y/C HS đọc thầm bản tin xác định đoạn của bản tin 
- Gọi HS phát biểu GV chốt lại 
- Y/C b. 
- GV dán tờ phiếu trả lời trên bảng
Đoạn	Sự việc chính 	Tóm tắt mỗi đoạn 
1.	Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết 	UNICEF báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẻ em muốn sống an toàn 
2	Nội dung kết quả cuộc thi 	Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 
3	Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 	Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú 
4	Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 	Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ 
c. Y/C HS suy nghĩ viết ra nháp 
Bài 2: - Gọi HS đọc Y/C GV hướng dẫn trao đổi đi đến kết luận nêu trong phần ghi nhớ 
* Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc 
 - Gọi HS đọc 6 dòng đậm ở đầu bản tin 
d. Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc Y/C 
- Y/C gọi HS tự làm bài.
- GV chữa bài 
- Nhận xét cho điểm 
Bài 2: - Gọi HS đọc Y/C học sinh đọc thầm 6 dòng đầu in đậm của bản tin và báo cáo 
3. Củng cố , dặn dò :
- Nêu tên bài học, Đọc phần ghi nhớ SGK 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- 3,4 HS đọc 
- 2 HS làm giấy khổ to HS cả lớp làm vở 
4 câu như SGK / 114
 3 câu 
- Tiếp nối nhau đọc 
- 17/ 11/94 được công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới 
- 29/11/2000 là di sản văn hóa về địa chất và địa mạo việt Nam rất quan tâm đến bảo toàn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình 
(T48)Luyện từ và câu
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được vị trí của vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Các từ ngữ trong kiểu câu này 
- Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn đoạn thơ 
- Đọc được đúng câu kể Ai là gì ? từ những vị ngữ đã cho 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đoạn văn phần nhận xét viết trên bảng lớp 
-Aûnh gà trống đại bàng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.KT bài cũ: Gọi 2HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai là gì ? tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu 
- GV nhận xét .
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
b. Hướng dẫn HS là bài tập 
Bài 1: 2,3 Y/C HS đọc đoạn văn và bài tập 
- Y/C HS hoạt động theo cặp 
- Gọi HS tiếp nối trả lời 
. Đoạn văn trên có mấy câu ?
. Câu nào có dạng Ai là gì ?
.Trong câu em là cháu bác Tự bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ? 
. Bộ phận đó gọi là gì 
. Những từ ngữ nào làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? 
c. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
d. Luyện tập :
 Bài 1: Gọi HS đọc Y/C và nội dung 
- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Gọi 1 HS đọc nội dung.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và suy nghĩ, phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 2: Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 
- Gọi HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng 
- Gọi 2 HS đọc lại câu hoàn thành 
Bài 3:Gọi 1HS đọc Y/C 
- Y/C học sinh suy nghĩ và làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp GV sữa lỗi cho từng em.
3 . Củng cố –dặn dò :
- Nêu tên bài học ? Đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học .
- Về học bài, chuẩn bị bài sau 
 - 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 4 câu 
- 1 em là cháu bác Tự 
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được 
- Là cháu bác Tự 
- Vị ngữ 
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
- 3,4 HS đọc 
- Cả lớp nhận xét
- Câu kể Ai là gì vị ngữ 
- Người// là cha là bác là Anh 
- Quê hương // là chùm khế ngọt – Quê hương // là đường đi học 
- HS nhận xét 
- 2 HS đọc 
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba 
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh 
- Sư tử là chúa sơn lâm 
- Gà trống là sứ giả của bình minh 
a. Hải Phòng , Cần Thơ , là một Thành Phố lớn 
b. Bắc Ninh là làn điệu dân ca quan họ 
c. Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH:
- Tiếp tục duy trì sĩ số . Thực hiện đúng giờ giấc, nề nếp
- Thực hiện tốt an toàn giao thông .Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
- Môït số em ý thức học tập chưa cao.
II/ PHƯƠNG HƯỚNG 	
Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học . Tiếp tục duy trí sĩ số.
Tiếp tục phụ đạo hs đọc ,viết yếu.
Giáo dục an toan giao thông.
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN:
Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu.
Gặp gỡ gia đình HS cá biệt .

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.doc