TẬP ĐỌC
KÉO CO
Theo Toan Ánh
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nhgỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,. . .
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
- Giáo dục HS giữ gìn các trò chơidân gian .
Tuần 16 Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy:.. Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC KÉO CO Theo Toan Ánh I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nhgỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,. . . - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. - Giáo dục HS giữ gìn các trò chơidân gian . II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’Tuổi ngựa - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: 2p’Treo tranh minh hoạ b.Luyện đọc:10p’ F Gọi HS đọc bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. + Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài c.Tìm hiểu:12p’ F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ( HS yeáu) ? Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?( ( HS khaù) ? Đoạn 1 giới thiệu điều gì F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 ? Đoạn 2 giới thiệu điều gì( HS yeáu) ? Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp Đoạn 2 kể về điều gì? F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 ? Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt? ? Em đã chơi kéo co, hay xem kéo co bao giờ chưa ? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? Hãy kể những trò chơi dân gian mà em biết ? Đoạn 3 cho em biết điều gì ? Nội dung chính của bài tập đọc.( HS khaù, gioûi) d. Đọc diễn cảm:8p’ F Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - GV treo bảng phụ (có đoạn: Hội làng Hữu trấp. . . người xem hội) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc của HS Bức tranh vẽ cảnh kéo co - 1 HS khá đọc cả bài + Đoạn1: Kéo co . . . bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấpxem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn. . . thắng cuộc. - Mỗi em đọc một đoạn của bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - 1 HS đọc toàn bài HS lắng nghe HS đọc thầm đoạn 1 - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. - Cách chơi: HS nêu Cách thức chơi kéo co - HS đọc thầm đoạn 2 - Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co của làng Hữu Trấp - Cuộc thi rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa nam và nữ Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp. HS đọc thầm đoạn 3 - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng - HS nêu - Vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. - Trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà,. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. * Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam. 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc. Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp -Lắng nghe -Luyện đọc theo cặp -HS thi đọc trước lớp 4.Củng cố - dặn dò: 3p’ ? Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học - Soạn bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Toán Tiết76: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1 dòng 1,2; Bài 2 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’Luyện tập Gọi 3 HS lên bảng thực hiện chia - Lên bảng chia. Lớp làm nháp 75 680 : 75 = 1 006(dư 30) 12 678 : 36 = 352 ( dư 6) 25 207 : 57 = 445 ( dư 42) Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài:2p’ Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung:30p’ Bài1/84: ? Bài yêu cầu gì - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện GV hướng dẫn mẫu. 4725 15 45 315 22 15 75 75 0 - Nhận xét ghi điểm Bài2/84:Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài Tóm tắt Bài giải 25 viên: 1m2 Số m2 cần lót 1 050 viên gạch: 1 050 viên: . . .m2 1 050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2 Nhận xét ghi điểm Bài 3/84: Làm thêm nếu còn thời gian Gọi HS đọc bài toán ? Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm đựơc bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biêt được gì ? Sau đó ta thực hiện phép tính gì Tóm tắt Bài giải Có: 25 người Cả ba tháng sản xuất được: Tháng 1: 855 sản phẩm 855 + 920 + 1 350 = 3 125 ( sản phẩm) Tháng 2: 920 sản phẩm Trung bình mỗi người làm: Tháng 3: 1 350 sản phẩm 3 125 : 25 = 125 ( sản phẩm) TB mỗi người: . . .? sản phẩm Đáp số: 125 sản phẩm Nhận xét ghi điểm Bài4/84: Làm thêm nếu còn thời gian Gọi HS đọc yêu cầu GV nhận xét và yêu cầu HS nêu phép tính đúng - Đặt tính và tính - HS theo dõi. - HS làm vào bảng con. - Nhận xét bài của bạn. - Thực hiện yêu cầu 1 HS giải ở bảng . Lớp làm vào vở - Phải biết tổng sản phẩm đã được làm trong 3 tháng -Tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người -1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở - HS đọc yêu cầu. - Cặp đôi thảo luận nêu ý kiến và giải thích. 4.Củng cố - dặn dò:3p’ ? Ở phép chia có dư cần chú ý điều gì - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Thương có chữ số 0 IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Kĩ thuật Tiết 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - HS nắm được kiến thức và kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học để hoàn thành một sản phẩm tự chọn - Làm được một sản phẩm phối hợp cắt, khâu, thêu tự chọn - Rèn luyện ý thức an toàn lao động. Yêu thích sản phẩm do mình làm được. II.Đồ dùng dạy học : Tranh , mẫu .Bộ đồ dùng khâu, thêu III.Các hoạt động day học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ - Kiểm tra đồ dùng học tập - Đặt dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị lên bàn - Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài : 2p’nêu yêu cầu bài học b.Nội dung:30p’ Hoạt động 2: Cá nhân Mục tiêu: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV yêu cầu: Mỗi em sẽ chọn một sản phẩm và vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để hoàn thành sản phẩm. GV : giới thiệu một số sản phẩm như khăn tay, túi đựng bút, áo búp bê, và tranh quy trình làm các sản phẩm - Gọi một số HS nêu tên sản phẩm mình chọn - Yêu cầu HS thực hành cá nhân - GV quan sát, chỉ dẫn thêm những HS còn lúng túng khi làm sản phẩm tự chọn PP: Luyện tập – Thực hành - Lắng nghe GV nêu yêu cầu Quan sát mẫu và tranh quy trình để lựa chọn sản phẩm Nêu tên sản phẩm mình chọn Thực hành cá nhân làm sản phẩm tự chọn 4.Củng cố - dặn dò: 3p’ - Yêu cầu HS nêu các kiến thức mà em vận dụng vào sản phẩm tự chọn - Nhận xét tiết học - Tiết sau thực hành tiếp IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Đạo đức Tiết 16 : YÊU LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. - Yêu lao động, đồng tình với những hành vi có tinh thần laô động, không đồng tình với những bạn lười lao động - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, công cộng phù hợp với khả năng. - Tự giác làm tốt các việc làm phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5p’Biết ơn thầy cô giáo Yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm thể hiện lòng biết ơn và kính trọng thaày cô trong tuần qua GV nhận xét để hoàn thành chöùng cứ 2, 3 của nhận xét 4 . 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài:2p’ nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Hoạt động 1:10p’ Cả lớp Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung truyện ? Ngày hôm qua em làm những việc gì - Vậy bạn Pê-chi-a cũng có một ngày của mình bạn đã làm gì? Hãy đọc truyện để biết điều đó . ? Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện ? Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không vì sao ðKết luận: Lao động mới tạo ra của cải đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động. - Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thơ Làm việc thật vui - Trong bài thơ em thấy những người làm việc như thế nào? Gv: Cơm ăn, sách vở,. . . đều là sản phẩm lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn Hoạt động 2: 10p’Cá nhân Mục tiêu:Nhận biết những biểu hiện yêu lao động. GV treo bảng phụ ghi phiếu bài tập Môn đạo đức Tên: Phiếu bài tập Hãy ghi chữ Đ vào ý đúng, chữ S vào ý sai oLàm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp. oTích cự tham gia các buổi lao động do lớp, trường, khu phố tổ chức. o Chỉ nhận làm những việc dễ còn việc khó đùn đẩy cho người khác. oTự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng. oNhờ người khác làm hộ phần việc của mình để đi chơi. GV phát phiếu Nhận xét bổ sung ? Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ðKết luận: Yêu lao động là tự làm tốt công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. . . Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. Hoạt động 3:10p’Nhóm Mục tiêu: Giải quyết tình huống có sẵn. GV giao nhiệm vụ và chia nhóm - Nhận xét cách ứng xử của nhóm ðKết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với khả năng và sức khỏe , hoàn cảnh của bản thân, - Lắng nghe GV nhận xét PP: Đàm thoại - HS nêu 1 HS đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a - Trong khi mọi người trong câu chuyện hăng say làm việc còn Pê-chi-a lại bỏ phí một ngày mà không làm gì cả. - Pê-chi-a cảm thấy hối hận. Nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày.Và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào việc làm một cách chăm chỉ. - Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn.Vì phải lao động mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc,. . . để nuôi sống bản thân và xã hội - 2 HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc - Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn PP: Phiếu bài tập HS đ ... hiệm SGK trang 66 - Yêu cầu HS lập nhóm làm theo thí nghiệm và ghi bảng phụ kết quả quan sát ? Phần không khí có duy trì sự sống không . Vì sao em biết. ? Qua thí nghiệm em biết không khí gồm mất thành phần ð Kết luận: ( Chỉ vào Hình2) Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi, thành phần không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta chứng minh rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần khí ô-xi trong không khí. Hoạt động 2:10p’ Nhóm ( 4 HS) Mục tiêu: Trong không khí còn có những thành phần khác. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 trang 67 - GV rót nước vôi cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện theo thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát kĩ nước vôi trong trong cốc rồi đùng ống hút nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần và quan sát hiện tượng ð Kết luận: Trong không khí có hơi thở của chúng ta chứa khí các-bô-níc, Khi khí các-bô-níc gặp nước vôi sẽ tạo ra các hạt đá vôi sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vẩn đục ? Còn hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc Hoat động 3: 10p’Cả lớp Mục tiêu:Liên hệ thực tế ? Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5 trang 67 Trong không khí còn thành phần nào khác.Cho ví dụ ð Kết luận: Trong khôngkhí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. ? Vậy chúng ta phải làm gì để bớt các chất độc hại trong không khí PP: Thí nghiệm, Hỏi đáp - 1 HS đọc thí nghiệm - Lập nhóm và thực hiện theo yêu cầu - Khi nến tắt thì nước trong đĩa dâng vào trong cốc diều đó chứng tỏ sự cháy làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi - Nhận xét kết quả quan sát của nhóm bạn - Không duy trì sự cháy vì nến đã tắt - 2 thành phần chính: thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy Lắng nghe PP: Thí nghiệm, Thảo luận - HS đọc to thí nghiệm - Lập nhóm và thực hiện theo yêu cầu - Thí nghiệm, quan sát và thảo luận về hiện tượng - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận kết quả của nhóm bạn - Khi thở ra, đun bếp, khói xe máy, ôtô. . . PP: Quan sát, Đàm thoại - Quan sát hình minh hoạ - Bụi, vi khuẩn, hơi nước . . . - HS nêu - Trồng nhiều cây xanh, Vứt rác đúng nơi quy định. Thường xuyên làm vệ sinh cá nhân 4.Củng cố - dặn dò:3p’ ? Không khí gồm có những thành phần nào - Khí ô-xi, khí ni-tơ. ? Em làm cách nào để giảm các chất độc hại có trong không khí - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà hcọ bài và chuẩn bị bài ôn tập IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày dạy:.. Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn TIẾT 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: - Dừa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Trân trọng , giữ gìn trò chơi dân gian. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK trang 160 III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ ? Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì (Quan sát theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ Chú ý đến những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.) - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em thích . ( 2 HS thực hiên theo yêu cầu) Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài :2p’ Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung:30p’ Bài1/160:Gọi HS đọc yêu cầu ? Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của địa phương nào GV nhắc HS : giới thiệu tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình GV nhận xét ghi điểm Bài2/160: Gọi HS đọc đề + Xác định đề bài: ? Yêu cầu quan sát hình minh hoạ SGK kể tên lễ hội và trò chơi trong hình ? Đề yêu cầu em kể gì - GV:Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương thì có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc em đã thấy đã tham dự mà để lại cho em ấn tượng khó quên + Thực hành giới thiệu: - GV nhận xét ghi điểm - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, thực hiện yêu cầu - Bài văn giới thiệu trò chơi kéo của hai địa phương Hữu trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và Làng Tích Sơn ( Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc) - Vài HS thuật lại các trò chơi - HS đọc bài + Lễ hội: Bơi chải, cồng chiêng, hát quan họ + Trò chơi: Thả chim bồ câu, đu bay, ném còn - Kể trò chơi hoặc lễ hội ở vùng quê em - HS nối tiếp nhau giới thiệu về quê mình, trò chơi, lễ hội mình muốn giới thiệu - Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê mình. - HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp. - HS nhận xét theo gợi ý của giáo viên 4.Củng cố - dặn dò:3p’ - Giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài giới thiệu địa phương của em vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Toán TIẾT 80: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia sô có năm chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết và chia có dư) - Làm bài tập: Bài 1; bài 2b. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’Luyện tập - Gọi HS làm bài ở bảng . Lớp làm vào vở 9 785 : 205 = 47 (150) 6613 : 546 = 12 (61) - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: 2p’Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung:30p’ Bài1/88: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Nhận xét ghi điểm Bài2/88: ? Bài yêu cầu gì GIẢM BT 2 a/88 - Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình Nhận xét ghi điểm Bài3/88: Gọi HS đọc bài toán - Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng tính. Lớp làm vở 62321 307 81350 187 921 203 655 435 00 940 005 - Nhận xét bài của bạn - Tìm x - 1 HS lên bảng làm.Lớp làm vở 89 658 : x = 293 x = 89 658 : 293 x = 306 Nhận xét bài của bạn - Thực hiện yêu cầu - 1 HS giải ở bảng .Lớp giải vào vở Tóm tắt Bài giải 305 ngày: 49 410 sản phẩm Trung bình một ngày nhà máy sản xuất: 1 ngày:. . .? sản phẩm 49 410 : 305= 162 ( sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm Liên hệ: Quý trọng sản phẩm lao động Nhận xét ghi điểm Nhận xét của bạn HS nêu 4.Củng cố - dặn dò:5p’ - Hãy nêu cách ước lượng chia cho số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập chung IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Luyện từ và câu TIẾT 32: CÂU KỂ I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu kể, Tác dụng của câu kể. -Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT 1 mục III) - Biết đặt một vài câu kể, tả, trình bày ý kiến(BT 2) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’MRVT: Trò chơi, đồ chơi - Gọi HS lên bảng viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài:2p GV ghi bảng: Con mèo em rất đáng yêu. ? Câu trên có phải là câu hỏi không.Vì sao. - Vậy là câu gì cùng tìm hiểu qua bài học b.Nhận xét:10p’ Bài1/161: Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo đoạn văn HS đọc đoạn văn ? Câu Nhưng khó báu ấy ở đâu ? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì. ? Cuối câu có dấu gì Bài2/161: Gọi HS đọc yêu cầu ? Những câu còn lại dùng để làm gì ? Cuối mỗi câu có dấu gì GV: Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô Bài3/161: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ? Câu kể dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận biết c.Ghi nhớ:2p’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể d.Luyên tập:28p’ Bài1/161:Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho nhóm tự làm theo yêu cầu bài Nhận xét sửa cho HS Bài2/161: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Đọc câu văn - Không phải câu hỏi. Vì không dùng để hỏi, không có dấu chấm hỏi. - HS đọc yêu cầu - Tìm câu in đậm trong đoạn văn: Nhưng kho báu ấy ở đâu? - Là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mình chưa biết - Cuối câu có dấu chấm hỏi - Cặp đôi thảo luận + Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: là một chú bé gỗ + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài + Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người. . . kho báu - Cuối mỗi câu có dấu chấm - 1 HS đọc bài, cặp đôi thảo luận, trình bày Ba-ra-ba uống rượu đã say: kể về Ba-ra-ba Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: Kể vầ Ba-ra-ba Bắt được . . . lò sưởi này: Suy nhĩ về Ba-ra-ba - Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoạc tâm tư , tình cảm của mỗi người. - Cuối câu kể có dấu chấm - 3 HS đọc ghi nhớ + Mẹ em hôm nay đi công tác + Con mèo nhà em màu đen tuyền - Hs đọc nội dung. Cặp đôi HS thảo luận và làm bài. Trình bày Chiều chiều, . . .thả diều thi:kể sự việc. Cánh diều. . . cánh bướm: tả cánh diều Chúng tôi . .. nhìn lên trời:kể về sự việc Tiếng sáo. .. trầm bổng: tả tiếng sáo diều Sáo đơn. . . sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định Nhận xét, bổ sung - Thực hiện yêu cầu Tự viết vào vở 7 HS trình bày bài của mình 4.Củng cố - dặn dò:3p’ ? Câu kể là gì.Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại BT 2. - Chuẩn bị bài Câu kể Ai làm gì? IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 16/12/2011 Ngày dạy:.. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị dàn ý III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ Luyên tập giới thiệu địa phương - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: 2p’Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung:30p’ + Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình + Xây dựng dàn ý: ? Em chọn cách mở bài nào. đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài ? Em kết bài theo cách nào.đọc kết bài của mình. + Viết bài: Yêu cầu HS tự viết vào vở Thu vở chấm và nêu nhận xét chung - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý - HS trình bày: Mở bài gián tiếp - mở bài trực tiếp - HS khá đọc phần thân bài của mình - HS trình bày: kết bài mở rộng - kết bài không mở rộng - Hs làm vào vở 4.Củng cố - dặn dò:3p’ ? Khi tả đồ vật chú ý điều gì - Nhận xét tiêt học - Chuẩnbị bài: Đoan văn trong bài văn miêu tả đồ vật IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: