Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 26

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 26

TẬP ĐỌC

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu :

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ, một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như cháo, quấn chặt như suối, sống lại, .

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

* HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, .

 

docx 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/3/2012
Ngày dạy:..	 Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu : 
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ, một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như cháo, quấn chặt như suối, sống lại, ....
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
* HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:5p’
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài:2p’
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:10p’
- HS đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi cho từng HS 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào?
- HS đọc phần chú giải.
+ GV hướng dẫn HS đọc câu dài .
+ GV giải thích: như SGV.
+ HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
* Tìm hiểu bài:12p’
- HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH 
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
+ Em hiểu "cây vẹt” là cây như thế nào ?
+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH 
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- HS đọc thầm trao đổi và TLCH 
-Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:8p’
- 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi .
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS đọc theo trình tự (Xem SGV).
 - Cuộc chiến đấu được m/tả theo trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển tấn công (đoạn 2); Người thắng biển (đoạn 3)
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu:
- Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH 
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: ...
+ Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dày và nhẵn.
+ so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn. nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển:
+ Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. 
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
4. Củng cố – dặn dò:3p’
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được phép chia hai phân số 
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập 
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:.......................
2. Kiểm tra bài cũ:5p’
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài:2p’
b) Luyện tập :30p’
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
Bài 2 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4 :
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
4. Củng cố - dặn dò:3p’
- Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:6/3/2012
Ngày dạy:	
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
CHÍNH TẢ
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
- Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Thắng biển " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:.......................
2. KTBC:5p’
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:2p’
 b. Hướng dẫn viết chính tả:15p’
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc bài: Thắng biển 
- Đoạn này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài" Thắng biển ".
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:15p’
* GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2.
- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở 
- Phát 4 tờ phiếu lớn, HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người.
- Các từ: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền cuồng,...
+ Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
4. Củng cố - dặn dò:3p’
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: phích nước sôi,
- Chuẩn bị nhóm: hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh(Hình 2a - 103 sgk )
III. Hoạt động trên lớp: 
1. Ổn định:
2. KTBC: 5p’
+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ?
 + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:2p’
b. Phát triển bài : 30p’
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Mục tiêu : H/ sinh biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt sẽ nóng lên, vật toả nhiệt... 
* Cách tiến hành :
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102
B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
 - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ
B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. ... này sai.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết bài và làm vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- 3 HS nhận xét bài bạn.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
+ HS nhận xét bài bạn.
4. Củng cố - dặn dò:3p’
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 4.
- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học sinh tìm nghĩa các từ : gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3.
- 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1
- Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 (mỗi từ 1 dòng)
- 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.
III. Hoạt động trên lớp: 
1. Ổn định:
2. KTBC:5p’ - 3 HS lên bảng thực hiện.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:2p’
 b. Hướng dẫn làm bài tập:30p’
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV giải thích: 
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau.
+ Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho trong sách để tìm.
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài.
+ HS điền ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. 
- HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
Bài 4:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống.
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm, các em dựa vào nghĩacủa từ trong thanh ngữ để giải bài tập.
- HS lên bảng điền, lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
Thành ngữ
Ý nghĩa thành ngữ
Ba chìm bảy nổi 
Vào sinh ra tử 
Cày sâu cuốc bẫm
Gan vàng dạ sắt 
Nhường cơm sẽ áo 
Chân lấm tay bùn 
- Sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở và vất vả.
- Trải qua nhiều trận mạc , đầy nguy hiểm , kề bên cái chết 
- Làm ăn cần cù , chăm chỉ ( trong nghề nghiệp)
- Gan da, dũng cảm không nao núng trước mọi khó khăn gian khổ 
- Đùm bọc, giúp đỡ san sẻ cho nhau trong hoàn cảnh khó khăn , hoạn nạn .
- Chỉ sự lao động vất vả cực nhọc ở nông thôn 
Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu.
+ HS cần phải dựa vào nghĩa của từng thành ngữ xem ở mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì của ai.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại câu đúng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm.
- Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả:
- Nhận xét bổ sung (nếu có )
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ.
- HS tự làm bài tập.
+ Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh 
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh.
+ hi sinh anh dũng 
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp.
 + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
+ Suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu văn thích hợp.
+ Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt:
4. Củng cố – dặn dò:3p’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
- Hệ thống hóa một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này.
II. Đồ dùng dạy học:
- BĐ Địa lí tự nhiên BĐ hành chính VN.
- Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS.
III. Hoạt động trên lớp:
 1. Ổn định:
2. KTBC : 5p’ - HS trả lời câu hỏi.
 - Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên BĐ.
 - Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:2p’ Ghi tựa
 b. Phát triển bài : 30p’
 * Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.
 - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ.
 - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
 * Hoạt động nhóm: 
 - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT.
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
ĐB Bắc Bộ
ĐB Nam Bộ
- Địa hình 
- Sông ngòi 
- Đất đai
- Khí hậu 
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động cá nhân :
 - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
 b/. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/. Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.
 d/. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 - GV nhận xét, kết luận.
- HS lên bảng chỉ.
- HS lên điền tên địa danh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và trả lời.
 + Sai.
+ Đúng.
+ Sai.
 + Đúng 
- HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò: 3p’ 
 GV nói thêm như SGV.
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:7/3/2012
Ngày dạy:	
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và ket bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.
III. Hoạt động trên lớp: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 5p’ - 2 HS lên bảng thực hiện. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: 2p’
b. Hướng dẫn làm bài tập:30p’
- 2 HS đọc đề bài.
+ GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ 
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. 
+ Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng.
+ HS phát biểu về cây mình tả.
+ HS đọc các gợi ý.
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
* HS viết bài vào vở 
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
+ Nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
 + Lắng nghe GV.
+ Quan sát tranh.
- Phát biểu về cây mình định tả 
- 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa.
- Thực hiện viết bài văn vào vở.
+ Tiếp nối nhau đọc bài văn. 
+ Nhận xét bài văn của bài.
4. Củng cố – dặn dò: 3p’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxLop 4 Tuan 26.docx