Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 2 năm 2008

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 2 năm 2008

TẬP ĐỌC

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống diễn biến chuyển của truyện. Phù hợp lời nói suy nghĩ của nhân vật Dế

2- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

3- HS biết bảo vệ lẽ phải

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 GV: Tranh SGK

 Viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc ra bảng phụ.

 HS : SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 2 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Chào cờ
Học sinh tập trung trước cờ
Tập đọc 
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I – Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống diễn biến chuyển của truyện. Phù hợp lời nói suy nghĩ của nhân vật Dế 
2- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3- HS biết bảo vệ lẽ phải 
II- Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh SGK
	 Viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc ra bảng phụ.
 HS : SGK 
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra bài cũ (3 phút).
B- Dạy bài mới (25 phút)
1- Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung.
a- Luyện đọc (12 phút)
 Cho HS đọc 
- Giáo viên chia đoạn nếu cần : 3 đoạn.
- Giáo viên sửa cho học sinh khi đọc sai.
- Giáo viên viết từ khó, câu khó mà học sinh hay đọc sai lên bảng: nặc nô, co rúm lại, lủng củng
 Cho HS đọc theo cặp 
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b- Tìm hiểu bài (10 phút)
 +Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, cho học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên ghi từ ngữ lên bảng: chăng tơ ngang đường, núp kín vẻ mặt hung dữ. 
+ Giáo viên chuyển ý sang đoạn 2.
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện phải sợ?
- Giáo viên nhận xét chốt nội dung và ghi từ ngữ lên bảng: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách,
+ Giáo viên chuyển ý sang đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét chốt nội dung và ghi từ ngữ lên bảng: Phân tích, đe doạ, phá hết dây tơ.
- Giáo viên nêu câu hỏi 4
- Giáo viên nhận xét .
* Qua bài em thấy có nội dung chình là gì ?
c- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm ( 8 phút)
Giáo viên khen những em đọc tốt.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Qua bài học em thấy Dế Mèn là nhân vật như thế nào?
- Giáo viên ghi bảng nội dung 
3- Củng cố, dặn dò (2 phút).
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
1 học sinh đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) nêu ý nghĩa truyện. 
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe
- 1 Học sinh khá đọc bài. chia đoạn 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài ( 3 lần) sau mỗi lần đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- Học sinh luyện đọc.
- Luyện đọc theo cặp, đại diện HS đọc
- Học sinh lắng nghe.nhận xét 
- 1 học sinh đọc câu hỏi 1 SGK
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Học sinh nhận xét 
+ Học sinh đọc to đoạn 2- các bạn khác đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3, 1 học sinh đọc câu hỏi 3
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
* HS nêu nội dung chính của bài 
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn Từ trong hốc đávòng vây đi không.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
.
Toán
 các số có sáu chữ số.
I- Mục tiêu:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết đọc, viết các số có tới 6 chữ số.
- Rèn HS biết đọc , viết các só có 6 chữ số 
 -HS cần thận trong học toán 
II- Đồ dùng dạy – học: 
 GV: Bảng phụ, HS: Bảng con 
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ (3 phút)
B- Bài mới 
1- Số có 6 chữ số (15 phút)
a- Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
b- Viết và đọc các số có 6 chữ số.
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng.
( Kẻ như SGK) điền các chữ số vào mỗi cột tạo thành một số
- Cho học sinh viết số: 653 205, 703 124, 789 412
Thực hành (20 phút)
Bài 1:
Giáo viên cho học sinh phân tích mẫu.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
Bài 2: Cho HS làm nháp , nêu kết quả 
Bài 3: Cho HS làm miệng 
Bài 4: Cho HS là vở 
- Giáo viên thống nhất kết quả.
3- Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
Học sinh lên bảng chữa bài 2
- Học sinh nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1 chục.
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn, .
- Học sinh đọc số đó.
Nêu các hàng từ lớn đến bé.
- Học sinh viết vào bảng con các số do giáo viên đọc.
 Bài 1 
- Học sinh làm việc cả lớp.
 HS viết số ra bảng con 523453
 Bài 2 HS làm nháp 
- Học sinh trả lời miệng
 Bài 3 
- Học sinh làm miệng
 Bài 4 
- 1 Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh về nhà làm bài tập vào vở BT 3 
Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I- mục đích, yêu cầu:
- Kể được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã học.
- Hiểu ý nghiã câu chuyện trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
II- Đồ dùng dạy – học: 
 GV : Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra (3 phút)
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (1 phút): Giáo viên giới thiệu bằng tranh.
2- Tìm hiểu câu chuyện (12 phút)
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ
Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi .
Bà lão nghèo làm gì để sống?
 Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? 
Con ốc bà bắt được có gì lạ?.
Từ khi có ốc thấy trong nhà có chuyện gì lạ?
Khi rình bà lão đã nhìn thấy gì , sau đó bà làm gì , kết trhúc câu chuyện ra sao ? 
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
3- Hướng dẫn kể chuyện (10 phút)
Cho HS dựa tranh kể nội dung câu chuyện , 
kể nhóm đôi theo khổ thơ , theo bài 
 Nêu ý nghĩ câu chuyện 
Thi kể 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những em kể chuyện hay.
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 3 học sinh lên bảng kể nối tiếp nhau câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Nêu ý nghĩa của truyện
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- 1 học sinh đọc cả bài.
+ Cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi của giáo viên 
- Học sinh nhận xét 
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi của giáo viên .
- Học sinh trả lời: Nhà cửa sạch sẽ,..
+ 1 học sinh đọc to đoạn cuối.
- Học sinh trả lời – học sinh nhận xét. 
- Học sinh khá dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét 
- Học sinh về tập kể cho người thân nghe.
- HTL đoạn thơ , bài thơ 
.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn – giảng
 ..
Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2008
Thể dục:
Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
Trò chơi “thi xếp hàng nhanh”
I- Mục tiêu:
Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
 - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu )
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. (1 - 2 phút).
2- Phần cơ bản (
a) Ôn đội hình đội ngũ)
- Ôn quay phải quay trái; dồn hàng, dàn hàng
 Lần 1 – 2 giáo viên điều khiển tập , có nhận xét , 
b) Trò chơi vận động : Thi xếp hàng nhanh 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
3- Phần kết thúc - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên giao bài tập về nhà.
(6-phút
18 – 22 phút
(4-6 phút)
 Tập hợp 4 hàng ngang 
- khởi động , Đứng tại chỗ hát và vỗ tay (1 phút)
Học sinh chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” ( 2-3 phút)
 GV làm mẫu cho HS tập 
- Chia tổ tập luyện
- Tập hợp lớp, sau đó các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa những sai sót, biểu dương những tổ tập
GV nêu và giải thích luật chơi 
- Học sinh chơi trò chơi Thi xếp hàng nhanh
- Cho một tổ chơi thử 1 – 2 lần
- Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2 – 3 lần
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ thắng cuộc. 
- Học sinh làm động tác thả lỏng (1- 2 phút)
.
Tập đọc:
Truyện cổ nước mình
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát.
- Đọc toàn bài với giọng tự hào, trầm lắng.
2- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy – học:
 Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ (3 phút).
B- Dạy bài mới:
B- Dạy bài mới: (30 phút)
1- Giới thiệu bài (1 phút)
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung.
Luyện đọc (12 phút)
 Cho HS đọc toàn bài 
Cho học sinh đọc tiếp nối nhau cho đến hết bài (3 lần), kết hợp sửa lỗi phát âm , nghắt nghỉ nếu có , đồng thời giải nghĩa từ khó 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu nội dung (10 phút)
+ Khổ thơ 1:Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
+ Khổ thơ 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
 Nội dung chính bài là gì ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và HTL (8 phút)
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn “Tôi yêucó dặng dừa nghiêng soi”
3- Củng cố, dặn dò: (2 phút)
Bài thơ có ý nghĩa gì?
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn truyện Dế Mèn bênh vực - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 1 học sinh khá đọc cả bài.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5khổ thơ đến hết bài (lần 1). Kết hợp đọc phát âm từ khó đọc, hay đọc sai, ngắt nghỉ hơi không đúng.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5khổ thơ đến hết bài (lần 2). Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5khổ thơ đến hết bài (lần 3). 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 
- Truyện cổ nhân hậu, ý nghĩa sâu xa..
Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
- Học sinh nêu nội dung câu chuyện
 Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
- Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên ốc,
 *HS nêu nội dung chính bà thơ ( ý nghĩ mục I) 
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
Nêu cách đọc diễn cảm 
- Học sinh luyện đọc theo cặp chú ý các t ... ết luận cách ứng xử trong mỗi tình huống.
2- Hoạt động 2 (15phút) Cho học sinh trình bày tư liệu đã sưu tầm (BT 4).
 Em nghĩ gì về những mẩu chuyện và tấm gương đó.
Giáo viên kết luận: Xung quanh chúng ta có nà tám gương về trung thực trong lao động và học tập
- Giáo viên nhận xét chung.
 Hoạt động 4:Hoạt động tiếp nối (3 phút).
Giáo viên nhận xét tiết học
2 học sinh nêu phần ghi nhớ.
1 học sinh chữa bài tập 2.
 Bài tập 3 
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp trao đổi , chất vấn – nhận xét bổ sung.
a/ Nhận rồi quyết tâm gỡ lại 
b/ Báo cáo lại cô giáo ghi đúng diểm 
c/ nói bạn thông cảm 
 Bài 4 
2-3 học sinh trình bày, giới thiệu 
- Học sinh thảo luận nhóm 4.về mẩu chuyện , tấm gương đó 
- Học sinh trình bày ý kiến
- Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008.
Tập làm văn:
Tả ngoại hình của nhân vật
Trong bài văn kể chuyện.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong một bài văn kể chuyện.
 - HS tự giác học bài 
II- Đồ dùng dạy – học:
 GV: - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1 (phần nhận xét) - để trống để học sinh điền các đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò
 HS : VBT nếu có 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (1 phút).
2- Phần nhận xét (10 phút)
 Cho HS đọc hần nhân xét 
- Giáo viên phát phiếu riêng cho 3, 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
3- Phần ghi nhớ. (2 phút)
- Giáo viên cho học sinh lấy ví thêm
4- Phần luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng.
- Giáo viên kết luận
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét 
5- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
2 học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân vật.
- Học sinh lắng nghe
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc các bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
- Học sinh làm bài trên phiếu dán lên bảng và trình bày kết quả.
Sức vóc : gầy yếu như mới lột 
Cánh : mỏng ngắn chùn ,yếu ớt 
Trang phục : ..
b/ Thể hiện tính cách yếu đuối thân phận tội nghiệp , đáng thương 
- Cả lớp nhận xét 
- 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc thuộc.
- 1 học sinh đọc nội dung BT 1
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- Dùng bút chì gạch mở những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
- 1 Học sinh lên bảng gạch dưới các chi tiết miêu tả.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến.
- Từng cặp học sinh trao đổi, thực hiện yêu cầu bài.
- Ba học sinh thi kể.
- Cả lớp nhận xét cách kể của bạn.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập vào vở.
.
Toán:
Triệu và lớp triệu.
I- mục tiêu:
- Giúp học sinh biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
II- Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ.
III- CáC hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Kiểm tra bài cũ (2 phút)
Giáo viên ghi 654720 lên bảng.
2- Bài mới:
Giới thiệu lớp triệu.
Lớp triệu : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu (15 phút)
- Giáo viên giới thiệu Mười trăm nghìn hay còn gọi là 1 triệu.
- Một triệu có mấy chữ số 0?
- Mười triệu hay còn gọi là một chục triệu
Mười chục triệu hay còn gọi là một trăm triệu.
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Yêu cầu học sinh nêu các hàng từ bé đến lớn.
3- Thực hành (20 phút)
Bài 1: Cho học sinh làm miệng
Bài 2: 
Bài 3: Cho học sinh làm vào vở.
- Giáo viên chấm.
Bài 4: 
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu từng chữ số thuộc hàng, lớp nào.
- Lóp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào?
- 1 Học sinh lên bảng viết các số thuộc lớp nghìn. Viết số mười trăm nghìn. (1000 000)
6 chữ số 0
Học sinh viết vào bảng con 10 000 000
Học sinh viết bảng con 100 000 000
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu.
- Học sinh trình bày miệng, mỗi học sinh 1 số.
- Học sinh quan sát mẫu – làm vào vở
- Học sinh lên bảng chữa
- Học sinh phân tích mẫu.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe – viết)
Mười năm cõng bạn đi học.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”
2- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, ăng/ăn.
II- Đồ dùng dạy – học:
 Vở bài tập Tiếng việt
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
B- Dạy bài mới 
1- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu (1 phút).
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết (17 phút)
- Giáo viên đọc bài viết.
- Những từ ngữ nào cần viết hoa..
- Giáo viên nêu từ dễ viết sai: Khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi
- Chấm và chữa một số bài.
- Giáo viên nhận xét chung.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập (12 phút)
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên chốt.
Bài 3: Thi giải đố.
- Giáo viên nêu yêu cầu
4- Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc thầm bài viết
- Học sinh nêu các danh từ riêng.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh theo dõi vào bài viết của mình, học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Học sinh đọc thầm
Hoạt động cá nhân
- Học sinh làm vào vở
- Học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh giải đố bài tập 3a.
Học sinh về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/x, học thuộc lòng 2 câu đố.
.
Địa lí:
Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
I- Mục tiêu:
Học sinh chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liene Sơn trên lược đồ và bản dodò Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Mô tả đính núi Phan – xi – păng.
Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II- Các hoạt động dạy – học :
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
Tranh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
 III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kiểm tra (3 phút)
Dạy bài mới 
1- Hoàng Liên Sơn – Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam (20 phút)
Hoạt động 1: Cho học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên nêu câu hỏi 
Hoạt động 2: 
Giáo viên giao phiếu học tập và việc cho học sinh 
- Giáo viên hoàn thiện phần trình bày.
2- Khí hậu lạnh quanh năm (15 phút)
- Khí hậu ở nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
3- Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Giáo viên trình bày đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
1 học sinh lên bảng chỉ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ.
1 Học sinh lên bảng chỉ thành phố Hà Nội, sông Hồng trên bản đồ.
Hoạt động 1: học sinh làm việc cá nhân
- 1 học sinh lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trong hình 1 SGK. 
- Học sinh dựa vào SGK và lược đồ trả lời.
- 2 học sinh chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Thảo luận nhóm 4.
- Học sinh thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh làm việc cả lớp.
- Học sinh đọc thầm mục 2 SGK trả lời
- Học sinh lên chỉ vị trí Sa Pa.
- Học sinh xem tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I- Mục tiêu:
Học sinh biết vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 mảnh vải 20 cm x 30 cm.
- Kéo cắt vải, phân thước.
III- các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài. (1 phút) Nêu mục đích yêu cầu bài học
2- Hướng dẫn học sinh vạch dấu
Hoạt động 1: (3 phút)
Giới thiệu mẫu
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu tác dụng của việc vạch dấu và các bước cắt vải.
- Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: (12 phút).
Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cần lưu ý.
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
- Giáo viên nêu 1 số điểm cần lưu ý .
Hoạt động 3 ( 15 phút).
 - Cho học sinh thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh 
Hoạt động 4 (5 phút)
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá 
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
2 học sinh lên bảng thực hiện thao tác xâu kim và vê nút chỉ
Học sinh quan sát mẫu 
– Nhận xét hình dạng đường dấu và đường cắt
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét 
Học sinh quan sát hình 1a, 1 b SGK.
- 1 học sinh lên đánh dấu.
- 1 học sinh lên vạch dấu, đường thẳng.
- 1 học sinh lên bảng vạch dấu đường cong.
- Học sinh quan sát hình 2a, 2b
Học sinh trả lời – Học sinh nhận xét
- Cho học sinh thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm đánh giá sản phẩm 
- Học sinh về chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau Khâu thường
.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 2.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tự nhận thấy ưu, nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng cho tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi của lớp trưởng và 3 tổ trưởng.
III- Nội dung sinh hoạt.
+ Học sinh vui văn nghệ
+Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua.
+ Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
+Học sinh đóng góp ý kiến.
+ Giáo viên nhận xét:
 	- Ưu điểm: 
- Các em đi học đúng giờ
- Các em đã có ý thức học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Vệ sinh sạch sẽ,
-	Nhược điểm:
	- Vẫn còn một vài em còn nói chuyện riêng trong lớp.
+ Đề ra phương hướng tuần sau: 
Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm.
Nhắc nhở các em chuẩn bị tốt bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc