Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy số 29 - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy số 29 - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn

TẬP ĐỌC

 ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .

- Hiểu ND ,ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước . ( trả lời được các CH , thuộc hai đoạn cuối bài .)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

- III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 68 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy số 29 - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH LÊN LỚP 
TUẦN 29
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
THỨ HAI
25/3
2013
SHDC
Tập đọc
Toán
Khoa học 
Đạo đức 
29
57
141
29
29
Học sinh chào cờ đầu tuần
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung
Thực vật cần gì để sống?
Tôn trọng Luật Giao thông ( Tiết 2 )
THỨ BA
26/3
2013
LTVC
Toán
Chính tả
Lịch sử 
57
142
29
29
Mở rộng vốn từ: Du lịch-Thám hiểm
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Nghe-viết:Ai đã nghĩ ra các chữ số1;2;3;4?
Quang Trung đại phá quân Thanh
THỨ TƯ
27/3
2013
Kể chuyện
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
29
143
57
29
Đôi cánh của Ngựa Trắng 
Luyện tập
Ôn tập miêu tả cây cối
Lắp xe nôi ( tiết 1 )
THỨ NĂM
28/3
2013
Tập đọc
Toán
LTVC
Khoa học
58
144
58
58
Trăng ơitừ đâu đến?
Luyện tập
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Nhu cầu nước của thực vật.
THỨ SÁU
29/3
2013
Tập làm văn 
Toán
Địa lý
SHTT
58
145
29
29
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Luyện tập chung
Thành phố Huế
Sinh hoạt tập thể
 Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013
TIẾT 29 CHÀO CƠ
 HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TIẾT 57 TẬP ĐỌC
 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . 
- Hiểu ND ,ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước . ( trả lời được các CH , thuộc hai đoạn cuối bài .) 
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định . 
2.KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS đọc . 
 * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ?
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 b) Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện theo nhóm 
 c) GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:-Cho HS đọc.
-Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1
Ý chính đoạn 1
 ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
Ý chính đoạn 2
 Đoạn 3: -Cho HS đọc.
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
 * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
 Đoạn 3 gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa .
-Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
* Nêu ý chính của bài :
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 -Cho HS nhẩm HTL theo nhóm .
4. Củng cố:
- GV hỏi lại nội dung phần bài học 
 5.dặn dò:
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
 -Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
-GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
HS luyện đọc theo nhóm . 
HS thi đọc trong nhóm .
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
Ý 1: phong cảnh đường lên Sa Pa 
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
Ý2:Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa Pa .
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
Ý 3:cảnh đẹp Sa Pa .
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
* Nội dung chính :Bài văn ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa ,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL 2 đoạn cuối 
-HS thi đọc thuộc lòng 2 đoạn vừa học.
- Lắng nghe.
TIẾT 141 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại 
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . 
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập tiết trước
GV Nhận xét,ghi điểm, nhận xét chung
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập 
chung
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1a ,b : Viết tỉ số a và b theo yêu 
cầu 
Cho HS làm nháp
Bài 1 c, d ( Dành HS khá giỏi ) 
Bài tập 2: ( Dành HS khá giỏi )
. 
GV nhận xét cá nhân .
Bài tập 3:
 Yêu cầu HS nêu các bước giải 
Cho HS làm bài theo nhóm 6 . 
GV nhận xét, sửa bài
Bài 4: 
Yêu cầu HS nêu các bước giải, vẽ sơ đồ và giải bài vào vở . 
GV thu một số tập chấm – nhận xét . 
Bài 5: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân . 
4. Củng cố :
-GV hỏi lại nội dung bài học.
5- Dặn dò: 
Dặn HS về xem lại các bài tập
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học.
Hát 
1 HS làm bài theo yêu cầu của giao viên,
 lớp làm nháp nháp
 Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Ta có sơ đồ: 
 ?
Số lớn 
 72
Số bé ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 ( phần )
Số lớn là: 72 : 6 x 5 = 60
Số lớn là: 72 – 60 = 12
 Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào nháp
HS trình bày KQ
 3
a) Tỉ số của a và b là
 4 
 5
b) Tỉ số của a và b là
 7
HS tự làm bài rồi nêu KQ :
 12
c) Tỉ số của a và b là = 4
 3
 6 3
d) Tỉ số của a và b là =
 8 4
HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài rồi nêu KQ : 
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của
 2 số
 1
 5
 1
 7
 2
 3
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
2

HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo nhóm, trình bày KQ
- Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm mỗi số. 
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số 
 1
thứ nhất bằng số thứ hai.
 7
Ta có sơ đồ: 
 ? 
Số T1 ?
Số T2 1080
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 ( phần )
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
HS đọc yêu cầu
HS làm vở
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm chiều dài, chiều rộng. 
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ? m
Chiều rộng 
 125 m
Chiều dài
 ? m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 ( phần )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 – 50 = 75 ( m )
Đáp số: b = 50 m
 a = 75 m
HS đọc yêu cầu
Tính nửa chu vi
Vẽ sơ đồ
Tính chiều rộng, chiều dài. 
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 ( m )
Ta có sơ đồ:
 ? m
Chiều rộng
 ? m 32 m
Chiều dài
 8 m
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 – 20 = 10 ( m )
Đáp số: a = 20 m
 b = 10 m
-Lắng nghe
TIẾT 57 KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I-MỤC TIÊU:
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước không khí , ánh sáng , nhiệt độ và chất khoáng . 
*GDKNS : 
- KN làm việc nhóm.
-KN quan sát, so sanh các đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau của cây.
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
pp: làm việc nhóm, quan sát, làm thí nghiệm.
KT: trình bày 1 phút, trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 114, 115 SGK.
-Phiếu học tập:
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Ang sáng
Không khí
Nứơc
Các chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
 +5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
+Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần.
- GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
Nhận xét bài ôn tập.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: trong quá trình sống sinh trưởng và phát triển,thực vật cần có những điều kiện gì?
-Mỗi loài sinh vật đều có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng sinh thái. Thực vật không những góp phần tạo ra một môi trường xanh, không khí trong lành mà đó là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá của con người. Thực vật cần có những điều kiện gì để sinh trưởng và phát triển chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Thực vật cần gì để sống?
Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống 
* Mục tiêu: 
HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật
-KN quan sát, so sanh các đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây torng những điều kiện khác nhau của cây.
* Cách tiến hành:
+ PP: làm thí nghiệm, quan sát/ KT: trính bày 1 phút.
-Chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm
-Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì?
- Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày những gì quan sát đựơc.
Kết luận:
- Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu ... xảy ra khi nào? 
+Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? 
+Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
-Trình bày kết quả làm việc theo cặp.
HS theo dõi 
- Nhờ có chất diệp lục trong lá cây, thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất boat đường từ khí các-bô-níc và nước.
- HS theo dõi
- Tăng lượng khí các-bô-níc lên cây sẽ phát triển tốt hơn và cho năng suất cao hơn.
- HS trả lời
- HS theo dõi
-HS lắng nghe
HS trả lời
Thứ sáu, ngày 05 tháng 4 năm 2013
..
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 60 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
 I - MỤC TIÊU:
Biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
* GDKNS : Kĩ thuật thu thập xử lý thông tin . Đảm nhận trách nhiệm công dân 
 II . CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH C ỰC . 
 1. PP : Thảo luận nhóm . 
 2. KT trình bày 1 phút , kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ . 
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giấy A0
Bảng phụ .
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẵn cho HS
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập quan sát con vật
-GV gọi 2 HS đọc lại bài viết tả hoạt động của con vật 
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới
Giới thiệu:Cho HS quan sát phiếu khai báo tạm trú tạm vắng và hỏi : đây là gì ? Vậy phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng có tác dụng gì ? cần phải viết gì vào đó ? để giúp các em hiểu và làm đúng việc này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Điền vào giấy tờ in sẵn
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
- GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
 * Kĩ thuật thu thập xử lý thông tin . 
 * PP Thảo luận nhóm / kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ . 
- Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: 
- Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.
- Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. 
- Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 
GV phát phiếu cho từng HS .
GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
*Đảm nhận trách nhiệm công dân .
 * KT trình bày 1 phút
GV chốt lại:
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
4. Củng cố 
-GV cho HS nêu lại nội dung bài học 
-GV giáo dục HS có ý thức tích cực trong việc khai báo tạm trú tạm vắng.
5-Dặn dò : HS về nhớ cách điền vào tờ tạm trú, tạm vắng.
-Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
-Nhận xét tiết học. 
-HS hát
-2HS thực hiện YC
- Đây là mẫu phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . 
-HS nhắc lại tựa bài 
-HS đọc YC bài tập và nội dung phiếu. 
-Cả lớp theo dõi SGK.
-HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. 
-HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trao đổi nhóm bàn, thảo luận TLCH
-HS trình bày
1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp .
 Thảo luận theo nhóm đôi – Trình bày KQ. 
HS nêu lại nội dung bài học
TOÁN
TIẾT 150	 THỰC HÀNH 
I. MỤC TIÊU:
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu.
 -GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau:
Phiếu thực hành
Nhóm:	
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trên bảng:
1.
Lần đo
Chiều dài bảng của lớp học
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
2
3
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:Ứng dụng tỉ lệ bản đồ tiếp theo
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2/158
-GV nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung tuyên dương.
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
 -Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
 b).Hướng dẫn thực hành tại lớp 
 * Đo đoạn thẳng trên mặt đất
 -Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
 -Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
 -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
 -Kết luận cách đo đúng như SGK:
 +Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
 +Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
 +Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
 -GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.
 * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
 +Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
 +Cách gióng các cọc tiêu như sau:
 ­ Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định.
 ­ Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
 c). Thực hành 
Bài 1: Đo độ dài và ghi KQ đo vào ô trống.( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân)
 -Phát mỗi HS một phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
 -Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo YC, sau đó ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm.
 -GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
 -GV theo dõi giúp đỡ HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng. 
4.Củng cố - -GV giáo dục HS yêu thích môn học.
 -GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng.
 5 -Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
HS hát
2 HS lên bàng làm bài tập.
Bài giải
12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1200000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm báo cáo về dụng cụ của nhóm mình.
-HS tiếp nhận vấn đề.
-Phát biểu ý kiến trước lớp.
-Nghe giảng.
-Quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
-HS nhận phiếu.
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày kết quả thực hành 
-HS khác nhận xét 
-HS tự làm nêu KQ và giải thích cách làm
 TIẾT 29 ĐỊA LÝ
 THÀNH PHỐ HUẾ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
	+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
	+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ)
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.(tt)
+ Các dãi đồng bằng duyên hải mien Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
+ Người dân ở ĐB DHMT có những hoạt động sản xuất nào?
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Thành phố Huế
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
-Xác định xem nơi của em đang sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
-Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
-Cho HS nghe bài hát Huế thương
4. Củng cố, -GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
-Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
-GD HS tôn trọng và giữ gìn nét văn hóa của TP Huế
5- Dặn dò : Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng 
-Nhận xét tiết học
HS hát 
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS nhắc lại tựa bài 
-HS quan sát bản đồ & tìm
-Vài em HS nhắc lại
- HS xác định Tỉnh Bình Phước nơi em sinh sống
- Theo hướng Bắc
- Huế nằm ở bên bờ sông Hương
-Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
- Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ Kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
Kinh thành Huế: 
một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ: 
ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền: 
bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
Chợ Đông Ba: 
các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
Cửa biển Thuận 
An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
HS nghe hát
- HS thực hiện theo
- HS giải thích
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Mỹ Phước, ngày tháng 4 năm 2013
KHỐI TRƯỞNG – K4
Nguyễn Thị Thu Vân
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Mỹ Phước, ngày tháng 4 năm 2013
Trần Thị Điệp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 2930HK II 20122013.doc