TUẦN 11
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
LỊCH SỬ
Nhà Lí rời đô ra thăng long
I- Mục tiêu:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí . Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý . ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội ). Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt .
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh .
II- đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính VN
-Phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra :2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài : tiếp theo nhà Lê là nhà lí . Nhà Lí tồn tại từ năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lí được dời đô ra Thăng Long trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra đại La , sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lí .
* Hoạt động 1: Gv giới thiệu
- Năm 1005 vua Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược , Lí Công Uẩn viên quan có tài, có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất Lí Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lí bắt đầu từ đây .
TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 thỏng 10 năm 2012 LỊCH SỬ Nhà Lí rời đô ra thăng long I- Mục tiêu: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí . Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý . ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội ). Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt . - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh . II- đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính VN -Phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra :2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? 2- Bài mới: - Giới thiệu bài : tiếp theo nhà Lê là nhà lí . Nhà Lí tồn tại từ năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lí được dời đô ra Thăng Long trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra đại La , sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lí . * Hoạt động 1: Gv giới thiệu - Năm 1005 vua Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược , Lí Công Uẩn viên quan có tài, có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất Lí Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lí bắt đầu từ đây . * Hoạt động 2: Làm vệc cá nhân - Gv đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc VN rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long ) - YC HS dựa vào kênh chữ trong SGK , đoạn "Mùa xuân năm 1010.......màu mỡ này "để lập bảng so sánh theo mẫu :(SGV tr 30) - GV đặt câu hỏi : + Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? - GV giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại la thành Thăng Long . Sau đó Lí Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . GV giải thích : "Thăng Long và Đại Việt " * Hoạt động 3: làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thăng Long dưới thời Lý đẫ được xây dựng như thế nào? - Gọi 1 số HS phát biểu. - GV tóm tắt nội dung: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, phường. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ: - Dặn HS về nhà ôn bài. Mĩ thuật ễn tập Mục tiờu Rốn kĩ năng quan sỏt, vẽ Cỏc hoạt động - GV nờu yc: Vẽ theo ý thớch - HS nờu ý tưởng. - HS vẽ- Gv quan sỏt hd thờm. - Trương bày sản phẩm, đỏnh giỏ Âm nhạc ễn tập cỏc bài hỏt: Em yờu hũa bỡnh Bạn ơi lắng nghe Trờn ngựa ta phi nhanh Khăn quàng thắm mói vai em I.Mục tiờu Rốn hỏt đỳng, biểu diễn tự nhiờn. II.Cỏc hoạt động HS nờu cỏc bài hỏt đó học. Lần lượt ụn lại. HS lờn biểu diễn ( nhúm, cỏ nhõn). ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Địa lí Ôn tập I- mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Chỉ được các dãy núi ở phía Bắc , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên,địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc , trang phục, và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . II- đồ dùng dạy- học : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN -Phiếu học tập ( lược đồ trống VN ) III- các hoạt động dạy- học : 1- Kiểm tra + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt ? 2- Bài mới * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc cả lớp - YC HS lên chỉ dãy núi Hoàn Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - GV nhận xét điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng . * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - YC HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 ( bỏ nội dung trang phục và lễ hội ) - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc - GV kẻ sẵn bảng giúp HS kẻ đúng các kiến thức ở bảng thống kê * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - YC HS trả lời câu hỏi : + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - Vài HS trả lời GV nhận xét 3- Củng cố dặn dò về nhà ôn bài - GV nhận xét giờ Tiếng việt Luyện từ và câu Động từ I.Mục tiêu: - Củng cố về tính từ - Vận dụng làm bài tập 1,2 vở BTTV nâng cao tr44 II. chuẩn bị : vở BTTV nâng cao III. Hoạt động dạy và học. học sinh làm bài Lên chữa bài nhận xét GV y/c HS giải nghĩa từ Củng cố Động từ. *Nhận xét bài học. BTVN văn viết tr 45 Toán Luyện tập: nhân với số có một chữ số; giải toán I- Mục tiêu. - HS ôn luyện về nhân với số có một chữ số; giải toán. - Rèn kĩ năng giải toán. II- Các hoạt động dạy- học. 1. ổ định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa Bài 1: Tính giá trị biểu thức a) 35761 + 61773 x 2 b) 2385 x 4 + 21205 15853 x 5 – 62608 6906 x 7 – 9885 x 3 Bài 2: ông hơn cháu 59 tuổi, ba năm nữa tổng số tuổi của 2 ông cháu là 83. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi? Bài 4: Tìm 5 số lẻ liên tiếp, biết số trung bình cộng của chúng bằng 87. Bài 5: Trong phép chia 2 số tự nhiên, Số thứ nhất chia cho số thứ hai được 3 và 8. Tìm hai số đó, biết tổng của chúng bằng 44. - HS làm bài. - Thu chấm một số bài - GV nhận xét. * Lưu ý: BT3: Tính tuổi của ông hoặc cháu sau 3 năm nữa. Sau đó tìm tuổi của ông và cháu hiện nay. BT4: Số TB cộng là 87 đó chính là số ở giữa. BT5: Vẽ sơ đồ minh hoạ rồi giải SBC là 35; SC là 9. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại NDB đã ôn luyện. - GV nhận xét giờ Thứ năm ngày 31 thỏng 10 năm 2012 Tiếng việt Luyện từ và câu Tính từ I.Mục tiêu: - Củng cố về tính từ - Vận dụng làm bài tập 1,2,3 vở BTTV nâng cao tr46 II. chuẩn bị : vở BTTV nâng cao III. Hoạt động dạy và học. học sinh làm bài Lên chữa bài nhận xét GV y/c HS giải nghĩa từ Củng cố Động từ. *Nhận xét bài học. BTVN văn viết tr 47 Toán Nhân với số có một chữ số, tính chất giao hoán của phép nhân I- Mục tiêu: - Củng cố nhân với số có một chữ số, tính chất giao hoán của phép nhân. - Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. - Hs làm được bài 7 đến bài 10 tr36 BTTNC. II- Các hoạt động dạy học *HĐ1: HS làm các BT Bài 7:( - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. - Nêu cách tính giá trị của biểu thức. Bài 8: - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Lớp, GVNX Bài 9 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. Bài 10: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. * Củng cố - Dặn dò: - GVNX giờ học - Về xem lại bài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Kính yêu thầy giáo, cô giáo (tập văn nghệ) I.Mục tiêu - HS biết lễ phép kính trọng các thầy giáo, cô giáo. - HS biết tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo là người hàng ngày dạy dỗ các em trưởng thành. - HS biết được một số hoạt động tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Biết ttham gia hoạt động một cách tích cực. II. Các hoạt động dạy – học 1. Tìm hiểu về một số hoạt động lễ phép kính trọng các thầy giáo, cô giáo và bày tỏ biết ơn các thầy giáo, cô giáo - GV tổ chức cho HS thi theo nhóm 6 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét. * GV đa thêm câu hỏi HS trả lời cá nhân. + Kể tên thầy hoặc cô hiệu trường của trường? + Hiện nay, thầy(cô) nào làm hiệu trưởng, hiệu phó? - GV tổng kết - Tuyên dương. 2. Hướng dẫn HS tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11 - HS kể tên 1 số bài hát chào mừng ngày 20-11. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt: + Bụi phấn + Những bông hoa những bài ca + Bài ca người giáo viên nhân dân - GV cho HS tập văn nghệ - GV theo dõi, nhận xét. - Tuyên dương nhóm hoàn thành xuất sắc nhiệm được giao. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TUẦN 12 Thứ hai ngày 5 thỏng 11 năm 2012 Mĩ thuật ễn tập Mục tiờu Rốn kĩ năng quan sỏt, vẽ Cỏc hoạt động - GV nờu yc: Vẽ theo ý thớch - HS nờu ý tưởng. - HS vẽ- Gv quan sỏt hd thờm. - Trương bày sản phẩm, đỏnh giỏ Âm nhạc ễn tập cỏc bài hỏt: Em yờu hũa bỡnh Bạn ơi lắng nghe Trờn ngựa ta phi nhanh Khăn quàng thắm mói vai em I.Mục tiờu Rốn hỏt đỳng, biểu diễn tự nhiờn. II.Cỏc hoạt động HS nờu cỏc bài hỏt đó học. Lần lượt ụn lại. HS lờn biểu diễn ( nhúm, cỏ nhõn). ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt Viết Chớnh tả I.Mục tiêu: - Rốn viết đỳng, đẹp - Vận dụng làm bài tập II. chuẩn bị : vở CT III. Hoạt động dạy và học. 1. Chớnh tả GV lưu ý một số nột Đọc cho HS viết Chấm, nhận xột, hd chữa Bài tập - HS thảo luận nhúm, nờu miệng - GV hd *Nhận xét bài học. Toán Luyện tập: Tiết 1 vở thực hành I- Mục tiêu. - HS ôn luyện về nhân với số có một chữ số; giải toán. - Rèn kĩ năng giải toán. II- Các hoạt động dạy- học. 1. ổ định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa *Lưu ý: Vận dụng tớnh chất kết hợp của phộp nhõn ở bài 4,5 * Thờm một số bài tớnh nhanh vận dụng tớnh chất kết hợp: 20 x 6 x 5 4 x 28 x 25 5 x 125 x 8 x 2 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại NDB đã ôn luyện. - GV nhận xét giờ Thứ năm ngày 8 thỏng 11 năm 2012 Tiếng việt Tiết 1, 2 ( VTH) I.Mục tiêu: - Rốn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu - Củng cố về tớnh từ, động từ II. chuẩn bị : THTV III. Hoạt động dạy và học. 1.học sinh làm bài 2.Lên chữa bài nhận xét GV y/c HS giải nghĩa từ Củng cố Động từ. *Nhận xét bài học. BTVN văn viết tr 47 Toán Tiết 2 (VTH) I- Mục tiêu: - Củng cố nhân với số có một chữ số, tính chất giao hoán của phép nhân. - Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học *HĐ1: HS làm các BT - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. - Nêu cách tính giá trị của biểu thức. * Củng cố - Dặn dò: - GVNX giờ học - Về xem lại bài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Kính yêu thầy giáo, cô giáo (tập văn nghệ) I.Mục tiêu - HS biết lễ phép kính trọng các thầy giáo, cô giáo. - HS biết tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo là người hàng ngày dạy dỗ các em trưởng thành. - HS biết được một số hoạt động tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Biết ttham gia hoạt động một cách tích cực. II. Các hoạt động dạy – học 1. Tìm hiểu về một số hoạt động lễ phép kính trọng các thầy giáo, cô giáo và bày tỏ biết ơn các thầy giáo, cô giáo - GV tổ chức cho HS thi theo nhóm 6 - Đại diện các nhó ... g Nam Bộ có những nét đặc điểm gì tiêu biểu ( diện tích, đất đai, địa hình) ? Tìm và chỉ trên bản đồ VN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân HS dựa vào sgk – trả lời câu hỏi ? Kế tên các con sông, kênh rạch ở ĐBNB. ? Hãy chỉ trên bản đồ , vị trí sông, kênh, rạch trên bản đồ ? Liên hệ thức tế ,vốn hiểu biết của học sinh và ND bài : Em biết gì về sông Mê Công và sông Cửu Long ? Vì sao đồng bằng Nam Bộ ngời đân không đắp đê ven sông ? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ? Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô ngời đân nơi đây đã làm gì HS trình bầy - GV nx - kl HS đọc kl sgh 4) Củng cố – dặn dò: Nhậnxét tiết học – chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Uống nớc nhớ nguồn ( Tìm hiểu về nghề truyền thống quê hơng)) I. Mục tiêu: Giáo viên giới thiệu chủ đề tháng: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. - HS hiểu về nghề truyền thống quê hơng. - HS biết 1 số trò chơi dân gian. II.Các Hoạt Động dạy học: HĐ1: Giới thiệu chủ đề tháng 1. Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. - Cả lớp hát bài: Quê hơng tơi đẹp - GV cho HS thấy đợc truyền thống văn hoá dân tộc là nếp sống, nếp sinh hoạt của cộng đồng làng xã có từ đời xa lu giữ đến nay. HĐ2: Tìm hiểu về nghề truyền thống quê hơng * HS suy nghĩ và thảo luận nhóm (4 HS) thời gian 5 phút. ? Theo em biết thì nơi em ở có những nghề gì ? Hãy kể tên các nghề đó? ? Gia đình em làm nghề gì ? Em biết gì về nghề mà bố mẹ em đang làm? ? Tỉnh Ninh Bình có những làng nghề truyền thống nào ? * Làm việc chung cả lớp: mời HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. - GV nêu ở quê hơng Ninh Bình có rất nhiều làng nghề: nghề làm lúa nớc, nghề chăn nuôi, nghề thêu, nghề xây dựng, nghề làm bánh ? Sau này khi lớn lên các em muốn làm nghề gì ? - HS kể tên một số trò chơi dân gian thờng đợc tổ chức trong dịp lễ hội của quê hơng. HĐ4: Củng cố – dặn dò: - GVN/X tiết học. Nhắc học sinh biết tôn trọng nề nếp sinh hoạt của gia đình, của xã hội. TUẦN 21 Thứ hai ngày 14 thỏng 1 năm 2013 Mĩ thuật ễn tập I.Mục tiờu Rốn kĩ năng quan sỏt, vẽ Gd về lũng yờu quờ hương. II.Cỏc hoạt động - GV nờu yc: Vẽ về cảnh đẹp quờ hương em - GV cho HS quan sỏt một số tranh về hương: nụng thụn, thành phố. - HS vẽ- Gv quan sỏt hd thờm. - Trương bày sản phẩm, đỏnh giỏ Âm nhạc ễn tập Khi mựa xuõn đến I.Mục tiờu Rốn hỏt đỳng, biểu diễn tự nhiờn. II.Cỏc hoạt động Gọi một số HS hỏt đỳng hỏt. Lần lượt ụn lại. HS lờn biểu diễn ( nhúm, cỏ nhõn). ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 Tiếng việt Tiết 1 Vở Thực hành I.Mục tiêu: - Rốn đọc thành tiếng, đọc hiểu - Củng cố về cõu kể Ai thế nào? II. chuẩn bị : vở TH III. Hoạt động dạy và học. 1. Đọc GV đọc mẫu “ Bà cụ bỏn hàng nước chố” HS luyện đọc nhúm 2 Mỗi nhúm 1 em đọc 1 đoạn – nhận xột. 2.Bài tập - HS thảo luận nhúm, nờu miệng - GV hd chữa:a3, b3, c2, d1, e1, g3,h2. 3. HS nối. HS đọc, nhận xột. GV lưu ý: dễ, tốt, nghốo, lành, bạc trắng, thõn mật, nhõn đức, hiền hậu. *Nhận xét bài học. Toán Luyện tập: Tiết 1 vở thực hành I- Mục tiêu. - HS ôn luyện về rut gọn phõn số. - Rèn kĩ năng giải toán. II- Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa *Lưu ý: Bài 4,5 khụng nhõn mà ỏp dụng tớnh chất rỳt gọn phõn số để tớnh. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại NDB đã ôn luyện. - GV nhận xét giờ Thứ năm ngày 17 thỏng 1 năm 2013 Tiếng việt Tiết 2 ( VTH) I.Mục tiêu: - Củng cố về văn miờu tả cõy cối. - Rốn kĩ năng tả cõy cối. II. chuẩn bị : THTV III. Hoạt động dạy và học. 1. HS đọc yờu cầu HS thảo luậ nhúm đụi – bỏo cỏo – nhận xột Cành tre, cành hồng. Củ khoai, củ chuối. Bụng lỳa, bụng sen, bụng hồng, Bỳp sen, bỳp măng. ................................... 2. HS nối: 1: Quả dừa . 2: hoa sỳng; 3: Cõy rau sam; 4: Cõy xấu hổ; 5: Cõy ngụ. 3.1,2 HS đọc – nhận xột *Nhận xét bài học. Toán Tiết 2 (VTH) I- Mục tiêu: - Củng cố đọc viết phõn số, quy đồng phõn số. - Rèn kĩ năng ỏp dụng cụng thức để tớnh. II- Các hoạt động dạy học *HĐ1: HS làm các BT - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm bài 1, lớp làm vở. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. - Lưu ý giải thớch bài 4; Mẫu số chung nhỏ nhất. * Củng cố - Dặn dò: - GVNX giờ học - Về xem lại bài. TUẦN 22 Thứ hai ngày 21 thỏng 1 năm 2013 Mĩ thuật ễn tập I.Mục tiờu Rốn kĩ năng quan sỏt, vẽ Gd về lũng yờu quờ hương. II.Cỏc hoạt động - GV nờu yc: Vẽ về cảnh ngày Tết. - GV cho HS quan sỏt một số tranh về cảnh Tết. - HS vẽ- Gv quan sỏt hd thờm. - Trương bày sản phẩm, đỏnh giỏ Âm nhạc ễn tập Khi mựa xuõn đến I.Mục tiờu Rốn hỏt đỳng, biểu diễn tự nhiờn. II.Cỏc hoạt động Gọi một số HS hỏt đỳng hỏt. Lần lượt ụn lại. HS lờn biểu diễn ( nhúm, cỏ nhõn). ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Tiếng việt Tiết 1 Vở Thực hành I.Mục tiêu: - Rốn đọc thành tiếng, đọc hiểu - Củng cố về cõu kể Ai thế nào? II. chuẩn bị : vở TH III. Hoạt động dạy và học. 1. Đọc GV đọc mẫu “ Cột mốc đỏ trờn biờn giới” HS luyện đọc nhúm 2 Mỗi nhúm 1 em đọc 1 đoạn – nhận xột. 2.Bài tập - HS thảo luận nhúm, nờu miệng - GV hd chữa:a3, b2, c3, d1, e2. 3. HS viết. HS đọc, nhận xột. GV lưu ý: trả lời cho cõu hỏi ở đõu? Là bộ phận phụ của cõu. *Nhận xét bài học. Toán Luyện tập: Tiết 1 vở thực hành I- Mục tiêu. - HS ôn luyện về rut gọn, quy đồng mẫu số, so sỏnh cỏc phõn số. II- Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa *Lưu ý: - Rỳt gọn đến phõn số tối giản. - Quy đồng theo hai cỏch. - So sỏnh phõn số cựng mẫu. HD thờm so sỏnh hai phõn số cựng tử số. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại NDB đã ôn luyện. - GV nhận xét giờ Thứ năm ngày 24 thỏng 1 năm 2013 Tiếng việt Tiết 2 ( VTH) I.Mục tiêu: - Củng cố về văn miờu tả cõy cối. - Rốn kĩ năng tả cõy cối. II. chuẩn bị : THTV III. Hoạt động dạy và học. 1. HS đọc yờu cầu HS thảo luậ nhúm đụi – bỏo cỏo – nhận xột So sỏnh cỏch tả cõy gạo ở hai bài tả cõy gạo. 2. HS thực hành viết một đoạn tả một cõy búng mỏt. GV cho HS quan sỏt tranh một số cõy. HS viết (chọn một trong hai cỏch) 3.1,2 HS đọc – nhận xột *Nhận xét bài học. Toán Tiết 2 (VTH) I- Mục tiêu: - Củng cố so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu. - Rèn kĩ năng ỏp dụng so sỏnh bằng cỏc cỏch khỏc nhau. II- Các hoạt động dạy học *HĐ1: HS làm các BT - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm bài 1, lớp làm vở. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. - Lưu ý: Bài 3: cỏch 1 Quy đồng. Cỏch 2: So sỏnh với 1 Bài 4: So sỏnh cựng tử số nhưng phải quy đồng thành 22/ 16 và 22/ 14 Phõn số cần điờn là 22/15 * Củng cố - Dặn dò: - GVNX giờ học - Về xem lại bài. TUẦN 23 Thứ hai ngày 28 thỏng 1 năm 2013 Mĩ thuật ễn tập I.Mục tiờu Rốn kĩ năng quan sỏt, vẽ Gd về truyền thống. II.Cỏc hoạt động - GV nờu yc: Vẽ về cảnh ngày Tết. - GV cho HS quan sỏt một số tranh về cảnh Tết. - HS vẽ- Gv quan sỏt hd thờm. - Trương bày sản phẩm, đỏnh giỏ Âm nhạc ễn tập cỏc bài hỏt về Tết về mựa xuõn. I.Mục tiờu Rốn hỏt đỳng, biểu diễn tự nhiờn. Gd lũng yờu quờ hương. II.Cỏc hoạt động Gọi một số HS hỏt đỳng hỏt. Lần lượt ụn lại. HS lờn biểu diễn ( nhúm, cỏ nhõn). ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Tiếng việt Tiết 1 Vở Thực hành I.Mục tiêu: - Rốn đọc thành tiếng, đọc hiểu - Củng cố về tớnh từ, về dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu gạch ngang. II. chuẩn bị : vở TH III. Hoạt động dạy và học. 1. Đọc GV đọc mẫu “ Thăm nhà Bỏc” HS luyện đọc nhúm 2 Mỗi nhúm 1 em đọc 1 đoạn – nhận xột. 2.Bài tập - HS thảo luận nhúm, nờu miệng - GV hd chữa:a2, b3, c1, d2, e3. 3. HS thảo luận nhúm, điền dấu. GV hd chữa. Lưu ý cho HS nờu lại tỏc dụng cảu dấu chấm hỏi, dấu cấm than, dấu gạch ngang. *Nhận xét bài học. Toán Luyện tập: Tiết 1 vở thực hành I- Mục tiêu. - HS ôn luyện về dấu hiệu chia hết, về nhõn chia số tự nhiờn với số cú 3 chữ số, về so sỏnh phõn số. II- Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa *Lưu ý: - Dấu hiệu chia hết cho 5 và 2 - So sỏnh phõn số cựng tử hoặc cựng mẫu. - So sỏnh ps với 1. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại NDB đã ôn luyện. - GV nhận xét giờ Thứ năm ngày 31 thỏng 1 năm 2013 Tiếng việt Tiết 2 ( VTH) I.Mục tiêu: - Củng cố về văn miờu tả cõy cối. - Rốn kĩ năng phõn đoạn rừ ràng. II. chuẩn bị : THTV III. Hoạt động dạy và học. HS đọc yờu cầu HS đọc bài văn “ Cõy cửa sổ” 3. HS tỡm ý cho đoạn văn. HS thảo luận nhúm đụi – bỏo cỏo – nhận xột 2. HS thực hành viết 1-2 đoạn tả điều kiờn sống và đặc điển của một loài cõy. HS nờu cõy mà HS biết. HS viết 4.1,2 HS đọc – nhận xột *Nhận xét bài học. Toán Tiết 2 (VTH) I- Mục tiêu: - Củng cố cộng hai phõn số cựng mẫu. - Rèn kĩ năng ỏp dụng so sỏnh với 1. II- Các hoạt động dạy học *HĐ1: HS làm các BT - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm cỏ nhõn. - Một số em đọc bài làm, một số em trỡnh bày bài làm bảng phụ. - Lớp, GVNX, chốt kết quả đúng. - Lưu ý: Bài 4: Phõn số lớn hơn 1/3 là 6/17 ( Dựa vào quy đũng rồi so sỏnh cựng tử số. * Củng cố - Dặn dò: - GVNX giờ học - Về xem lại bài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Đ 42 Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc ( Chơi trò chơi dân gian) I. Mục tiêu: - HS biết cách chơi trò chơi “ Cướp cờ”. - Rèn tính nhanh nhẹn, tinh tai, tinh mắt. II.Các HĐ dạy học: HĐ1: GV giới thiệu chủ điểm. - HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp”. HĐ2: HDHS cách chơi trò chơi “ Cướp cờ”. * GVHD luật chơi và cách chơi. - Vẽ một hình tròn, cách điểm xuất phát của hai đội là 4m. - Chia đội chơi thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 5 HS, mỗi thành viên trong nhóm mang số thứ tự từ 1 đến 5. - Mỗi nhóm đứng vị trí xuất phát, khi có hiệu lệnh của trọng tài đọc đến số của thành viên nào trong nhóm thì hai thành viên có cùng số thứ tự trong hai nhóm cùng xuất phát và có nhiệm vụ cướp được cờ trở về đội của mình thì đội đó sẽ dành chiến thắng. Ngược lại nếu thành viên của đội nào không cướp được cờ hoặc bị đập vào vai người cướp cờ thì đội đó sẽ bị thua.
Tài liệu đính kèm: