I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Vận dụng thành thạo.
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu BT
- HS: bảng con
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
Tuần 24 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tiết 2: Toán Đ 116: Luyện tập Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS. - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Vận dụng thành thạo. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1. Khởi động. Tính - Gv nx chung, ghi điểm. * HĐ 2. Luyện tập. Bài 1. gv đàm thọai với học sinh để làm mẫu bài1. - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. . - Tổ chức Hs làm bảng con: - Lớp làm bảng con từng phép tính, 2 Hs lên bảng làm bài. a. 3+ b. Bài 3. - Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN? - Hs làm bài vào vở. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng Hs nx chữa bài. * HĐ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. VN làm bài tập 2/ 128. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu. - Hs tóm tắt bài. - Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: Đáp số: ___________________________________________ Tiết 4: Tập đọc Đ47: Vẽ về cuộc sống an toàn. A. Mục tiêu. - Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. TLCH sgk. B. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh sgk. HS: sgk C. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS I. Ôn định tổ chức. II, Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài? - Hát - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. III, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - Chia đoạn: - 1 Hs khá đọc. - Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp:(2 lần) Tóm tắt bản tin và nội dung: - 5 Hs đọc. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 5 Hs đọc. +Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ, kết hợp xem tranh sgk. - 5 Hs khác. - Luyện đọc theo cặp: - Cả lớp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời: - Cả lớp. - Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - ...Em muốn sống an toàn. - Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? - ...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. - Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì? -...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? - Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức. - Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? - ý 1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. - Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời. - Nhóm 2. - Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? - ...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được... - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì? ...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. - Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì? - ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Bài đọc có nội dung gì? - Nội dung : MĐ,YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp bài: - 5 Hs đọc. - Nêu cách đọc diễn cảm bài? - Luyện đọc đoạn 2: - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Lớp nx, trao đổi. - GV nx khen, đánh giá Hs, nhóm đọc tốt. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ____________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán Đ118: Phép trừ phân số (Tiếp theo). Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS. - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Vận dụng thành thạo. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1. Khởi động. Tính : - 2 Hs lên bảng làm, Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài. - Gv cùng hs nx chữa bài và đánh giá. * HĐ 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Gv nêu ví dụ sgk : - Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào? - Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? - Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số: Quy đồng mẫu số. - Yêu cầu Hs quy đồng và thực hiện vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng. - Gv cùng Hs nx chữa bài : Ta có: ;. Vậy ; . - Từ đó em rút ra kết luận gì? - Hs nêu: - Lấy ví dụ minh hoạ: - Hs làm vào nháp và 2 Hs lên bảng chữa. * HĐ 3. Thực hành: Bài 1. Làm bảng con: - Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm bài. - 2 Hs lên bảng chữa câu a,b. a.. b.. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt miệng bài toán. - Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài: - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài. * HĐ 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. BTVN Bài còn lại. - Hs trao đổi. - Làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích để trồng cây xanh là : (diện tích của công viên) diện tích của công viên. Đáp số: ______________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu. Đ 47: Câu kể Ai là gì? Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS. Biết thế nào là câu kể.. - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?... i. Mục tiêu. - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? ND ghi nhớ. - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1 mục III). Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn hay người thân trong gia đình. (BT2 mục III). II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1. Khởi động. - Đọc thuộc 4 câu tục ngữ BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 4 câu tục ngữ. - 2,3 hs đọc và nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung. * HĐ 2. Phần nhận xét. - 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 yêu cầu sgk/57. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn: - 1,2 Hs đọc. - Câu nào giới thiệu bạn Diệu Chi? - Câu 1,2. - Câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Câu 3. Thực hiện yêu cầu 3. - Theo cặp, trao đổi. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì? - Trìmh bày trước lớp: - Hs nêu miệng. Lớp nx bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Ai? Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy Là gì? là ai? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Là Hs cũ của trường TH Thành Công. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở chỗ nào? - Hs trả lời, lớp nx. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. * HĐ 3. Phần luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài theo cặp vào nháp. - Trình bày trước lớp: - Lần lượt Hs các nhóm nêu, lớp trao đổi nx bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: a. Câu 1: Giới thiệu về thứ máy mới. Câu 2: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. b. Dòng thơ 1: - Nêu nhận định chỉ mùa. Dòng thơ 2: Dòng thơ 3,4: Dòng thơ 6: Dòng thơ cuối cùng: - Nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm. - Nêu nhận định chỉ ngày đêm. - Nêu nhận định đếm ngày, tháng. - Nêu nhận định năm học. c. Câu 1: Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, và giới thiệu về trái sầu riêng. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs chọn tình huống giới thiệu. - Hs viết vào nháp, từng cặp thực hành giới thiệu. - Giới thiệu trước lớp: - Từng cặp lên giới thiệu. - Cá nhân thi giới thiệu. -Gv cùng Hs nx, bình chọn, khen học sinh có bài giới thiệu hấp dẫn. * HĐ 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ Tiết 4: Tập đọc. Đ48: Đoàn thuyền đánh cá. A, Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai đoạn thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng cuả biển cả, vẻ đẹp của người lao động. TLCH sgk, thuộc 1,2 khổ thơ. B. Đồ dùng dạy học. GV:- Tranh sgk . HS: sgk C. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS I.ổnđịnh tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi nội dung? - Hát - 3 Hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung ghi điểm. III, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài thơ: - 1 Hs khá đọc. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 5 Hs đọc/ 5 khổ thơ. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm, ngắt nhịp bài thơ. - 5 Hs đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 5 Hs khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 2 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài: b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài và trả lời: - Cả lớp: - Bài thơ miêu tả cảnh gì? - Bài thơ miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang. - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - ...vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển.../ Sóng đã cài then... - Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? ...lúc bình minh. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/Mặt trời đội biển nhô màu mới. - Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biể ... dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. B. Đồ dùng dạy học. - Khăn sạch, phiếu bằng bìa cứng bằng nửa khổ giấy A4. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học. I. Ôn định tổ chức. Hát II, Kiểm tra bài cũ: ? Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? ? Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau? - 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. III, Bài mới; 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. *Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. * Cách tiến hành: ? Tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? - Phân loại các ý kiến trên: - Hs viết vào phiếu, dán bảng và nêu miệng. - Hs trao đổi theo N4, phân loại theo gợi ý - Gợi ý: - Trình bày và rút ra kết luận: - Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn... - Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người. - Hs nêu. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/96. 3. Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. * Mục tiêu: Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. * Cách tiến hành: - Tổ chức Hs trao đổi thao luận theo nhóm 4: - N4 thảo luận theo phiếu. Gv phát phiếu cho các nhóm: - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu: ? Kể tên một số ĐV mà bạn biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì? - Hs tự kể. ? Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm? - Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,.. - Ăn đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,... ? Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV? - Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. - Mắt của đv kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu từng câu, lớp nx trao đổi. - Gv nx thống nhất ý kiến đúng; * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/97. IV. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn học thuộc bài, CB tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt, cách đọc viết ở nới ánh sáng không hợp lí. ______________________________________ Tiết 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 24 I. Yêu cầu. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lên lớp Nhận xét chung; - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Chữ viết của một số em có tiến bộ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ; Sử, Củ, Sùng. - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tồn tại: Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả; Phàng, Châu, Đức. III. Phương hướng tuần 25 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 24 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh . _______________________________________________ Tiết 5: Kĩ thuật Bài 24: Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa. I. Mục tiêu: - Hs biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây ra, hoa và môi trường. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh. - Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa? ? Nêu cách bón phân cho rau, hoa? - 2,3 Hs nêu, lớp nx. - Gv nx đánh giá chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT. 2. Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại. ? Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa? - Hs nêu ? Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại? - Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ ...rau hoa. ? Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa? - Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lượng giảm. Vì vậy cần thường xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại. - Quan sát hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh? - Dùng vợt bắt bướm. - Phun thuốc trừ sâu. - Bắt sâu. ? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại? - Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại. ? Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại? - Giữ cho rau sạch, người sử dụng không bị ngộ độc. ? Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu người lao động phải mạng những trang bị ntn? - ...mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc. - Đọc phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nx tiết học. Chuẩn bị bài 25. Tiết 1: Hát nhạc Bài 24: - Ôn bài hát : Chim sáo. Ôn tập TĐN số 5,6. I. Mục tiêu: - Hs biết kết hợp động tác múa phụ hoạ bài hát Chim sáo. - Tập đọc và nghe thang âm: Đ-R-M-S-L. Đ-R-M-S. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Nội dung tiết học: Ôn bài hát : Chim sáo. Và ôn tập TĐN số 5,6. 2. Phần cơ bản. a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chim sáo. - Gv đệm nhạc: - Hs đồng ca - Hướng dẫn Hs tập một vài động tác phụ hoạ: - Hs tập theo. - Hs tập theo nhóm 4 và sữa cho bạn. b. Nội dung 2:Ôn tập TĐN số5,6. - Đàn 2 thang âm: - Hs nghe. - Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm: - Hs nghe và nhận ra tên nốt. - Cho Hs nghe 2 âm: - Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. - Cho Hs nghe 3 âm: - Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. - Tập đọc và hát lời TDN số 6: - Hs thực hiện 2,3 lần. 3. Phần kết thúc: - Hát lại bài hát Chim sáo: - Cả lớp hát. Tiết 1: Thể dục. Bài 47: Phối hợp chạy, nhảy, mang ,vác Trò chơi: Kiệu người. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn phối hợp chạy, nhảyvà học chạy mang, vác. Trò chơi Kiệu người. 2. KN: Biết cách thực hiện động tác tương đối đúng, tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, VS an toàn. - Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHTT - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Xoay các khớp. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Kết bạn. + + + + + G + + + + + + + + + + + - ĐHTC: 2. Phần cơ bản. a. Bài tập RLTTCB: - Ôn kĩ thuật bật xa. - Tập phối hợp chạy, nhảy: 18 - 22 p - Gv chia tổ Hs tập luyện - Hs tập chính thức theo tổ. - Gv quan sát hướng dẫn Hs tập phối hợp nhịp nhàng, đảm bảo an toàn. - Gv hướng dẫn, tập mẫu, Hs tập thử và tập theo đội hình 2 hàng dọc. b. Trò chơi: Kiệu người. - Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và làm mẫu. - Hs làm mẫu, nêu cách chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức. - Thi đua các tổ. Nx khen, chê. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo 2 hàng dọc hát và thả lỏng. - Gv cùng Hs hệ thống bài học. - Nx đánh giá tiết học. - Vn ôn bật xa. 4 -6 p - ĐHKT; + + + + + G + + + + + + Tiết 1: Mĩ thuật Bài 24: Vẽ trang trí - Tìm hiểu về chữ nét đều. I. Mục tiêu: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. - Hs biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm. Bìa cứng tạo các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật. Cắt một số chữ mẫu. - HS: Sưu tầm kiểu chữ nét đều, giấy, vở, com pa, thước, chì, màu. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu kiểu chữ nét đều và nét thanh, nét đậm: - Hs quan sát kết hợp chữ sgk/56. HọC TậP Học tập Chữ in hoa nét đều Chữ in hoa nét thanh nét đậm. ? Chữ nét đều có đặc điểm gì? + Chữ nét đều có nhiều kiểu khác nhau: - Các nét đều bằng nhau, các nét thẳng đứng vuông góc với dòng kẻ.... - Chữ in hoa và chữ in thường nét đều. ? Chữ nét thanh nét đậm có đặc điểm gì? - ...Là chữ có nét to, nét nhỏ. 3. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều. - Hs quan sát hình 4, 5/57. ? Nêu cách kẻ chữ R-Q-D-S-B-P - Tìm tâm của đường tròn để vẽ nét cong; Điểm xuất phát của nét nghiêng chữ R,S. - Gv nêu cách kẻ chữ: - Tìm chiều cao, chiều dài, kẻ các ô vuông, phác khung hình, tìm chiều dày của nét, vẽ phác chữ bằng chì, tẩy nét phác, vẽ màu. 4. Hoạt động 3: Thực hành - Gv quan sát, giúp đỡ Hs còn lúng túng. - Hs thực hành vẽ vào vở. Bác Hồ, Thi đua 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hs trưng bày sản phẩm, lớp nx bình chọn bạn có bài đẹp, đúng. - Gv nx chung, khen Hs có bài tốt. 6. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau : Quan sát quang cảnh trường em. Tiết 1: Thể dục. Bài 48: Bật xa - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang ,vác Trò chơi: Kiệu người. I. Mục tiêu: 1. KT: Kiểm tra bật xa. Trò chơi Kiệu người. 2. KN: Thực hiện động tác tương đối đúng, chính xác và nâng cao thành tích, tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, VS an toàn. - Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHTL: - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Xoay các khớp. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. + + + + + G + + + + + + + + + + + - ĐHTC: 2. Phần cơ bản. a. Bài tập RLTTCB: - Kiểm tra bật xa. - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác: b. Trò chơi: Kiệu người. 18 - 22 p - Kiểm tra từng em: Mỗi em thực hiện 2 lần và đo thành tích lần xa hơn. - Đánh giá: +HTT: thực hiện đúng động tác; Nam 140 cm; nữ 130 cm. +HT: Thực hiện cơ bản đúng ĐT; Nam đạy 120 cm; nữ: 100cm. +Chưa hoàn thành: Chưa đạt các thành tích nêu trên. - Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định. - Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và làm mẫu. - Hs làm mẫu, nêu cách chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức. - Thi đua các tổ. Nx khen, chê. 3. Phần kết thúc: 4 -6 p - ĐHTT: - Đi vòng tròn và thả lỏng, hít thở sâu. - Nx KT và đánh giá. - Vn ôn nhảy dây kiểu chụm chân.
Tài liệu đính kèm: