Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 10

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 10

Tập đọc

ƠN TẬP GIỮA KỲ I (T1)

I. Mục tiu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75tiếng/phút)

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của bài; nhận biết được một số hình của cả bi; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết c ý nghĩa trong bi; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Học tập đức tính tốt qua bài tập đọc

II. Đồ dùng dạy học :

 Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần đ học .1 số tờ phiếu kẻ sẵn BT2

 

docx 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: 31/10/ 2011
Ngày dạy:....................................
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
ƠN TẬP GIỮA KỲ I (T1)
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75tiếng/phút)
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của bài; nhận biết được một số hình của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Học tập đức tính tốt qua bài tập đọc 
II. Đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần đã học .1 số tờ phiếu kẻ sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định:..................................
2. Kiểm tra bài cũ: 5p’Điều ước của vua Mi – đát
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bàivà trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài 2p’
b. Kiểm tra đọc: 10p’(khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc và yêu cầu HS trả lời.
- Gv nhận xét ghi điểm.
( HS nào chưa đạt yêu cầu thì cho về nhà luyện đọc lại để tiết sau KT lại)
c.Bài tập 2 10p’Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể?
- Hãy kể tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ đề “ Thương người như thể thương thân”
- Cho HS đọc thầm lại bài
- GV phát phiếu cho vài HS
- Cả lớp làm vào vở
GV nhận xét: Nội dung ghi từng cột cĩ chính xác khơng? 
Lớp trình bày cĩ rõ ràng mạch lạc khơng?
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Nhân vật
DếMèn bênh vực kẻ yếu
Tơ Hồi
Dế Mèn thấy chị Nhà Trị bị ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn, Nhà Trị,
Bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thơng cảm sâu săc giữa cậu bé qua đường và ơng lão ăn xin
Tơi (chú bé)
Ơng lão ăn xin
d. Bài tập 3 10p’(trang96)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bàivà cho cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nghe.
- HS sau khi bốc thăm được xem lại bài 1 –2 phút
- Trả lời theo câu hỏi của GV
- 2 HS đọc yêu cầu bài
+ Đĩ là những bài kể một chuỗi sự việc cĩ đầu, cĩ cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 và 2(T4 và 15)
+ Người ăn xin.(T 30,31)
- HS đọc thầm lại bài
- 4 HS làm vào phiếu
- 2 HS đọc 
- Cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dị:3p’
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa đạt về nhà luyện đọc để tuần sau kiểm tra
- Chuẩn bị các quy tắc viết hoa tên riêng.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được gĩc tù , gĩc nhọn , gĩc bẹt , gĩc vuơng , đường cao của hình tam gic.
- Vẽ được hình chữ nhật , hình vuơng
- HS làm được Bi 1; Bai 2 ;Bi 3; Bi 4 (a)
- Vận dụng tốt kiến thức đã học
II. Đồ dùng dạy học :
 Thước thẳng và ê- ke
III.Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định:..................................
2. Kiểm tra bài cũ 5p’Thực hành vẽ hình vuơng
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuơng cĩ cạnh 7cm . Tính chu vi và diện tích ?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu: 2p’
b.Luyện tập : 30p’
Bài1/55: GV vẽ hình , Yêu cầu HS ghi tên các gĩc vuơng , tù , nhọn bẹt 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Để nhận biết gĩc vuơng, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào gĩc như thế nào?
Yêu cầu HS nêu tên
Gĩc tù là gĩc như thế nào so với gĩc vuơng?
Gĩc nhọn so với gĩc vuơng như thế nào?
Bài2/56:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của tam giác ABC
- Vì sao AB được gọi là đường cao?
- Hỏi tương tự với đường cao CB
-Trong hình tam giác cĩ 1 gĩc vuơng thì 2 cạnh của gĩc vuơng chính là đường cao của hình.
- Vì sao AH khơng phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
Bài3/56:
- Yêu cầu HS vẽ hình vuơng ABC cĩ cạnh dài 3 cm, sau đĩ gọi từng HS nêu rõ bước vẽ của mình.
- GV nhận xét ghi điểm
Bài4/56:
a.Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật cĩ chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. 
Yêu cầu b dành cho HS khá giỏi làm thêm
Sau đĩ tự xác định trung điểm của cạnh BC
- Hãy nêu tên HCN cĩ trong hình vẽ.
- Nêu tên các cạnh // với AB
- Cần dùng thước ê ke.
- Đặt thước cho vuơng gĩc.
1 HS lên bảng thực hiện.
a. Gĩc vuơng : ABC
+ Gĩc nhọn: ACB , ABM , MBC , AMB 
+ Gĩc tù: BMC. Gĩc bẹt: AMC.
b. Gĩc vuơng : DAB , DBC , ADC
 + Gĩc nhọn : ABD , BCD , BDC , ADB 
 + Gĩc tù : ABC
- Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng.
- Gĩc nhọn nhỏ hơn gĩc vuơng.
- Đường cao: AB, BC
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh của tam giác và vuơng gĩc với cạnh BC.
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng khơng vuơng gĩc với cạnh BC.
- Cả lớp vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày:
 3cm
 A B
 D C 
 A B
 M N
 D C
- Hình chữ nhật: ABNM , MNDC , ABCD
Các cạnh song song với AB: MN, DC.
4. Củng cố - Dặn dị: 3p’
Nêu cách vẽ hình vuơng và hình chữ nhật 
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: LTC trang 56
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. Mục tiêu :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hồn chỉ huy:
+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân.
+ Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (Đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hồng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái Hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hồn
II. Đồ dùng dạy học : Lược đồ minh họa
III.Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định:..................................
2. Kiểm tra bài cũ:5p’ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ cơng gì? (Đem quân đánh 12 sứ quân thống nhất đất nước)
Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đơ và đặt tên nước ta là gì? (Hoa Lư, dặt tên nước là Đại Cồ Việt lấy niên hiệu Thái Bình)
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu: 2p’Cho HS quan sát tranh Lê Hồn lên ngơi. Giới thiệu bài
b. Nội dung:30p’
 Hoạt động1: Cặp đơi
Mục tiêu : Đơi nét về Lê Hồn
Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn “Năm 979 . . . gọi là nhà Tiền Lê”
+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh trong nước và ngồi nước như thế nào?
- Nêu vài nét về Lê Hồn.
+ Lê Hồn được tơn làm vua cĩ được nhân dân ủng hộ khơng ?
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hồn lên ngơi vua được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hồn lên ngơi đã xưng là gì và triều đại của ơng được gọi là gì?
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà tiền Lê là gì?
ð Kết luận: Trong tiếng tung hơ vạn tuế của quân sĩ , thái Hậu Dương vân Nga lấy áo Long cổn trao cho Lê Hồn và mời ơng lên ngơi vua 
Hoạt động 2: Nhĩm
Mục tiêu : Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hồn chỉ huy 
Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận :
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Lê Hồn chia quân thành mấy cánh và đĩng quân ở đâu để đánh giặc ?
- Kể lại hai trận đánh lớn đĩ ?
- Yêu cầu 2 HS mơ tả lại trận đánh
- Kết quả trận đánh ra sao ?
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- Nghe
Thảo luận
Cặp đơi thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
Đại diện trình bày 
- Vua cịn quá nhỏ ; Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta 
- Lê Hồn ( 941 – 1 005): người làng Lập Xương(Thọ Xuân - Thanh Hố)
- Được nhân dân và binh sĩ ủng hộ 
- ....quân sĩ tung hơ: “ Vạn tuế”
- Khi lên ngơi ơng tự xưng là Hồng Đế, triều đại của ơng được sử cũ ghi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê 
- Là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Thảo luận
Thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Năm 981
- Đường thuỷ theo cửa sơng Bạch Đằngdo tướng Lưu Trừng lãnh đạo ; đường bộ theo đường Lạng Sơn do tướng Hầu Nhân Bảo , Tơn Hồn Hưng , Trần Khâm Tộ 
- Chia làm 2 cánh : Lê Hồn trực tiếp chỉ huy đánh quân thuỷ ở sơng Bạch Đằng ; cịn đường bộ thì quân ta chặn đánh ở Chi Lăng.
- Tại cửa sơng Bạch Đằng Lê Hồn cũng theo kế đĩng cọc ở cửa sơng Bạch Đằng để đánh giặc , nhiều trận chiến ác liệt xảy ra cuối cùng quân thuỷ bị đánh lui ; Trên bộ ta đánh giặc quyết liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải lui quân 
Đàm thoại
- Quân giặc chết đến quá nửa . Tướng giặc Hầu Nhân Bảo Và Trần Khâm Tộ bị giết 
- Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
4. Củng cố – dặn dị :3p’
 - Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................... ... - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 , yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau 
-GV làm tương tự ví dụ: 4 x 3 và 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 
- GV : vậy hai phép nhân cĩ thừa số giống nhau thì luơn bằng nhau 
+ Tính chất giao hốn của phép nhân 
-GV treo bảng số 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng
GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 .
-So sánh giá trị của biểu các cặp cịn lại
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luơn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ? 
-Ta cĩ thể viết a x b = b x a 
-Em cĩ nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này cĩ thay đổi khơng 
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
c.Luyện tập :20p’
Bài 1/58: Bài yêu cầu ta làm gì ?
GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x ¨ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ¨
-Vì sao lại điền 4 vào ơ vuơng ? 
GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại của bài , sau đĩ yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 2/ 58: Dành cho HS khá giỏi làm thêm Gọi HS đọc yêu cầu 
Khơng nên dặt tính như sau :
 7
 x 853
 5 971
Dùng tính chất giao hốn của phép nhân
Nhận xét ghi điểm 
Bài 3/58:- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2 145
- Yêu cầu HS tìm biểu thức cĩ giá trị bằng biểu thức này
- Em làm thế nào để tìm được: 4 x 2 145 = (2 100 + 45 ) x 4
Bài 4/58: Dành cho HS khá giỏi làm thêm
HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
-HS nêu 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 
HS đọc bảng số 
-3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào VBT 
a
b
a x b
a x b
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
Giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32
-HS nêu.
-Vậy giá trị của biểu thức a x b= bxa
-Học sinh đọc : a x b = b x a
-Mỗi tích đều cĩ 2 thừa số là a và b nhưng vị trí các thừa số khác nhau 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích b x a.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này khơng thay đổi . 
Điền số thích hợp vào ¨.
-Điền 4 vào ơ vuơng
-Vì khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi . Tích 4 x 6 = 6 x ¨ . Hai tích này cĩ chung một thừa số là 6 vậy thừa số cịn lại là 4 = ¨ nên ta điền 4 vào ¨ .
207 x 7 = 7 x 207 3 x 5 = 5 x 3
2 138 x 9 = 9 x 2 138
3 em làm ở bảng . lớp làm nháp 
a. 1 357 b. 40 263 c. 23 109
 x 5 x 7 x 8
 6 785 281 841 184 872
 853 1 326 1 427
 x 7 x 5 x 9
5 971 6 630 12 843
Nhận xét ghi diểm
- Tìm 2 biểu thức cĩ giá trị bằng nhau
- HS nêu: 4 x 2 145 = (2 100 + 45 ) x 4
Vì tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2 145 và ( 2 100 + 45 ) x 4 cùng cĩ giá trị là 8 580 .Ta nhận thấy hai biểu thức cùng cĩ chung một thừa số là 4 , thừa số cịn lại 2145 = (2100 + 45 ) , vậy theo tính chất giao hốn của phép nhân thì hai biểu thức này bằng nhau . 
- HS làm bài
 3 964 x 6 = (4 + 2 ) x ( 3 000 + 964 )
10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x ( 1 000 + 287 )
4. Củng cố - dặn dị :3p’
- Phép nhân và phép cộng cĩ cùng tên gọi tính chất nào?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:
-Yêu cầu: Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Học sinh đọc bài “Những trang sách đầu tiên” và trả lời câu hỏi. 
- Kiểm tra kiến thức về từ ghép, danh từ, dộng từ tính từ....
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập kiểm tra đọc.
- Đề kiểm tra đọc hiểu
III. Nội dung kiểm tra:
A. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5 điểm )
 F Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh:
 * Nội dung kiểm tra: HS đọc một đoạn trong các bài sau: 
Mẹ ốm. 	 	 (TV 4 – Tập 1 – trang 9)
Một người chính trực.	 (TV4 – Tập 1 – trang 36 )
Những hạt thĩc giống.	 (TV4 – Tập 1 – trang 46 )
Đơi giày ba ta màu xanh. (TV4 – Tập 1 – trang 81)
Thưa chuyện với mẹ.	 (TV4 – Tập 1 – trang 85)
 F Sau khi đọc xong, HS trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu.
B. ĐỌC THẦM : ( 5 Điểm ) ( Thời gian 30 phút )
Những trang sách đầu tiên.
 Ngồi những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ Kinh”. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều.
	Bên cạnh những lời dạy của cổ nhân trong kinh thư, cĩ lẽ cịn cĩ những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xĩt đau trên quê hương đã dạy cho Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì và bài học làm người cĩ ích mà Nguyễn Sinh Cung đã nhận thấy để tự răn mình là: Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gơng xiềng nơ lệ, thì một đấng nam nhi khơng thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, khơng nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng mình.
	Vậy là trong tâm trí của cậu bé Làng Sen đã sớm xuất hiện tình yêu quê hương, để từ đĩ hình thành tình yêu tổ quốc.
 Theo Trần Viết Lưu.
 Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu dưới đây:
 1. Chi tiết nào cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học:
A. Những trang sách của bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu nhiều điều.
B. Nguyễn Sinh Cung học từ người thân.
C. Ngồi những buổi đến lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ Kinh”.
 2. Nguyễn Sinh Cung tự răn mình điều gì trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gơng xiềng nơ lệ?
A. Khơng thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, khơng nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng mình.
B. Phải cố gắng học trong sách và ngồi cuộc đời nhiều hơn nữa.
C. Phải biết làm người cĩ ích.
3. Trong tâm trí của cậu bé Làng Sen sớm xuất hiện tư tưởng gì?
A. Tình yêu gia đình. B. Tình yêu quê hương.
C. Yêu bản thân mình.
4. Câu nào dưới đây viết đúng tên Người?
A. Nguyễn sinh cung rất chăm đọc sách. B. Nguyễn Sinh Cung rất chăm đọc sách.
C. Nguyễn sinh Cung rất chăm đọc sách.
5. Nhân vật Nguyễn Sinh Cung trong câu chuyện là ai?
A. Anh Kim Đồng. B. Lê Quý Đơn. C. Bác Hồ.
6. Dịng nào dưới đây cĩ các từ đều là từ ghép cĩ nghĩa phân loại? 
A. Ăn cơm, ăn canh, ăn uống. B. Xe đạp, xe xích lơ, xe ơ tơ.
C. Thân thương, thân thích, thân yêu.
7. Câu tục ngữ nào dưới đây nĩi về lịng tự trọng?
A. Học thầy, khơng tày học bạn. B. Thuốc đắng dã tật.
C. Đĩi cho sạch, rách cho thơm.
8. Từ trang sách trong câu “Những trang sách đầu tiên” thuộc từ loại:
A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ.
9. Ngồi việc học ở trên lớp, học sách người lớn Nguyễn Sinh Cung cịn học ở đâu? 
A. Học từ cuộc sống thiên nhiên. B. Học từ người thân.
C. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xĩt thương trên quê hương.
10. Hãy một câu với từ quê hương
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Củng cố- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------o0o------------------------
Ngày soạn: 2/11/ 2011
Ngày dạy:....................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
I. mục tiêu:
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ 1:
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra
III. Nội dung kiểm tra
Bạn Minh lớp trưởng
 Bạn Minh lớp trưởng lớp em, là con ngoan trị giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luơn luơn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách. Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là học sinh cĩ lịng tự trọng.” Là học sinh giỏi nhưng khơng kiêu căng. Minh giúp đỡ các bạn yếu kếm rất nhiệt tình và cĩ kết quả. Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.
A. CHÍNH TẢ: (5 điểm)
F Giáo viên đọc cho học sinh ( nghe viết) bài chính tả “ Bạn Minh lớp trưởng." khoảng thời gian 15 phút
B. TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm)
 Thời gian: 30 phút
Đề bài: Sắp đến ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam, em hãy viết một bức thư để hỏi thăm thầy (cơ) giáo cũ.
*Củng cố- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxLOP 4 TUAN 10.docx