Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 18 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 18 năm 2010

TUẦN 18

Ngày soạn: 23.12.2010

Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 1 )

I. Mục tiêu:

1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I- lớp 4; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.

 - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 18 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: 23.12.2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I- lớp 4; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
 - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài giờ trước.
2. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em.
- GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- Tổ chức cho HS hoàn thành bảng.
- GV nhận xét, tổng kết bài.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Ôn tập tiếp ở nhà.- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
----------------------------------------- 
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
- Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào?
- GV nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9.
* Muốn biết các số có chia hết cho 2, 5, 9 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải còn muốn biết số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
b, Thực hành:
Bài 1:
Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9?
- Yêu cầu HS xác định số không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu HS viết số.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,...
- HS lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,...
- Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết số, đọc các số vừa viết được.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS điền số cho thích hợp.
-------------------------------------------- 
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2, Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong các bài tập đọc qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3, Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng.- Phiếu nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra nội dung bài trước của HS.
2. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS bốc thăm tên bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.- GV nhận xét, cho điểm.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2:Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học.
- Tổ chức cho HS đặt câu.- Nhận xét.
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn?
- Gợi ý để HS đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn.- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn ôn tập thêm .- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu hỏi về các nhân vật.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn.
------------------------------------------------- 
Chiều	 Toán
Luyện tập: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Bài mới(30)
Bài 1:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9?
- Yêu cầu HS xác định số không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu HS viết số.
- Nhận xét.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết số, đọc các số vừa viết được.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS điền số cho thích hợp.
-------------------------------------------- 
Tập đọc
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I- lớp 4; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài giờ trước.
2. Bài mới (30)A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài.- Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em.
- GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- Tổ chức cho HS hoàn thành bảng.
- GV nhận xét, tổng kết bài.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Ôn tập tiếp ở nhà.- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
----------------------------------------- 
Lịch sử
Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì 1)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức lịch sử của hs cuối kì 1
Đề kiểm tra
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời em cho là đúng nhất:
a/ Nước Văn Lang ra đời?
 A. Khoảng 700 năm B. Khoảng 700 năm trước Công Nguyên
 C. Khoảng 1700 năm trước Công Nguyên
b/ Thành Cổ Loa có dạng?
 A. Hình tròn B. Hình thang
 C. Hình vuông D. Hình xoáy chôn ốc 
c/ Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
Thi Sách (Chồng Bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại
Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà
Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược
d/ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vì Vua Lý Thái Tổ thấy đây là:
Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lai màu mỡ, vạn vật phong phú, tốt tươi
Vùng đất chật hẹp, ngập lụt
Vùng núi non hiểm trở 
Câu 2: Hãy điền các từ “Thuỷ triều, cắm, che lấp, nhử, khiêu chiến, nhô lên, mai phục, va vào cọc nhọn, hiểm yếu” điền vào chỗ trống: (3 điểm)
 Ngô Quyền đã dùng kế...............cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi.................ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc.........................lên, nước...................... các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi nhẹ ra..................vừa đánh vừa rút lui .........cho giặc vào bãi cọc.
 Thừa lúc..............xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn...................... quân ta ........................... hai bên bờ sông đánh quyết liệt, giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy ....................................... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
III. Thang điểm: 
Câu 1: 4đ - Mỗi ý đúng 1đ Câu 2: 5 đ Mỗi từ đúng 1đ Trình báy sạch sẽ, đẹp: 1đ
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24.12.2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết:
a, Mở bài theo kiểu gián tiếp.
b, Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu HS nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
- GV đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
- HS đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
-------------------------------------------- 
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết ch ...  quy trình thực hiện các 
mũi khâu thêu đã học.
B. Hs thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
C. Chấm điểm trước lớp
 GV đưa ra tiêu chí:
- Đúng nội dung bài học
- Mũi khâu đảm bảo độ bền, độ mịn
- Trình bày đẹp, khoa học
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết.
- HS nêu: khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích, thêu lướt vặn,
- HS lần lượt nêu quy trình thực hiện khâu, thêu các mũi khâu, thêu đã học.
- Làm cá nhân
- HS bình xét cho điểm
------------------------------------------- 
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk trang 70, 71.
- Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( như hình vẽ)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nhận xét bài kiểm tra học kì.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
* Cách tiến hành :- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc mục thực hành sgk.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm.
* Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Tóm tắt nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc mục thực hành sgk.
- HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra.
------------------------------------------------- 
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị:- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học của HS.
2. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh thực hành.
* Mục tiêu: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học.
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề 
“ Trung thực trong học tập”
- HS nêu yêu cầu.
-HS thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. HS đọc các câu đó.
Cột A
Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra 
- Hỏi bạn trong gời kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài.
- giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong họctập
-giúp bạn mau tiến bộ.
-là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng.
Tiết kiệm tiền của là:
a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Ôn tập thực thành thêm ở nhà.- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27.12.2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kì cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức học sinh trong học kì 1
II. Nội dung
1. Đề kiểm tra
Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
Bài 1 (0,5 điểm) - Chữ số 5 trong số 15.312.000 có giá trị là: 
 A. 50.000.000 B. 5.000.000
 C. 500.000 D. 50.000
Bài 2(0,5 điểm) - Điền vào chỗ chấm: 5 tấn 85 kg = ....... kg
 Số cần điền là: 
 A. 585 B. 5085 C. 5850 D. 5805 Bài 3 (0,5 điểm) - Một hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm. Diện tích hình chữ nhật đó là:
 A. 14cm2 B. 28cm2 C. 24cm2 D. 48cm2
Bài 4(0,5 điểm) - Trung bình cộng của các số 121, 279 và 65 là:
 A. 156 B. 155 C. 154 D. 153
Phần II: Làm các bài tập sau
Bài 1 (2 điểm ) 
 a/ Đọc các số sau: 
 131.405.234: ............................................................................................................
 20.125.004: ..............................................................................................................
 b/ Viết các số sau:
- Tám triệu, bảy trăm sáu mươi nghìn, ba trăm bốn mươi hai đơn vị:..................................
- Một tỉ: ................................................................................................................................
Bài 2 (2 điểm)- Đặt tính rồi tính:
a/ 486954 + 24743 b/ 800005 - 681726 c/ 1309 x 202 d/ 6420 : 321
Bài 3(2 điểm): Tính giá trị của biểu thức
 a/ 46857 + 3444 : 28 b/ 8700 : 25 : 4
Bài 4(2 điểm): Người ta thu hoạch từ hai thửa ruộng được 6 tấn 3 tạ thóc. Số thóc thu được ở thửa ruộng thứ hai nhiều hơn số thóc thu được ở thửa ruộng thứ nhất là 8 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
Thang điểm:
1.Trắc nghiệm
Bài 1: 0,5đ đáp án B 	Bài 2: 0,5đ đáp án B
Bài 3: 0,5đ đáp án D	Bài 4: 0,5đ đáp án B
2. Tự luận
1 a. 1đ	b.1đ 8 760 342, 1 000 000 000
2 a. 511697 b. 118 279	c. 264418	d. 20
3 a. 46980	b. 87
4. - Đổi (0.5đ) - Tính số thóc thửa thứ 2 (1đ) - Kết luận (0.5đ)
----------------------------------------------------------------- 
Tập làm văn
Kiểm tra (viết )
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra kĩ năng viết văn của học sinh
II. Đề kiểm tra
 Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời kể của An-đrây-ca.
III. Thang điẻm :10
1 Trình bày đúng thể loại chuyện kể, đúng và đủ nội dung (6đ)
2 Trình bày gọn gàng, sạch, đẹp (2đ)
3 Lời kể sinh động, tự nhiên (2đ)
----------------------------------------------------------------------- 
Chiều
Tập làm văn
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. - Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:
B Hướng dẫn ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- HS lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- HS chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài HS đọc dàn ý.
- HS viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài HS đọc mở bài và kết bài.
------------------------------------------------- 
Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk trang 72,73. - Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Hãy nêu các thành phần của không khí?
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành sgk.
-Tranh, ảnh, dụng cụ.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- Hình 3,4 sgk.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- GV lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
4. Củng cố, dặn dò(5) 
 Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS đọc sgk.
- HS thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- HS quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của 
không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
- HS quan sát hình 
- HS nêu.
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS nêu ví dụ.
----------------------------------------------- 
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
I. Chuyên cần
Nhìn chung các em đi học đều, không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
II. Học tập.
- Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Cha có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức.- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
	-Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
	- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ. 
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
- Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docT18.doc