Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy số 34

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy số 34

TUẦN 34

Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013

 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)

I. Mục tiêu :

1.KT,KN :

 Giúp HS:

 - Chuyển đổi được các đơn vị do diện tích.

 - Thực hện được phép tính với số do diện tích.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

 II. Chuẩn bị:

 Bảng nhóm

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) 
I. Mục tiêu :
1.KT,KN :
 Giúp HS: 
 - Chuyển đổi được các đơn vị do diện tích. 
 - Thực hện được phép tính với số do diện tích.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
 II. Chuẩn bị: 
 Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4-5’) 
 - Gọi HS làm bài tập 4
- Nhận xét ghi điểm hs 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về đại lượng.
2. Thực hành : (30-32’)
Bài 1:
- Yêu cầu hs nêu đề bài 
- Nhận xét bài làm học sinh 
 Bài 2 : 
 - Yêu cầu hs nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
* NDMR: 
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 4 : 
 - Yê cầu HS đọc bài toán.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- Nhận xét ghi điểm HS .
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà xem lại bài.
- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả .
- Lắng nghe .
Bài 1:
- 1 HS đọc 
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng nhóm:
 1m2 = 10dm2 1km2 = 1000000m2
 1m2 = 10000 cm2 1dm = 100cm2 
- Nhận xét bài bạn .
Bài 2 : 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- 2 HS đọc nhắc lại .
- HS thực hiện vào vở 
- 1 số HS lên bảng làm.
a) 15 m2 = 150 000 cm2; m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00dm2; dm2 = 10cm2 2110 m2 = 211000cm2; m2 = 1000m2 
- Bài 3 : HS khá giỏi làm thêm bài 3 : 
- HS thực hiện vào vở .
2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2
3dm2 5 cm2 = 305 cm2 ; 65m2 = 6500dm2 
Bài 4 : 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 - 1HS lên bảng làm.
 Giải : 
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 
 64 x 25 = 1600 ( m2)
 Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được:
x = 800(kg) = 8 tạ 
 Đáp số: 8 tạ thóc 
+ Nhận xét bài bạn .
Tập đọc : 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU
1.KT,KN :
- Hiểu nội dung của bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu hơn.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng rõ ràng, rành mạch phù hợp văn bản khoa học.
2.T Đ : Giáo dục HS có ý thức tạo ra tiếng cười để mang lại niềm vui, sự hài hước.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh họa ở sách. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’)
- YC 2 HS đọc thuộc lòng bài “Con chim chiền chiện” trả lời câu hỏi 1, 3/ 149.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1 – 2’) 
- Ghi đề và tên tác giả lên bảng.
- Y/c HS mở SGK/153.
- Phân đoạn: 3 đoạn.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc (10-12’)
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.. Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi vài HS đọc từ khó: động vật duy nhất, thư giãn, sảng khoái, thõa mãn,...
- đọc chú giải.
- Đọc thầm nhóm 2.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng các từ: Tiếng cười là, ...
+Ngắt nghỉ ở câu văn dài “các cơ mặt ...thoải mái” 
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài (8-10’)
- Yc đọc đoạn 1.
- Giảng từ: Thống kê
Vì sao nói ...thuốc bổ? 
Người ta ... để làm gì?
 Em rút ... chọn ý đúng nhất.
- Kết luận nội dung bài học.
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm (6-8’)
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn,(1-2 lượt).
- Đính bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn, nhấn giọng các từ ngữ đã nêu.
- GV đọc diễn cảm đoạn luyện đọc.
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Y/c HS nhận xét tốc độ, đọc đúng, diễn cảm.
3. Củng cố , dặn dò (2-3’)
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc tiếp theo.
- Thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Mở SGK.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.(2 lượt)
- 4HS đọc từ khó
- 1 em đọc chú giải.
- Đọc nhóm 2.
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
+Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng để phân biệt giữa con người khác với loài động vật.
+Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Lắng nghe.
+Vì khi cười ....thỏa mãn.
+Để rút ngắn thời gian điều trị.
+Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nội dung bài.
- 3 em nối tiếp 3 đoạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
 Giúp HS:
 - Giúp HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thửng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
Gọi HS lên chữa bài tập tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (30-32’)
Bài 1: Gọi HS nêu yc bài
-Bài 1: 1 em nêu
- Quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau.
- Một HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài
AB // DC ; AB AD ; AD DC.
 * NDMR
Bài 2: YCHS tự làm bài
-Bài 2: HS khá giỏi làm bài 2
- HS vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm sau đó tính chu vi và diện tích.
- Tự làm bài vào vở
- GV nhận xét
Giải:
 Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 (cm2)
 Đáp số: 12 cm; 9 cm2
 Bài 3: Cho HS nêu yc bài
- YC HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông và HCN
-Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 em nêu
- lớp tự làm bài, 1 HS lên chữa bài.
+ Câu c và d đúng
+ Câu a và b sai
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán
- HD HS giải
-Bài 4: Đọc đề, phân tích đề toán
- Lớp làm bài vào vở
- Một HS làm bảng nhóm.
- Chữa bài
C. Củng cố – dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau
Giải:
 Diện tích phòng học đó là:
5 x 8 = 40 (m2) = 4000 (dm2)
 Diện tích 1 viên gạch men là:
20 x 20 = 400 (cm2) = 4 (dm2)
 Số viên gạch cần dùng để lát là:
4000 : 4 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch.
Tập đọc : 
ĂN MẦM ĐÁ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa:No thì chẳng có gì ngon miệng.
- Đọc lưu loát toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh họa SGK. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : 3-4ph
- 2 HS đọc 2 đoạn bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ”và trả lời câu hỏi 2,4 SGK/154.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1-2 ph) 
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
- Y/c HS mở SGK.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (28-30 ph)
a. Luyện đọc 
- Phân đoạn: 4 đoạn.
- Yêu cầu 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lượt).
- HD đọc từ khó, đọc chú giải.
- Yc đọc theo nhóm 2.
- Gọi 1 em khá đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc:
+Toàn bài:Đọc giọng vui, hóm hỉnh.
+Giọng Trạng Quỳnh lễ phép, nhẹ nhàng.
+Giọng chúa: Lúc đầu phàn nàn. Lúc sau háo hức ăn vì quá đói, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ khi được ăn món lạ và ngon.
+Nhấn giọng, đọc đúng các từ: Tương truyền, hài hước,...
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm bài.
?1.Vì sao ... mầm đá?
?2: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn như thế nào?
?3 Cuối cùng ... mầm đá không? Vì sao?
?4.Vì sao ... thấy ngon miệng?
- Nhận xét, kết luận.
?5: Em có ... Trạng Quỳnh?
- Kết luận nội dung bài.
- GV đọc mẫu
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài. (1 lượt).
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “Thấy chiếc lọ ...vừa miệng đâu ạ”.
- Đọc mẫu đoạn luyện đọc, nhấn giọng các từ ngữ.
- Yc đọc diễn cảm trong nhóm.
- Y/C HS thi diễn cảm trước lớp .
- YC nhận xét bạn đọc.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- GV nhận xét tiết học, dặn xem bài tập đọc tuần 35.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Mở SGK.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Đọc từ khó, chú giải
- Đọc. 
- Thực hiện yêu cầu. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon, thấy mầm đá là món lạ muốn ăn ngay.
+.. lấy đá về ninh, còn mình chuẩn bị một lọ tương bên ngoài đề 2 chữ “Đại phong” trạng bắt chúa chờ đến lúc đói mèm.
+Trả lời:Chúa không ăn được vì không hề có món đó.
+Vì đói nên ăn gì cũng thấy ngon.
+Trạng Quỳnh rất thông minh ...
- 2 HS đọc nội dung bài.
- Đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi vở nội dung bài học
Tiếng Việt buổi chiều:
 LUYỆN TẬP
- Hướng dẫn HS luyện đọc: (cá nhân)
+ HS yếu: đọc lưu loát toàn bài.
+ HS Tb đọc diễn cảm được một đoạn.
+ HS Khá giỏi: đọc cả bài đúng giọng đã hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức của bài đọc.
___________________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013
Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :Giúp HS:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình bình hành.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (4-5’)
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập: (30-32’’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
YCHS:
- GV gọi HS nhận xét sau đó kết luận.
Bài 2: Cho HS nêu yc bài
- Chữa bài
Bài 4: (YCHS tính diện tích hình bình hành)
- Cho HS đọc yc bài
HDHS cách tính
+ Tính diện tích hình bình hành ABCD, sau đó tính diện tích HCN BEGC
+ Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và HCN
- Chữa bài
C. Củng cố – dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Bài 1: 1 em đọc yêu cầu 
- Quan sát hình vẽ SGK để nhận biết:
DE // AB và CD BC.
-Bài 2: 1 em đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở, 1 em nêu kết quả
+ Chiều dài của HCN là 16cm
Bài 4: 
- HS đọc yc
- Theo dõi và làm bài vào vở theo yc
- 1 em làm bảng nhóm.
 Diện tích hình bình hành là:
 4 x 3 = 12 (m2)
* HS khá giỏi làm cả bài
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 (m2)
 Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24(m2)
 Đáp số: 24m2
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: LẠC QUAN-YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU:
1.KT,KN :
- Tiếp tục mở rộng về hệ thống hóa vốn từ, về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Biết đặt c ... h lại.
- Yc lấy bảng con.
- Đọc, y/c HS viết từ khó vào bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, diều hâu, ...
- Nhận xét học sinh viết từ khó.
- Hướng dẫn trình bày bài viết.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Thu, chấm vở 4 HS để chấm.
- Đính bảng ghi nội dung bài viết.
- Y/C HS đổi vở, dò soát lỗi.
- Trả vở cho HS, nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2a :
- Gọi HS nêu Y/c của bài tập 2.
- Đính bảng phụ viết sẵn bài tập 2. YC 1 em trình bày vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi vài em trình bày miệng.
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Xem bài chính tả tuần sau.
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Đọc.
- Viết từ khó.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nghe - viết vào vở.
- Dò bài vào vở.
- Lắng nghe.
* Bài 2a :
- Đọc.
- Thực hiện yêu cầu.
- Trình bày vài em.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013
Toán: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
 - Giúp HS rèn kỹ năng giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (3-4’)	
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (30-32’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
- Chữa bài
Bài 2: Cho HS đọc đề bài
HDHS cách giải
 - Chữa bài
Bài 3: làm tương tự
* NDMR: 
Bài 4: Cho HS đọc bài toán
- Chữa bài
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Gọi 1em nêu lại cách tìm số trung bình cộng
- Nhận xét giờ học. 
2 em chữa bài 1,2
- Bài 1: 1 em nêu
- HS áp dụng quy tắt tìm số trung bình cộng của các số để làm
- Lớp làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm
a) (137 + 248 + 395) : 3 = 463
b) (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
- Nhận xét
-Bài 2: HS đọc và phân tích đề
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm
Giải: 
 Số người tăng trong năm năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người 
-Bài 3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ tìm cách giải.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
* HS khá giỏi làm bài 4
- HS em đọc bài toán, phân tích đề và giải
Giải:
Lần đầu 3 ô tô chở được là:
16 x 3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ô tô chở được là:
24 x 5 = 120 (máy)
Số ô tô chở máy bơm là:
3 + 5 = 8 (ô tô)
Trung bình mỗi ô tô chở được là:
(48 + 120) : 8 = 21 (máy)
Đáp số: 21 máy
- 1em nêu
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( Trả lời câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. CHUẨN BỊ
- Bài 1câu a, b(I) câu viết sẵn ở bảng lớp. Ghi nhớ, bài tập 1 a,b (III) ghi sẵn.
- HS: Vở bài tập TVT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : (3-4’) 
- YC HS1: Tìm các từ chỉ hoạt động chứa tiếng vui.
- YC HS2: Tìm các từ miêu tả tiếng cười.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới ( 30-32’)
1. Giới thiệu bài 
2. HD Luyện tập: 
Bài tập 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1.
- Đính câu a,b lên bảng.
- YC tìm trạng ngữ trong 2 câu.
- Gọi 2 em lên gạch chân các từ chỉ phương tiện của 2 câu, cả lớp làm vào vở bài tập.
- YC HS nhận xét.
- GV chốt Trạng ngữ : Bằng một ... thân tình; Với óc ... khéo léo là Trạng ngữ chỉ phương tiện
Kết luận: Trạng ngữ chỉ phương tiện ... bằng các từ: Bằng, với. Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi: Bằng cái gì?, với cái gì?
Bài 2:
- Đính yêu cầu bài 2 lên bảng.
- Gọi 1 em đọc bài 2.
- YC cả lớp quan sát 3 tranh SGK/160.
- YC cả lớp viết đoạn văn tả con vật trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- YC HS lần lượt trình bày đoạn viết của mình, nêu rõ câu sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện.
- YC cả lớp nhận xét.
- Kết luận.
3. Củng cố , dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Xem trước bài: luyện từ và câu tuần 35.
+Vui chơi, góp vui, mua vui.
+Khanh khách, khúc khích, rúc rích.
- Lắng nghe.
Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu.
- HS l àm b ài theo nh óm 2
a)Bằng một ... thân tình.
b)Với óc ... khéo léo.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Bài 2:Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh.
-Thực hiện viết đoạn văn.
- 3 HS Trình bày.
+Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn sau vườn....Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con.
+Con lợn nhà em trông rất béo. Với cái mõm to, lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ,đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng lớp, phấn màu để chữa lỗi chung. Phiếu học tập kẻ sẵn: Lỗi về câu: Lỗi, sửa lỗi. Lỗi diễn đạt: Lỗi, sửa lỗi. 
-III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : (3-4’)
B. Dạy bài mới ( 30-32’)
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn HS sửa bài
- Viết đề lên bảng.
- Nhận xét chung về kết quả bài của HS.
+Ưu điểm: Xác định đề bài,bố cục, diễn đạt, nêu ví dụ cụ thể.
+Khuyết điểm: Nêu ví dụ câu sai cụ thể. (Không nêu tên cụ thể).
- Thông báo điểm, trả bài cho HS.
b. YC HS chữa bài
* HD HS tự chữa lỗi
- Đính bảng phụ kẻ sẵn chữa về lỗi dùng từ, đặt câu.
- Phát phiếu yêu cầu HS thống kê lỗi viết sai vào phiếu, rồi chữa.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Chép các lỗi định chữa trên bảng lớp.
- YC HS lần lượt lên chữa lỗi, cả lớp chữa vào nháp.
- YC nhận xét câu đã chữa, chữa lại bằng phấn màu (nếu sai). HS chép bài chữa vào vở.
c. Hướng dẫn học tập những đoạn, bài văn hay
- Đọc vài bài, đoạn văn hay của một số em.
- YC HS chọn cách viết hay.
3. Củng cố-dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Viết câu, từ, lỗi viết sai vào phiếu.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Viết lại câu văn hay vào vở.
- Lắng nghe.
Toán :Toán buổi chiều :
LUYỆN TẬP
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức về Hình học
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ HS yếu: làm VBT 
+ HS khá giỏi: Làm các ý còn lại của SGK buổi sáng
- GV chấm chữa
______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013
Toán: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ 
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :- Giúp HS rèn kỹ năng: Giải được bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 Kẻ sẵn bảng bài tập 1 ở bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
Gọi HS lên chữa bài tập 1 tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. HD HS làm bài tập: (30-32’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
- Treo bảng phụ
- Chữa bài
Bài 2: Cho hs nêu yc bài
- Chữa bài
Bài 3: Cho HS nêu yc bài
HDHS giải
- Chữa bài
* NDMR Bài 4: HS khá giỏi làm
C. Củng cố – dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Bài 1: 1 em nêu
+ HS làm tính vào giấy nháp. Kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống.
+ 3 em lên bảng điền, lớp nhận xét
-Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và chữa bài.
137 cây
 ?cây
Đội 1:	
Đội 2: 285cây
 ?cây
Giải: 
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375 + 286) : 2 = 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây
-Bài 3: 1 em đọc
- Lớp làm vào vở, 1 em lên tóm tắt và giải: 
 ?m
265m cây
Chiều rộng:
 47m
Chiều dài:
 ?m
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 ( 265 – 47 ) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số: 17004 m2
Bài 4: 
HS đọc đề, tự làm bài
 Tập làm văn :
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền,giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước.
II. CHUẨN BỊ 
- HS vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : (3-4’)
- Gọi 2 em đọc lại bài thư chuyển tiền.
- Nhận xét, kết luận.
B. Dạy bài mới ( 28-30’)
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới 
- YC HS mở vở bài tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Lưu ý cho HS: đây là tình huống của bài tập: Em giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu điện chuyển tiền.
- Giải nghĩa những chữ viết tắt, những chữ khó hiểu trong điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước.
+N3VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ ĐCT: điện chuyển tiền.
+Em bắt đầu viết từ: phần khách hàng.
- Hướng dẫn cách điền, yc HS điền vào mẫu điện chuyển tiền ở vở BT.
- YC 2 HS nối tiếp đọc nội dung của mẫu: điện chuyển tiền.
- YC HS điền xong đọc trước lớp lần lượt các mẫu thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
- YC nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn điền: giấy đặt mua báo chí trong nước, HD tương tự bài 1.
C. Củng cố, dặn dò (2-3ph)
- Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS.
- Đọc bài làm của mình.
- Lắng nghe.
- Mở vở bài tập.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp nội dung của mẫu điện chuyển tiền.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
Toán buổi chiều:
LUYỆN TẬP
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức về các dạng toán Ôn tập về tìm số trung bình cộng; Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng & hiệu của 2 số Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số ... 
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ HS TB : làm VBT
+ HS khá giỏi: Làm BT 3 ở SGK
- GV chấm chữa
 ___________________________________________
Tiếng Việt buổi chiều:
LUYỆN TẬP
- Hướng dẫn HS củng cố nội dung kiến thức các loại trạng ngữ trong câu Trạng ngữ chỉ phương tiện , trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (cả lớp)
- HĐ nhóm 4 : Tìm câu có TN và phân loại trạng ngữ ở bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ và bài ăn mầm đá
- HSG đặt câu về chủ điểm nhà trường có sử dụng TN
- GV chấm bài, nhận xét
ÔN TẬP 

Tài liệu đính kèm:

  • docGALop 4Tuan 34.doc