Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 11

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 11

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000.

- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăn, tròn nghìn, .cho 10, 100, 1000.

2. Kỹ năng: áp dụng làm được bài tập

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 B. Chuẩn bị

 1. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu BT

 - HS: bảng con

 

doc 57 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11. 	 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
	 Tiết 1: Toán
 Đ 51: Nhân với 10, 100, 1000...
 Chia cho 10, 100, 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS.
Biết cách thực hiện phép nhân, phép chia 	
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000....
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000....
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăn, tròn nghìn, ....cho 10, 100, 1000....
2. Kỹ năng: áp dụng làm được bài tập
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 B. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
	 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
a. Nhân một số với 10
VD: 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ?
 35 x 10 = 10 x 35
- 10 còn gọi là mấy chục
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- Là 1 chục
- 1 chục x 35 bằng bao nhiêu?
- Bằng 35 chục
- 35 chục là bao nhiêu?
- 35 chục là 350.
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10.
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
- Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó.
- Cho HS thực hiện
12 x 10 = 120
b. Chia số tròn chục cho 10.
VD: 350 : 10
- Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Vậy 350 : 10 = bao nhiêu?
- 350 : 10 = 35
- Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35.
- Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0
- Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm ntn?
- T chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
ị Cho H thực hiện
- H nêu miệng
70 : 10
 140 : 10
 2170 : 10
 7800 : 10
70 : 10 = 7
 140 : 10 = 14
 2170 : 10 = 217
 7800 : 10 = 780
3/ Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 ... chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... chô 100, 1000...
- T hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn.... cho 100, 1000 ...
4/ Kết luận:
- Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...
- Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0.
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .... ta làm tn?
- Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở bên phải số đó.
HĐ 2: Luyện tập:
a. Bài số 1a: cột 1,2- b cột 1,2
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV cho HS nêu miệng
- Lớp đọc thầm
- HS trình bày tiếp sức
18 x 10 = 180
- Nêu cách nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,...
18 x 100 = 1800
18 x 100 = 18000
- Cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ...
9000 : 10 = 900
9000 : 100 = 90
b. Bài số 2: 3 dòng đầu
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn theo mẫu SGK
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS lên bảng- lớp làm SGK 
Nêu miệng
10 kg = ? yến ị 70 kg = ? yến
- 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn.
- Khi viết các số đo khối lượng thích hợp vào chỗ chấm ta đã làm ntn?
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
- GV cho chữa bài
- GV đánh giá chung
- Lớp nhận xét - bổ sung
ị Nêu cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ... 
- 3 đ 4 H nêu
HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
 ===================*****=================
Tiết 2: Tập đọc
Đ 21: ông trạng thả diều
 A. Mục tiêu: 
1.Biết đọc bài văn với giọng kể châmj rãi, bước đầu biết đọc diễ cảm bài văn.
* Hiểu ND của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
 B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức: Hát.
 II- KT Bài cũ:
	- Nêu ND bài trước
 III- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS đọc tiếp nối 4 em lần 1
- GV nghe sửa giọng, kết hợp phát âm tiếng khó. 
- HS đọc tiếp nối lần 2 - 4 học sinh
- GV hướng dẫn hiểu nghĩa từ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 đ2 HS đọc.
- GVđọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
* Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh.
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu. Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều"
- Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều.
* Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó.
ị Nội dung:
 Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS đọc tiếp nối
- Cho HS tìm giọng đọc cho từng đoạn
- 4 HS thực hiện lại theo hướng dẫn
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. 
- HS nghe GV đọc mẫu.
VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều...
- GV cho HS xung phong đọc diễn cảm.
- 3 đ 4 HS thực hiện
- GV đánh giá chung
Lớp nhận xét, bình chọn 
IV. Củng cố - dặn dò:
 * Qua bài này em học được đức tính gì ở Nguyễn Hiền?
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau
 ================*****==================
tiết4. Khoa học 
 Đ 21 Ba thể của nước
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. 
 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. .. - Làm thí nghiệm chuyển thể nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. 
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
2. Kỹ năng: áp dụng làm được thí nghiệm
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
	 - GV: Phiếu BT, hình sgk
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,./..
C. Các hoạt động dạy - học.
HĐ của GV
HĐ của HS
- Nước có những tính chất gì?
1/ HĐ1: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
	- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.
	- Thực hành chuyển thể nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
* Cách tiến hành:
- Nêu một số thí dụ nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng....
- dùng khăn ướt lau bảng
Cho HS lên sờ tay vào chỗ vừa lau.
- quan sát 
- 1 HS thực hiện và nhận xét
- Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- Không ướt mãi, 1 lúc nó sẽ khô.
- cho HS quan sát nước nóng đang bốc hơi và cho HS nhận xét.
- Hơi nước bốc lên, lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù.
+ úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra đ cho HS nhận xét 
- thực hành.
- Có những giọt nước đọng ở trên đĩa.
* Kết luận: Quan thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì? 
- Nước có thể lỏng thường xuyên bay hơi trở thành thể khí.
- Hơi nước là nước ở thể khí không nhìn thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
2/ Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
 - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
 - Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS quan sát khay nước đá.
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ quan sát 
- Đã biến thành nước ở thể rắn.
- Nhận xét hình dạng của nước ở thể này.
- Có hình dạng nhất định
- Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?
- Gọi là sự đông đặc.
- Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra?
- Nước đá chảy ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
* Kết luận: GV chốt ý
3/ Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.
- Nói về 3 thể của nước.
	- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
* Cách tiến hành:
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Thể lỏng, thể khí và thể rắn
- ở mỗi thể nó có tính chất gì?
- 3 đ 4 HS nêu
- Cho HS vẽ sơ đồ
- 1 HS thực hiện trên bảng
* Kết luận: GV chốt ý
IV/ Hoạt động nối tiếp :
	- Nước tồn tại ở những thể nào? 
- Nhận xét giờ học.
======================*****==========================
	 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: tiếng anh (GV nhóm 2)
 Tiết 2: Toán 
 Đ 52 Tính chất kết hợp của phép nhân
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
Biết cách thực hiện phép nhân, phép chia 
biết vận dụg tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hành tính.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụg tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hành tính.
2. Kỹ năng: áp dụng làm được bài tập
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
	 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
C. Các hoạt động dạy học:
 - KTBài cũ:Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000...
1/ Giới thiệu bài: 
HĐ của Gv
HĐ của HS
HĐ 1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a. So sánh giá trị của các biểu thức.
VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Cho HS tính giá trị của biểu thức
- tính và so sánh
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
ị thực hiện tương tự VD1:
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) 
(4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- tính giá trị của các biểu thức: 
(a x b) x c và a x (b x c)
a
B
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
5 
2 
3
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
4
6
2
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
- So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b ... h, yờu cầu giờ học
- HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ (1 HS)
- Cả lớp đọc thầm , nhận xột cỏc hiện tượng chớnh tả lưu ý trong bài( cỏch trỡnh bày, cỏc chữ cần viết hoa, từ khú,..)
+ Trả lời cõu hỏi tỡm hiểu ND đoạn viết.
G: HD học sinh viết từ khú
H+G: Nhận xột, sửa sai.
G: Đọc bài lần 1 cho HS nghe
H: Nhớ lại bài thơ viết vào vở chớnh tả theo HD của giỏo viờn.
G: Quan sỏt, uốn nắn.
H: Soỏt lại bài
- GV chấm bài và chữa lỗi (6 - 7 bài)
+ Nhận xột, chữa lỗi HS mắc chung
H: Đọc yờu cầu BT và ND bài 
- Trao đổi nhúm đụi trỡnh bày kết quả.
- HS quay nhúm thảo luận làm vào phiếu học tập (3 nhúm)
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
H: Đọc yờu cầu BT 
G: HD cỏch làm bài
H: Nờu miệng kết quả
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: nhận xột giờ học.
H: Viết bài ở nhà cho đẹp hơn.
- Làm BT3 vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYấN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.Mục đớch yờu cầu: 
- Nắm đước 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng cỏc từ núi trờn.
- HS cú thờm hiểu biết về ĐT
II. Đồ dựng dạy - học:
- G: Phiếu to kẻ sẵn ND bài tập1, 2,3, bỳt dạ
- H: Xem trước bài. 
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A.KTBC: (3 phỳt)
 - Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (2 phỳt)
 2. HD thực hành: (32 phỳt)
*Bài 1: Những từ in đậm sau đõy bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào?
*Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn... điền vào ụ trống.
*Bài 3: Trong chuyện vui sau đõy cú nhiều từ chỉ thời gian dựng khụng đỳng. Em hóy chữa lại cho đỳng bằng cỏch thay đổi cỏc từ ấy hoặc bỏ bớt từ.
3, Củng cố – dặn dũ: ( 3 phỳt )
H: Xỏc định động từ trong cõu
G: Nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Đọc yờu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm, dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới cỏc động từ
G: Treo bảng phụ
H: Lờn bảng làm bài
H+G: Nhận xột, bổ sung, chốt lại kết quả đỳng.
H: Đọc yờu cầu bài
-Trao đổi (N2), điền từ thớch hợp
- Đại diện nờu miệng kết quả.
H+G: Nhận xột, chốt lời giải.
H: Nờu yờu cầu (1H)
H: Trao đổi nhúm hoàn thành bài tập
- Trỡnh bày kết quả nhúm 
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Nờu ND bài học
G: Nhận xột chung giờ học
H: Chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 29/10/2008 KỂ CHUYỆN 
Tiết 10: BÀN CHÂN Kè DIỆU
A. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được cõu chuyện: bàn chõn kỡ diệu. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt.
- Hiểu truyện, rỳt ra được bài học cho mỡnh từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký( Bị Tàn tật nhưng khao khỏt học tập, giàu nghị lực, cú ý chớ vươn lờn nờn đó đạt được điều mỡnh mong ước)
- Học sinh chăm chỳ theo dừi bạn kể, nhận xột lời kể của bạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Tranh minh hoạ SGK
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5')
 Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1')
2. HD kể chuyện (10')
a. Kể lại từng đoạn của cõu chuyện:
b. Thực hành kể chuyện (22')
c.Nờu ý nghĩa cõu chuyện
- 
3. Củng cố - dặn dũ (2')
H: Kể trước lớp( 2 em)
- Nờu ý nghĩa cõu chuyện ( 1 em)
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
1H: Nờu yờu cầu của BT
G: HD học sinh nắm chắc yờu cầu BT
H: Quan sỏt tranh, tỡm hiểu ND tranh
G: Kể từng đoạn của cõu chuyện cho HS nghe.
H: Chỳ ý theo dừi GV kể
H: Đọc gợi ý dưới mỗi tranh
Tập kể chuyện theo nhúm
Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp
H+G: Lắng nghe, nhận xột
G: Uốn nắn, giỳp đỡ để mọi HS đều kể được chuyện.
H: Trao đổi ND, ý nghĩa cõu chuyện
- Phỏt biểu trước lớp
H+G: Nhận xột, bổ sung, liờn hệ
G: Nhận xột giờ học, dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau
H: Tập kể chuyện lại cho bạn bố, người thõn nghe.
TẬP ĐỌC
Cể CHÍ THè NấN
I.Mục đớch yờu cầu 
- Đọc trụi chảy, rừ ràng, rành rẽ từng cõu tục ngữ. Giọng đọc khuyờn bảo nhẹ nhàng, chớ tỡnh.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của cỏc cõu tục ngữ. Hiểu lời khuyờn của cỏc cõu tục ngữ để cú thể phõn loại chỳng thành 3nhúm. Khẳng định cú ý chớ thỡ nhất định thành cụng. Khuyờn người ta giữ vững mục tiờu đó chọn, khuyờn người ta khụng nản lũng khi gặp khú khăn.
II.Đồ dựng dạy – học
- Giỏo viờn : Bảng phụ ghi cõu 2 ,4 ; Bảng phụ ghi nội dung cõu 1 ( SGK ) Phiếu học tập phần THB
- Học sinh : Tranh minh họa ( SGK )
III / Cỏc hoạt động dạy – học 
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Kiểm tra bài cũ : ( 5 phỳt)
- ễng trạng thả diều ( SGK – T104 )
B.Dạy bài mới 
1, Giới thiệu bài ( 1 phỳt)
2, Luyện đọc ( 15 phỳt)
- Lận trũn vành , cau cua , chớ thấy 
- Nờn , hành , lận , keo , cả , ró 
Ai ơi / đó quyết thỡ hành
Đó đan/thỡ lận trũn vành mới thụi
Người cú chớ / thỡ nờn 
Nhà cú nền / thỡ vững 
 3, Tỡm hiểu bài ( 8 phỳt)
- ND cỏc cõu TN được xếp theo 3 nhúm 
a) Cõu 1,4
b) Cõu 2,5
c) Cõu3,6,7
- Cỏc cõu cú vần nhịp cõn đối, cụ thể, cú hỡnh ảnh...
- Rốn ý chớ vượt khú , khắc phục những thúi quen xấu, lười biếng.
3. Luyện đọc HTL ( 8 phỳt) 
4. Củng cố, dặn dũ: ( 3 phỳt)
H : Tiếp nối nhau đọc truyện + TLCK
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khú Như thế nào ?
H + G : Nhận xột , bổ sung 
G : Đỏnh giỏ
G : Giới thiệu bằng lời qua ND bài cũ 
H : Đọc bài ( 1 lượt )
H : Đọc nối tiếp cõu ( 2,3 lượt )
H : Luyện đọc từ cũn phỏt õm chưa đỳng 
G : Giỳp HS hiểu một số từ mới , từ khú ( chỳ giải )
H : Luyện đọc ( theo cặp )-> GV nhắc nhở HS đọc đỳng cõu 2 ,4
G : Uốn nắn , giỳp đỡ 
H : Đại diện từng nhúm đặt 7 cõu TN
H + G : Nhận xột , đỏnh giỏ 
G : Đọc lại toàn bài 
H : Đọc thầm toàn bài ( 1 lượt )
G : Nờu yờu cầu hoạt động nhúm 
H : Trao đổi , ghi kết quả vào phiếu học tập
H : Đại diện nhúm trỡnh bày 
H + G : Nhận xột , bổ sung , chốt lại ý đỳng 
G: HD học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
H: Thi đọc
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: HD học sinh HTL toàn bài( nối 
tiếp)
H: Đọc thuộc lũng toàn bài
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc tốt nhất.
G: Nhận xột tiết học
H: HTL toàn bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 30/10/2008 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục đớch yờu cầu:
- Xỏc định được đề tài trao đổi, nội dung, hỡnh thức trao đổi.
- Biết đúng vai trao đổi tự nhiờn, tự tin, thõn ỏi, đạt mục đớch đặt ra.
II.Đồ dựng dạy – học:
- G: Truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết sẵn: đề tài cuộc trao đổi... tờn một số nhõn vật...
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A.KTBC: 
- Đúng vai trao đổi ý kiến với người thõn về nguyện vọng học thờm (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Hướng dẫn luyện tập (30P)
a-Xỏc định yờu cầu của đề bài
b-Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
c-Thực hành trao đổi
3,Củng cố – dặn dũ: (3P)
G: Nờu yờu cầu
H: Đúng vai (2H)
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc đề bài
G: Viết lờn bảng
H+G: Phõn tớch đề, gạch chõn cỏc từ quan trọng
G: Nhắc lại 1 số chỳ ý trước khi trao đổi
H: Đọc gợi ý (SGK)
G: Gợi ý, hướng dẫn
H: Lần lượt núi nhõn vật mỡnh chọn (5H)
G: Nhận xột
H: Giỏi làm mẫu
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Từng cặp đúng vai
Thi đúng vai trao đổi trước lớp
H+G: Nhận xột, bỡnh chọn
G: Nhận xột tiết học
Dặn dũ học sinh
H: Chuẩn bị bài sau“Mở bài trong bài văn kể chuyện”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ
I.Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh hiểu thế nào là tớnh từ.
- Bước đầu tỡm được tớnh từ trong đoạn văn, biết đặt cõu với tớnh từ.
II.Đồ dựng dạy – học:
- G: Chuẩn bị 1 số phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, 3 (I) và bài tập 1 (III)
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A.KTBC:
 - BT 2, 3 (VBT – T73) (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Nhận xột (20P)
-Bài 1,2: Đọc truyện “Cậu H ở Ác – boa. Tỡm cỏc từ trong truyện trờn miờu tả.....
- Bài 3: Trong cụm từ “Đi lại vẫn nhanh nhẹn” từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
*Ghi nhớ: (SGK – T11)
3,Luyện tập (SGK – T11) (10P)
- Bài 1: Tỡm tớnh từ trong đoạn văn sau
- Bài 2: Hóy viết một cõu cú dựng tớnh từ
4,Củng cố – dặn dũ: (3P)
-BTVN: VBT – T75,76
-Mở rộng vốn từ: “ý chớ – nghị lực”
G: Nờu yờu cầu kiểm tra
H: Lờn bảng làm bài (2H)
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Nối tiếp nhau đọc yờu cầu bài tập (2H)
Lớp đọc thầm – làm việc theo cặp
Phỏt biểu ý kiến
H+G: Nhận xột, dỏn phiếu cú lời giải đỳng
H: Đọc yờu cầu của bài (1H)
G: Dỏn phiếu lờn bảng
H: Lớp làm vào vở – 1 học sinh lờn bảng làm
H+G: Nhận xột, chốt lời giải 
H: Đọc ghi nhớ (3H)
H: Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập (2H)
Làm bài cỏ nhõn
G: Dỏn 3 tờ phiếu lờn bảng
H: Lờn bảng làm (3H)
H+G: Nhận xột, chốt lời giải
H: Đọc yờu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý
H: Làm việc cỏ nhõn, lần lượt đọc cõu của mỡnh đặt
H+G: Nhận xột, bổ sung
G: Nhận xột tiết học
- Dặn dũ học sinh làm bài tập về nhà
H: Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 31/10/2008 TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cỏch giỏn tiếp và trực tiếp.
II.Đồ dựng dạy – học:
- G: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kốm vớ dụ minh hoạ.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A.KTBC: 
- Thực hành trao đổi với người thõn (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Hỡnh thành khỏi niệm
*Phõn tớch ngữ liệu: ( 12 p)
- Bài1,2: Đọc truyện “Rựa và Thỏ”.Tỡm đoạn mở bài trong truyện
“Trời mựa thu... cố sức tập chạy”
- Bài 3: Cỏch mở bài sau cú gỡ khỏc...
*Ghi nhớ: (SGK – T113)
3,Luyện tập (20 phỳt)
-Bài 1: Đọc cỏc mở bài sau và cho biết đú là những cỏch mở bài nào?
-Bài 2: Cõu chuyện sau đõy mở bài theo cỏch nào?
- Bài 3: Kể lại phần mở đầu cõu chuyện trờn theo cỏch mở bài giỏn tiếp
4,Củng cố – dặn dũ: ( 3 phỳt)
G: Nờu yờu cầu kiểm tra
H: Lờn bảng thực hiện
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc yờu cầu của bài (2H)
Phỏt biểu
H+G: Nhận xột chốt lời giải
H: Đọc yờu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý, hướng dẫn
H: Làm bài cỏ nhõn – so sỏnh
Nối tiếp nhau phỏt biểu
H+G: Nhận xột, bỡnh chọn
H: Đọc phần ghi nhớ (2H)
H: Nối tiếp nhau đọc 4 cỏch mở bài (4H)
Lớp đọc thầm – phỏt biểu ý kiến (5H)
H+G: Nhận xột, chốt lời giải 
H: Đọc yờu cầu của bài (1H)
Trả lời cõu hỏi
H+G: Nhận xột
H: Đọc yờu cầu (1H)
G: Gợi ý, hướng dẫn
H: Nối tiếp đọc đoạn mở bài của mỡnh (3H)
H+G: Nhận xột, bỡnh chọn
G: Nhận xột tiết học – dặn dũ học sinh
H: Chuẩn bị bài sau ‘’ Kết bài trong bài văn kể chuyện”

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc