Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 5

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 5

Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

 Truyện dân gian Khmer

I. Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu các từ ngữ: Bệ hạ , sững sờ , dõng dạc , hiền minh, . .

-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

-HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 .

-Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy – học

1. Ổn định tổ chức: .

2.Kiểm tra bài cũ: 5p Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi.

 

doc 43 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Ngày soạn: 26/9/2011 	Thứ hai ngày 3 tháng10 năm 2011 .
Ngày dạy:................	Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
 Truyện dân gian Khmer
I. Mục tiêu:	
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu các từ ngữ: Bệ hạ , sững sờ , dõng dạc , hiền minh, . . 
-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 
-HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 . 
-Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: ........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: 5p’ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi.
- Nêu nội dung bài ? – 2HS nêu.
GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:2p’ Nêu yêu cầu bài học
b.Luyện đọc 10p’
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
c.Tìm hiểu bài 12p’
F GV yêu cầu HS đọc toàn truyện
 - Vì sao Vua phải tìm người nối ngôi?
1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
2. Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
? Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không? Vì sao.
? Nhà Vua làm như vậy để làm gì 
? Đoạn 1 ý nói gì 
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao 
? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì.
3.Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm 
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
 ? Nhà vua đã nói như thế nào 
? Vua khen cậu bé những gì 
- Cậu đã được gì do tính trung thực và dũng cảm của mình 
4.Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?(dành HS khá, giỏiù)
 ? Đoạn 2 , 3, 4, nói lên điều gì 
[ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
c.Đọc diễn cảm 8p’
GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho HS
- Nghe
1 HS khá giỏi đọc cả bài.
Mỗi em đọc 1 đoạn 
+ Ngày xưa . . . bị trừngphạt
+ Có chú bé . .. nảy mầm được
+ Mọi người . . . thóc giống của ta
+ Rồi vua dõng dạc ... hiền minh
 HS đọc thầm phần chú giải
HS lắng nghe
Đọc thầm toàn bài
- Vì Vua đã cao tuổi
Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi 
HS đọc thầm đoạn 1
Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ ...
Không, vì lúa đã chín thì không nảy mầm được.
Để biết ai là người trung thực, dũng cảm nói lên sự thật. 
Nhà Vua chọn người trung thực để nối ngôi
- HS đọc thầm đoạn 2
Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành... Chôm không có thóc... đến trước vua.....
Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt 
- HS đọc thầm đoạn 3
Mọi người sững sờ, sợ hãi ....
- HS đọc thầm đoạn 4
- Thóc giống đã luộc kĩ rồi thì làm sao mà mọc được...
- Chôm trung thực và dũng cảm
- Chôm được Vua truyền ngôi báu
+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật 
* Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực , dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
4.Củng cố – dặn dò :3p’
? Câu chuyện này muốn nói với em điều gì 
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo
IV. Nhận xét bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận..
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
- HS làm được BT 1; BT 2; BT3
- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan .
II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức: ........................................................ 
2.Kiểm tra bài cũ:5p’ Giây – thế kỉ
HS làm BT: 7thế kỉ = 700 năm; 2ngày = 48 giờ; 8phút42giây = 522giây
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài :2p’ Nêu yêu cầu bài 
b.Nội dung:30p’
Bài 1/26: kể tên các tháng có 28(29), 30, 31 ngày. Gọi HS tự đọc đề 
 GV giảng : năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày
Ä GV mở rộng : cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận . Đó là năm có hai chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4
Bài 2/26 : Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm. Yêu cầu HS làm bài theo số bàn
- Yêu cầu HS giải thích bài mình làm
- Gv nhận xét ghi điểm
Bài 3/26 :Nêu thế kỉ tương ứng với năm Yêu cầu HS đọc đề 
- Cho HS làm vào vở.
- Hướng dẫn: Xác định năm 1789 thuộc thế kỷ nào? Xác định năm sinh của Nguyễn Trãi.
- Gv chấm.
Bài 4/26: Dành cho HS khá giỏi làm thêm
HD:Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình( ai chạy ít thời gian hơn, người đó sẽ chạy nhanh hơn
Bài 5/26 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
 Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ .
 - 5kg8g bằng bao nhiêu g?
Đổi vở kiểm tra chéo . Đọc kết quả
Tháng có 39 ngày: 4, 6, 9, 11.
Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 10, 12
Tháng 2 có 28 ngày ( 29 ngày )
Năm nhuận có 366 ngày 
Năm thường co 365 ngày
HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở . 3 em làm bảng phụ
 a. 3 ngày = 72 giờ 8 phút = 480 giây
 4 giờ = 240 phút
 b. ngày = 8 giờ phút= 30 giây
 giờ = 15 phút 
 c. 3giờ 10 phút = 190 phút
 2 phút 5 gíây= 125giây
 4phút 20 giây = 260 giây
- HS làm bài vào vở 
a. Vua Quang Trung đại phá quân Thanh thuộc thế kỉ XVII ( đến nay 217 năm)
b. Nguyễn Trãi sinh vào năm :
 1 980 – 600 = 1 380
 Năm 1 380 thuộc thế kỉ XIV
- HS đọc yêu cầu, xác định đề. Làm vở
Bài giải
 phút = 15 giây
phút = 12 giây
Ta có 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn:
15 – 12 = 3 (giây)
Đáp số: 3 giây
- 8 giờ 40 phút ( 9 giờ kém 20 phút )
- 5kg8g = 5 008 g
4. Củng cố – dặn dò :3p’
- Cho HS làm bảng con
 3 giờ.....180 phút 3 giờ = 180 phút
 2giờ 10 phút .....110phút 2 giờ 10 phút > 110 phút
- Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
IV. Nhận xét bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I. Mục tiêu :
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến các em. 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
 II. Đồ dùng dạy học :
Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên
III . Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức: ........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: 5p’ 
 +Để học tập tốt, khi các em gặp những khó khăn em đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó ? (1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe. )
-GV nhận xét - đánh giá. 
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài 2p’ Nêu yêu cầu bài học
b. Nội dung: 30p’
Hoạt động1: Nhóm 
Mục tiêu: Em sẽ làm gì ?
GV chia HS thành các nhóm nhỏ ,yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK
GV nhận xét 
- Trong những chuyện có liên quan đến các em , các em có quyền gì ?
- Theo em ngoài việc học tập còn có những việc gì liên quan đến trẻ em ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em?
Ä Kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em .Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 2: Cặp đôi (bài tập 1)
Mục tiêu : HS phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai 
Gv nêu ye ... em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải 
+ GV giải thích thêm: 
c. Ghi nhớ 2p’
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Hướng dẫn luyện tập 15p’
Bài 1: 
Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, thợ mỏ, sĩng thần, cái cặp, bão, 
+ Xếp các từ tìm được vào các nhĩm sau:
Danh từ chỉ người: 
Danh từ chỉ vật: 
Danh từ chỉ hiện tượng: 
Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân/đã / đến/. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/đàn/chim én/từ/dãy núi/ đằng xa/bay /tới/, lượn vịn/ trên/những/bến đị/đuổi nhau/xập xè/quanh/những/mái nhà/.
GV nhận xét chốt lừi giải đúng
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi cặp đôi , thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Nắng, mưa, con, sông, dừa, cha ông, sông, chân trời, ông cha. 
+ Cả lớp nhận xét 
HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện 3 nhóm dán bảng
{Từ chỉ người: ông cha, cha ông
{Từ chỉ hiện tượng: sông, dừa, chân trời
+ Cả lớp nhận xét 
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập1
- Một học sinh làm bảng lớp
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS làm bài tập vào vở
- HS đọc trước lớp
4. Củng cố - dặn dò: 3p’
? Thế nào là danh từ 
- Cho HS thi tìm DT nhanh, đúng
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau
IV. Nhận xét bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/9/ 2011
Ngày dạy:.............................
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 .
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu :
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện 
- Sử dụng vốn từ linh hoạt, sáng tạo,
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho 
III.Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: ........................................................
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài 2p’Nêu yêu cầu bài học 
b. Phần nhận xét 10p’
Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu 
Gọi HS đọc bài Những hạt thóc giống 
- GV phát phiếu bài tập 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
? Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào 
Bài tập 2
? Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu , kết thúc đoạn văn 
GV nói thêm: Đôi lúc xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì phải xuống dòng nhiều lần mới hết đoạn văn) 
Bài tập 3
? Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì 
c.Ghi nhớ 5p’
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Hướng dẫn luyện tập 20p’
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
? Câu chuyện kể lại chuyện gì 
? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh 
? Đoạn nào còn thiếu 
? Đoạn 1 kể về sự việc gì 
? Đoạn 2 kể về sự việc gì 
? Đoạn 3 thiếu phần nào 
?Phần thân đoạn theo em kể về chuyện gì 
Yêu cầu HS làm bài 
GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. 
1 em đọc bài 
Từng cặp trao đổi và làm việc trên phiếu 
Đại diện trình bày 
Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi đem giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc thì sẽ bị trừng phạt.
Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm
Sự việc 3: Chôm dám tâu với vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người
Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm
* Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn 
Sự việc 1 kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
Sự việc 2 kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp)
Sự việc 3 kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp)
Sự việc 4 kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại)
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô .Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ 
HS đọc yêu cầu của bài tập
- Một cô bé vừa hiếu thảo , trung thực
- Đoạn 1 và 2 
- Đoạn 3 
- Hai mẹ con nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
- Mẹ ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc
- Phần thân đoạn 
- Kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi 
Viết Vào VBT 
Đọc bài làm của mình
Cả lớp nhận xét.
HS đọc ghi nhớ 
3. Củng cố - dặn dò: 3p’
- Từ bài học, GV giáo dục HS tính thật thà.
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. 
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư
IV. Nhận xét bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TRONG UẦN
 I. MỤC TIÊU
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 5: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường.
- Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 5.
- Tuyên dương những cá nhân cĩ thành tích trong tuần. 
- Phê phán,chấn chỉnh những cá nhân cĩ hành vi khơng tốt, khơng năng nổ trong học tập.
- Triển khai kế hoạch tuần tới..
 II. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ 
- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 5 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
- Phổ biến cơng tác tuần 6.
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp 
- Kiểm tra sĩ số
- Sinh hoạt văn nghệ 
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 4. (25 phút)
GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
 - Lớp phĩ học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và khơng tốt tuyên dương và khen thưởng.
 - Lớp phĩ văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
 - Lớp phĩ lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
 - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 4: Báo cáo tình hình chung của tổ 4 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra biện pháp sử lí tình huống vi phạm
 - Hình thức kỉ luật: viết bản kiểm điểm, mời phụ huynh và chuẩn bị một vài biện pháp khác.
 - Khen thưởng tuyên dương những bạn cĩ thành tích học tập tốt khơng vi phạm trong lớp.
GV: Nhắc nhở dặn dị học sinh về tác phong, đạo đức, cơng tác chuẩn bị trước khi đến lớp.
 Nhắc nhở yêu cầu học sinh vi phạm khơng tái phạm.
I. BÁO CÁO
1. Tình hình chung của lớp.
2. Tình hình học tập.
3. Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao.
4. Tình hình lao động.
5. Tình hình từng tổ.
- Tình hình về nề nếp, học tập, đạo đức...
Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới (10 phút)
GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
* Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong:
 Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp khơng vi phạm pháp luật, giao thơng, đánh nhau, ...
* Học tập:
 Ơn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Nghỉ học phải có giấy phép. 
* Lao động:
 Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
* Văn thể mĩ:
 Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. 
+ Đồn đội và các hoạt động khác.
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI 
1. Tư tưởng, đạo đức, tác phong.
2. Học tập.
3. Lao động.
4. Văn thể mĩ.
5. Đồn đội và các hoạt động khác.
3. Hoạt động 3: Dặn dị (5 phút) 
GV: Nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
GV: Dặn dị lại học sinh một lần nữa.
IV. Nhận xét bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 5.doc