Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 21, 22

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 21, 22

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu:

1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài

Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 13.1.2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Đoạn 2-3:
- Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- ý nghĩa của bài.- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 4.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS đọc đoạn 1.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long.
- HS đọc đoạn 2-3.
- Đất nước đạng bị giặc xâm lăng, nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn...
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học ....
- HS đọc đoạn 4.- HS nêu.
 - Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi,....
- Nhờ ông có lòng yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước.
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
---------------------------------------------------- 
Toán
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
b. Cách rút gọn phân số:
- GV hướng dẫn.
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
c. Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS tìm phân số:
== ; = 
- HS theo dõi cách rút gọn phân số.
- HS nêu lại như sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập.
a, = = ; = = 
b, = = ; = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
--------------------------------------------------- 
Chính tả
Chuyện cổ tích về loài người
I, Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/g, ?/~)
II, Đồ dùng dạy học:- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
2.Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết:
- Yêu cầu đọc thuộc 4 khổ thơ.
- GV lưu ý cách trình bày.
- GV thu một số bài chấm, chữa lỗi.
C. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 2: Điền r/d/gi ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3a: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào đoạn văn.
- Chữa bài.
3. Củng cố,dặn dò(5)
- Nhận xét, dặn dò.- Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc thuộc đoạn thơ.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ.
- HS nhớ – viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 giăng – gió – rải.
- HS nêu yêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn: Cây mai tứ tứ quý.
- HS làm bài:dáng – dần- điểm – rắn – thẫm-dài-mẫn.
---------------------------------------------------- 
Chiều	 Toán
Luyện tập: Rút gọn phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.
3. Thực hành:
Bài 1; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
--------------------------------------------------- 
Tập đọc
Luyện đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.- Nhận xét.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- ý nghĩa của bài.- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 4.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
---------------------------------------------------- 
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Hậu Lê tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ, quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Nhận thức bước đầu về vài trò của pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học:- Sơ đồ Nhà Hậu Lê.- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.- Phiếu học tập
III,. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng.- Nhận xét.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Nhà Hậu Lê:
- GV giới thiệu về sự ra đời của nhà Hậu Lê:
+ 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua, lấy tên nước là Đại Việt.
+ Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua.
+ Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thanh Tông (1460- 1497)
b. Hoạt động 2:Việc tổ chức quản lí đất nước.
- GV giới thiệu tranh, ảnh như sgk.
- Nêu những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền cao nhất?
c. Hoạt động 3 : Nội dung cơ bảm của bộ luật Hồng đức.
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức: Đây là công cụ để quản lí đất nước.
- Luật Hồng Đức bảo về quyền lợi cho ai?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
4, Củng cố,dặn dò(5)
- Tóm tắt nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu.
- HS nghe.
- HS chú ý nghe, ghi nhớ nội dung.
- HS quan sát tranh, ảnh sgk.
- HS thảo luận cặp, nêu:
- “ Vua là con trời, có uy quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội...”
- HS thảo luận theo nhóm.
- Luật Hồng Đức bảo về quyền lợi cho vua chúa và quan lại, địa chủ , bảo vệ chủ quyền quốc gia,..
- Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14.1.2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Biết viết được văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu bài tập 1-Nhận xét, bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn sgk-23.
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở đoạn văn trên.
- Đặt câu hỏi cho các từ tìm được?
- Tìm những từ chỉ sự vật trong các câu đó?
- Đặt câu hỏi cho mỗi từ tìm được?
C. Ghi nhớ sgk.
D. Phần luyện tập:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Xác định câu kể Ai thế nào?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Tổ chức cho HS viết bài.- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nêu ghi nhớ.- Chuẩn bị bài sau.
 ... m của hạt giống rau, hoa.
- HS nêu tên các dụng cụ, vật liệu cần để thử độ nảy mầm của hạt giống.
- HS đọc nội dung sgk.
- HS theo dõi GV thao tác mẫu.
- 1-2 HS thực hiện lại các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
--------------------------------------------------- 
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm:
- 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.- Một số băng đĩa cát xét.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
a. Khởi động: 
Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh.
- Chia HS làm hai nhóm.
- Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó.- Tổ chức cho HS chơi.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
- Hình sgk 86.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm.
- Gv tập hợp ý kiến của HS.
b. Hoạt động 2: Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích.
- Gv gợi ý để HS nêu.
- Nêu lí do tại sao thích và tại sao không thích âm thanh đó.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. 
- Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện?
- Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay?
d. Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ:
- Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ.
- Các nhóm biểu diễn nhạc cụ.- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS quan sát hình sgk.
- HS trao đổi theo nhóm nêu được vai trò của âm thanh.
+ Âm thanh rất cần cho con người, nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,.
- HS thảo luận nhóm 2, nêu:
+ Âm thanh ưa thích:
+ Âm thanh không ưa thích:
- HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích.
- HS nêu tên bài hát mình thích.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần.
- HS biểu diễn các nhạc cụ đó.
----------------------------------------------------------- 
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu:- Hiểu vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bìa: xanh, đỏ, trắng.- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Nhận xét.
2. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Gv và HS cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại :
+ ý kiến đúng: c, d.+ ý kiến sai: a,b,đ.
b. Hoạt động 2: 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Nhận xét, trao đổi về các vai diễn.
* Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
3. Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người.
- Hát.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- HS các nhóm lên đóng vai.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- HS đọc thuộc câu ca dao.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24.1.2011
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: So sánh hai phân số sau.
MT: Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:So sánh các phân số sau với 1. 
MT:Củng cố, về so sánh phân số với 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
MT:Thực hành sắp xếp phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS so sánh:
a, > . b, <
c, 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
+ Phân số > 1 là: ; ; .
+ Phân số < 1 là: ; ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, ; ; ; b, ; ; .
c, ; ; ; c, ; ; ;
---------------------------------------------------------- 
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I, Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II, Đồ dùng dạy học:- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b
- Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c.- Tranh ảnh một số loài cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét:
a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?
- Gv liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng)
d, Bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau?
- Gv nhận xét, chốt lại .
Bài 2: Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được.
- Gv treo tranh, ảnh một số loài cây.
- Gv và HS nhận xét kết quả quan sát của HS.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm 3 bài văn.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi:
Bài văn
Trình tự q/s
Giác quan
Bãi ngô
Theo từng thờikì
Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
Sầu riêng
Theo từng bộ phận
Cây gạo
Theo từng thờikì
- HS nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích.
- HS nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- HS nêu:
+ Bãi ngô: miêu tả một loài cây.
+ Sầu riêng: miêu tả một loài cây.
+ Cây gạo: miêu tả một cái cây.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cây đã quan sát.
- HS ghi lại những điều quan sát được.
- HS trình bày.
-------------------------------------------------------- 
Chiều	Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I, Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b.
- Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c.- Tranh ảnh một số loài cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập: Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được.
- Gv treo tranh, ảnh một số loài cây.
- Gv và HS nhận xét kết quả quan sát của HS.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cây đã quan sát.
- HS ghi lại những điều quan sát được.
- HS trình bày.
------------------------------------------------- 
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I, Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học:- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Hình sgk trang 88
- Gv giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:
- Hình sgk 88.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
- Kết luận: sgk.
C. Hoạt động 3 : Các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Nhận xét, khen ngợi HS có những việc làm thiét thực,...
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Tóm tắt nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường.
- HS phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu mục bạn cần biết sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
------------------------------------------------ 
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
I. Chuyên cần: Nhìn chung các em đi học tương đôi đều
II. Học tập: Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lời học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức: Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác: Thể dục đều đặn, có kết quả tốt. Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới: Thi đua học tốt giữa các tổ. Rèn chữ đẹp vào các buổi học.Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docT21 + T22.doc