Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 20

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 20

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu nhận biết về phân số, Biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết về phân số.

 - Áp dụng làm được bài tập

 - Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu BT

 - HS: bảng con

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ hai 31 tháng 12 năm 2012
 Tiết2: Toán
 Đ 96: Phân số
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Biết một phần mấy của một số
- Bước đầu nhận biết về phân số, Biết phân số có tử số và mẫu số
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu nhận biết về phân số, Biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết về phân số.
 - áp dụng làm được bài tập
 - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1. Khởi động.
- Một số học sinh trình bày lại bài tập 4/ 105.
- 2,3 hs . Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung.
* HĐ 2. Giới thiệu phân số: 
- GV lấy hình tròn dán lên bảng.
- Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau?
- Yc hs lấy hình tròn giống của gv.
- 6 phần
- 5 phần trong số 6 phần bằng nhau.
- Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?
- Năm phần sáu hình tròn.
- Cách viết năm phần sáu:
5 ( Viết số 5, viết gạch ngang,
6 viết số 6 dưới gạch ngang 
 và thẳng cột với số 5)
5 được gọi là gì? TS là bao nhiêu 
6 và MS là bao nhiêu?
- Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6.
- Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? MS và TS cho biết gì? Em có nhận xét gì?
- MS viết dưới gạch ngang, MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.
- TS viết trên gạch ngang, TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
- Gv tổ chức cho hs lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng:
Phân số: 1 2 3 4
 6 6 4 6 ...
* HĐ 3. Luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu phần a.b.
- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào nháo đối với từng hình kết hợp cả 2 phần:
- Cả lớp tự làm bài.
- Trình bày miệng, lên bảng:
- Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nx, trao đổi bổ sung:
- Gv nx chung chốt từng câu đúng:
Hình 1: 2 (hai phần năm). MS là 5 
 5
cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; TS là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
( Làm tương tự với các hình còn lại).
Bài 2. Gv kẻ bảng lớp
- Gv chốt ý đúng.
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học. 
- Hs trao đổi trong nhóm 2, 
- 2, 3 Hs lên bảng điền. Nhiều hs trình bày miệng. Lớp nx, trao đổi bổ sung.
 ___________________________________________
 Tiết 2 : Tập đọc
 Đ 39: Bốn anh tài ( tiếp theo).
A. Mục tiêu.
	- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
	- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.TLCH sgk.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk 
 HS: -sgk
C. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
I, Ôn định tổ chức.
II, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? 
- Hát.
- 2,3 Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
III, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Bằng tranh.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy.
 Đ2: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 2 Hs đọc / 1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 Hs 
- 2 Hs khác.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Nêu cách đọc đúng?
- Đọc trôi chảy, lưu loát, phát âm đúng toàn bài.
- Gv đọc toàn bài.
- Lớp nghe, theo dõi.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
- Cả lớp đọc
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
- ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
- ...giục 4 anh em chạy trốn.
- Nêu ý chính đoạn 1?
-ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo N2:
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
- Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe:
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
-Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv chốt lại ý đúng và đủ.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, đoàn kết,...
-Nêu ý đoạn 2?
- Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình.
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Nội dung: (MĐ,YC).
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài :
- 2 Hs đọc. Lớp theo dõi.
- Tìm giọng đọc bài văn?
- Nêu cách đọc..
- Luyên đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại.
+ Gv đọc mẫu.
- Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Cặp luyện đọc.
+ Thi đọc:
- Cá nhân đọc, cặp đọc.
+ Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt.
IV. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
 	__________________________________________
 Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
 Tiết 1: Toán
 Đ 98 Phân số và phép chia số tự nhiên ( Tiếp).
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
-Biết về phõn số
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên..
I. Mục tiêu: 
	- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số.
	- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
 - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1. Khởi động.
 Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số? 7 : 8 ; 8 : 2 ; 
35 : 7 ; 67 : 34; ...
-2,3 Hs lên bảng, lớp làm bài vào nháp, trao đổi nx.
- Gv nx chung.
* HĐ 2. Các ví dụ: 
a, VD1: GV nêu vd sgk/ 109.
- Gv cùng hs thực hành trên mô hình.
- Mỗi hình tròn tượng trưng cho một quả cam.
- Đếm số phần cam Vân đã ăn?
- Vân đã ăn tất cả 5 quả cam.
 4
b. VD 2: Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- Hs suy nghĩ cách chia, tự chia trên mô hình và trả lời trước lớp. 
- Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra kết quả cuối cùng:
- Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, rồi chia lần lượt từng phần cho mỗi người. Vậy mỗi người được 
 5: 4 = ( quả cam).
c. Nhận xét: 
- Từ đó em có nhận xét gì ( 5 quả cam so với 1 quả cam) 4
5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam; 5 
4 4
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó ...?
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu số và phân số có TS bé hơn MS thì ntn?
- TS = MS thì PS = 1; 
- TS < MS thì PS < 1.
* HĐ 3. Luyện tập.
Bài 1.Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gv nx chung.
- Hs đọc yc và làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp nêu miệng, nx trao đổi.
 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = ...
Bài 3. Gv chép các phân số lên bảng.
- Hs đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở:
- Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài.
- Lớp tự làm bài. 3 hs lên bảng chữa bài.
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 
	- Nx tiết học. Vn làm lại BT 1 vào vở.
 ___________________________________
 Tiết 5: Luyện từ và câu
 Đ39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?...
 Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể...
I. Mục tiêu.
	- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết các câu kể trong đoạn văn.BT1. Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được.BT2.
	- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? BT3.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1. Khởi động.
 Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ 
BT 3/11.
- Em thích câu tục ngữ nào ? Vì sao?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* HĐ 2. Luyện tập.
Bài 1. Gv gắn các câu đã chuẩn bị lên bảng;
- Hs đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn.
- Trao đổi theo N2 tìm câu kể Ai làm gì?
- Hs trao đổi và nêu câu kể Ai làm gì:
- Câu : 3, 4, 5, 7. ( Hs đánh dấu trước câu kể trên bảng lớp).
Bài 2. Gv bỏ những câu 1;2;6 trên bảng xuống.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm từng câu, tự làm bài :
- Xác định bộ phận CN-VN; đánh dấu phân cách (//) 2 bộ phận.
- 4 hs lên bảng làm, 1 số hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi.
- Gv chốt câu đúng:
Câu
CN
VN
3
Tàu chúng tôi //
buông leo trong vùng biển Trường Sa.
4
Một số chiến sĩ //
thả câu
5
Một số khác //
quây quần bên boong sau ca hát, thổi sáo.
7
Cá heo //
 gọi nhau quây quần đến quanh tàu như để chia vui.
Bài 3. - Gv cùng hs làm rõ yc đề bài:
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, kể về công việc trực nhật của cả tổ em.
- Đoạn văn phải có yêu cầu gì?
- Có một số câu kể Ai làm gì?.
- Gv phát bút dạ và phiếu cho 2, 3 hs:
- Lớp viết bài vào vở, 2- 3 Hs viết phiếu.
- Trình bày:
- Một số hs đọc đoạn văn của mình, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, khen hs có đoạn văn viết tốt.
* HĐ 3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học. VN hoàn thành đoạn văn vào vở.
 _______________________________________________ 
Tiết 3: Tập đọc.
 Đ40: Trống đồng Đông Sơn.
A. Mục tiêu.
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
	- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người VN.TLCH sgk.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV:- ảnh trống đồng Đông Sơn sgk.
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
I, Ôn định tổ chức, Hát.
II, Kiểm tra bài cũ:
 Đọc truyện Bốn anh tài( Phần tiếp), trả lời câu hỏi về nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
III, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
- Chia đoạn?
- 2 đoạn:Đ1:từ đầu ...hươu nai có gạc.
Đ2: còn lại.
- Đọc nố ... c hành:
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Lớp viết bảng con; một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. Lưu ý học sinh cách viết:
7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 
1: 3 = 
Bài 2. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Hs đọc yêu cầu thực hiện làm bào vào vở( theo mẫu)
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 
0 : 5 = = 0; 7 : 7 = = 1.
Bài 3. ( Cách làm tương tự như bài 2).
- Hs làm bài vào vở.
6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
? Qua đó em có nhận xét gì?
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
IV. Củng cố, dặn dò: 
	? Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao? ( Không, vì không có phép chia cho số 0).
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập 1 vào vở.
	___________________________________________
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết).
 Đ20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
A. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr; 
B. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết đoạn bài 2a. 3a lên bảng.
C. Các hoạt động dạy học.
I, Ôn định tổ chức, Hát.
II, Kiểm tra bài cũ:
? Viết : sản sinh; sắp xếp, bổ sung; sinh động...?
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt từ viết đúng.
III, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Hs nghe - viết.
- Đọc bài chính tả: 
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
? Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn nói về Đân- lớp , người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.
- Lớp đọc thầm nêu những từ khó, dễ viết lẫn?
- Hs đọc thầm và nêu.
-VD: Đân-lớp, nwocs Anh, XIX, 1880, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,...
- Gv tổ chức cho hs luyện viết cá từ trên:
- 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp. đổi chéo nháp sửa cho nhau.
- Gv nhắc nhở Hs trước khi viết bài:..
Gv đọc....
- Lớp viết bài vào vở chính tả.
- Gv đọc toàn bài:
- Hs soát lại bài, 
- Gv thu chấm5,6 bài. Nx chung.
- Lớp đổi chéo kiểm tra bài của bạn.
3. Bài tập.
Bài 2a. Gv treo bảng phụ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Trình bày:
- 1 số học sinh đọc bài,lớp nx trao đổi bổ sung.
- Gv nx chốt bài làm đúng:
Thứ tự các từ điền đúng: Chuyền trong; chim; trẻ.
Bài 3a. ( Làm tương tự)
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
+ Thứ tự từ điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
IV. Củng cố, dặn dò: 
	- Nx tiết học. Ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã học.
 ________________________________________ 
Bài 40: Đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi: " Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. 	
2. KN: Yêu cầu đi đúng, thuần thục và đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài RLTTCB và trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Tập bài TDPTC. 
- Trò chơi:Quả gì ăn được.
 + + + +
- ĐHKĐ, TC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1.ĐHĐNvà bài thể dục RLTTCB:
- Ôn đi đều.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái:
 - Cả lớp thực hiện: Lớp trưởng điều khiển.
- ĐH: + + + +
 + + + +
 + + + + 
- Gv qs nhắc nhở hs thực hiện còn lúng túng.
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
2. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Gv phổ biến cách chơi , cho hs chơi thử. Hs nhắc lại cách chơi. Chơi chính thức. Gv hướng dẫn những trường hợp phạm quy.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài và nx. 
- Vn ôn động tác đi đều.
 - ĐH: + + + +
 + + + +
 + + + + 
 Tiết 5: Kĩ thuật.
Tiết 42: Trồng rau, hoa trong chậu (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	- Luyện tập củng cố cho học sinh biết cách chuẩn bị chậu và làm đất để trồng cây trong chậu.
	- Hs thực hành đợc trồng cây rau, hoa trong chậu.
	- Ham thích trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV : mẫu chậu trồng cây rau hoặc hoa.
	Cây rau hoặc cây hoa trồng đợc trong chậu. Đất, phân vi sinh, dầm xới, dụng cụ tới cây.
	- Hs : Chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Hoạt động 1: Hs thực hành trồng rau, hoa trong chậu.
? Nêu quy trình thực hiện?
- 1,2 Hs nêu.
- Thực hành và giải thích các bớc ?
- 1Hs làm,Lớp qs, nxtrao đổi bổ sung.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
- Nhóm trởng kiểm tra báo cáo kquả.
- Thực hành:
- Theo nhóm chuẩn bị tại lớp.
- Gv quan sát, uốn nắn hs còn lúng túng.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Tiêu chí đánh giá: Sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ; Thực hiện thao tác kĩ thuật và quy trình trồng cây trong chậu, cây đứng vững thẳng; thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Gv đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Các nhóm trng bày sản phẩm.
- Bầu tổ trọng tài, nx, bình chọn.
4. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học. Chuẩn bị vật liệu cho bài : Chăm sóc rau, hoa.
 Tiết 1: Âm nhạc 
 Tiết 20: Ôn tập bài hát Chúc mừng. Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
I. Mục tiêu:
	-Hs hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
	- Tập trình diến bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- HS đọc thang âm : Đô-Rê-Mi-Son- La và đọc đúng bài TĐN.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: - Nhạc cụ quen dùng.
	 - Chép bài TĐN số 5.
	- HS: Thanh phách, vở.
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu: 
Giới thiệu tiết học có 2 nội dung:...
- Hs nghe
2. Phần hoạt động.
a. ND1: Ôn bài hát Chúc mừng.
* Hoạt động 1:
- Hs ôn lại bài 1 lần.
- Tập cho hs tập một vài động tác phụ hoạ.
- Hs tập theo.
- Hát kết hợp phụ hoạ:
- Hs thể hiện.
* Hoạt động 2: 
- Gv đàn :
- Hs nghe phát hiện câu trong bài.
b. Nội dung 2: TĐN số 5.
* Hoạt động 1:
? Nhận xét bài?
- Cao độ:...
- Trong bài có hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng.
- Thực hành gõ thanh phác:
- Hs thực hành.
- Cách gõ và ghi 2 móc đơn:
- Tập gõ theo tiết tấu:
- Hs tập.
- Gv đàn :
- Hs nghe
- Tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc:
- Hs nghe.
- Gv đàn:
- Hs nghe, đọc theo.
- Hs đọc kết hợp gõ theo phách.
- Đọc nhạc và ghép lời ca:
- Chia lớp thành 2 nửa và thực hiện.
* Hoạt động 2: 
- GV đàn:
- Hs nhắc lại.
3. Phần kết thúc: Gv hướng dẫn:
- Hs chép bài TĐN số 5.
	Tiết 1:Thể dục 
 Bài 39: Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi: " Thăng bằng"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Thăng bằng. 	
2. KN: Yêu cầu đi đúng, thuần thục và đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài RLTTCB và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Tập bài TDPTC. 
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
1L x 8N
 + + + +
- ĐHTC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1.ĐHĐNvà bài thể dục RLTTCB:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái:
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàn dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
- Gv nhắc lại cách thực hiện. 
- Cả lớp thực hiện: Lớp trưởng điều khiển.
- ĐH: + + + +
 + + + +
 + + + + 
- Gv qs nhắc nhở hs thực hiện còn lúng túng.
- Chia 3 tổ tập luyện, tỏ trưởng điều khiển.
- Lần lượt từng tổ tập.
- Gv cùng lớp nx đánh giá chung cả tổ.
2. Trò chơi: Thăng bằng.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Gv phổ biến cách chơi , cho hs chơi thử. Hs nhắc lại cách chơi. Chơi chính thức.
- Chơi từng đôi và phân công trọng tài.
- Tổ trọng tài nx cuộc chơi.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng,...
- Gv cùng hs hệ thống lại bài. 
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- Vn ôn động tác đi đều.
ĐHTL: 
	Tiết 1: Mĩ thuật
 Bài 20: Vẽ tranh :Đề tài ngày hội quê em.
I. Mục tiêu: 
	- Hs hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
	- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
	- Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN.
II. Chuẩn bị: 
	- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động lễ hội truyền thống.
	- Tranh in, hình gợi ý cách vẽ tranh (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng và tranh hs sưu tầm cho tiết học.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: bằng tranh.
2. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Tổ chức hs quan sát tranh:
- Hs qs tranh sgk/46,47; tranh sưu tầm 
?Trong ngày hội có các hoạtđộng ntn?
- Có nhiều hoạt động khác nhau.
? Các hoạt động có đặc điểm gì?
- Mỗi địa phương có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: Đấu vật; đánh đu; chọi gà; chọi trâu; đua thuyền;...
? Nhận xét về hình ảnh và màu 
sắc ,...của ngày hội trong ảnh ?
- Ngày hội thường đông vui, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ, trang phục lộng lẫy,...cờ hoa rực rỡ.
? Tìm chọn một hoạt động của lễ hội quê mình?
- Hs trao đổi theo N2 và nêu cùng cả lớp.
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
? Chọn một ngày hội ở quê hương mình mà em thích để vẽ ?
- Một số hs nêu đề tài mà hs chọn.
- Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như:
- Chọi trâu; chọi gà; thi nấu ăn; kéo co; đấu vật;...
? Hình ảnh chính thể hiện ntn?
- Thể hiện rõ nội dung: Chọi gà; múa sư tử; ...
? Các hình ảnh phụ thể hiện ntn?
- Gv cho hs xem 1 vài tranh về ngày hội.
- ...Phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội,..
- Hs vẽ tranh: 
Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau; Vẽ màu theo ý thích; Màu tươi vui; rực rỡ có đậm nhạt.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành vẽ tranh vào giấy A4.
- Hs vẽ được hình ảnh của ngày hội, vẽ hình người, cảnh vật, chọn màu...
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hs trình bày bài vẽ :
- Gv cùng hs nx, trao đổi khen hs có bài vẽ đẹp.
Một số bài thuộc một số chủ đề mà hs chọn khác nhau.
6. Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20a.doc