Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 3

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 3

Tập Đọc

THƯ THĂM BẠN

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục

- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

KNS: - Giao tiếp: ứng xử trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự cảm thông.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK

- Bảng phụ.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập Đọc
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục 
- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
KNS: - Giao tiếp: ứng xử trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và TLCH 
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : 
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- 2 em đọc toàn bài . GV lưu ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS nếu có 
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 1 : Chú ý giọng đọc 
b. Tìm hiểu bài :
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi H1: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
H2: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
H3: Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ khoá “Hy sinh”
KNS: Em có cảm nghĩ gì khi nghe tin ba bạn Hồng mất?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Y.c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH :
H1: Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
H2: Câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng ?
- Ghi ý chính đoạn 2 
- Y.cầu HS đọc thầm đạn 3 và TLCH :
H1: Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ?
H2: Riêng Lương làm gì để giúp đỡ Hồng ? 
- Đoạn 3 ý nói gì ?
- Ghi nội dung của bài thơ 
c. Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư 
- Goi 1, 2 em đọc toàn bài 
3. Củng cố , dặn dò :
KNS:
H1: Qua bức thư em hiểu Lương là người như thế nào ?
H2: Em cần học tập ở bạn Lương điều gì?
- Nhận xét tiết học 
*GD: Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn 
- 3 HS trả lời 
- Nhận xét bài đọc của bạn 
- Quan sát tranh 
- HS đọc theo trình tự 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- Đọc thầm nối tiếp nhau và TLCH 
- Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước 
- Chia buồn với bạn Hồng 
- Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi 
- HS TL.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- HS TL.
- HS TL.
- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt 
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay 
- 2 đến 3 HS nhắc lại nội dungchính 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn 
- 2 em đọc toàn bài 
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Chính tả:
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp bài thơ lục bác Cháu nghe câu chuyện của bà 
- Làm đúng bài tập chíh tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã
II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ: mặn mà, vầng trăng  
- Nhận xét HS viết bảng 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn HS nghe viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đọc bài thơ 
Hỏi: Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
H: Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bác ?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết
d) Viết chính tả 
e) Soát lỗi và chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét sữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại vào VBT
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi, 3 HS đọc lại
TL: Vừa đi vừa chống gậy
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào giấy nháp 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ: tiến dung để tạo nên từ, từ dung để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa
- Phân biệt được từ đơn và từ phức
- Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp 
H: Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên?
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm 
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày
Bài 2:
H1: Từ gồm có mấy tiếng?
H2: Tiếng và từ dùng để làm gì?
H3: Thế nào là từ đơn, từ phức?
2.3 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
Hỏi: + Những từ nào là từ đơn?
 +  Phức?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét tuyên dương các nhóm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS đặt câu
- Chỉnh sữa từng câu của HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng 
- 2 HS đọc thành tiếng:
Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều nam liền Hạnh là HS tiên tiến
- Có những từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng 
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Nhận đồ dùng và hoàn thành phiếu
- Dán phiếu và nhận xét 
TL1: 1 hay nhiều tiếng
TL2: Cấu tạo nên từ, con từ dùng để đặt câu.
TL3: Gồm có 1 tiếng. Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng
- HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Dùng bút chì gạch vào SGK
- 1 HS đọc yêu cầu trongSGK
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Đặt câu từ mình chọn
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về long nhân hậu
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể
- Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách
II/ Đồ dùng dạy học:
- Dặn HS sưu tầm các truyện nói về long nhân hậu 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị 
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:được nghe, được đọc,long nhân hậu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
H1: Lòng nhân hậu được biểu diễn ntn? Lấy ví dụ 1 số truyện về long nhân hậu mà em biết
H2: Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS 
c)Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS kể chuyện
- 3 đến 5 HS giới thiệu
- 2 HS đọc thành tiếng dề bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Trả lời nối tiếp
- Đọc
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nhau nghe
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tập Đọc
NGƯỜI ĂN XIN
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng nhịp,nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lom khom, đỏ đọc 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm long nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
KNS: - Giao tiếp: Ứng xử trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 31 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc cả bài 
- GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải 
- GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
H1: Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
H2: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
H3: Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?
KNS: Em cảm thấy ông lão là người như thế nào?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
- Ghi ý chính đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
H1: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu bé thế nào?
H2: Cậu bé đã cho ông lão thứ gì?
- Ghi ý chính đoạn 3
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài 
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Đưa ra đoạn văn cần đọc diễn cảm 
KNS: Gọi HS đọc vai phân 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Cũng cố dặn dò 
- Nhận xét lớp học 
- Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
- 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
TL1: Khi đang đi trên phố
TL2: Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi
TL3: Nghèo đói
- HS TL.
TL: Bằng hành động, lời nói của cậu bé
- Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi 
TL1: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”
TL2: Tình cảm sự cảm thông và thái độ tôn trọng
- Đọc bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc 
- Lắng nghe
- 2 HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin
- 2 HS đọc
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tập làm văn:
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của việc dung lời n ... ệc theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp nhau trả lời 
+ Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò Còn chất béo: dầu ăn, mỡ lợn 
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết 
- Lắng nghe
+ HS lần lượt trả lời
- Có nguồn gốc từ động vật, thực vật
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Địa lý
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu tìm ra kiến thức 
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Tôn trọng truyền thống văn hoá
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt con người
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc cá nhân
H1: Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 
H2: Kể tên 1 số dân tộc ít người? 
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Dựa vào mục 2 SGK, tranh, ảnh về bảng làng HS trả lời các câu hỏi sau:
H1: Bản làng thường nằm ở đâu?
H2: Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
H3: Nhà sàn dược làm bằng vật liệu gì?
H4: Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với trước đây?
- GV sữa chữa, hoàn thiện câu trả lời
HĐ3: Làm việc theo nhóm
H1: Nêu những hoạt động trong phiên chợ 
H2: Kể tên 1 số hang hoá bán ở chợ? tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
H3: Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong hoạt động có những hoạt động gì?
- GV nhận xét, sửa chữa 
- Y.c HS đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hộicủa dân tộc
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nghe giảng
- HS hoạt động theo nhóm 3 và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc cả nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- HS trình bày đặc điểm.
- Lắng nghe.
- Thực hiện,
Khoa học:
VAI TRÒ CỦA VITAMIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất sơ và vitamin
- Nêu được vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK
- Phiếu học tập theo nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
H1: Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
H2: Chất béo đóng vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhièu chất béo ?
- Nhận xét cho điểm HS
- GV giới thiệu 1 số rau quả
Đây là các loại thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng ta thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì? 
HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ?
- Ycầu đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động
- Gọi 2 đến 3 HS thực hiên hỏi trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung 
H: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ mà các em ăn hằng ngày?
- GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng
HĐ3: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất sơ
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lớp câu hỏi sau 
+ Kể tên một số vitamin mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại vitamin đó
+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể?
+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẻ ra sao?
Tương tự với nhóm chất khoáng và chất sơ
HĐ4: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS , phát phiếu học tập cho từng nhóm 
+ Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập 
+ Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc. Gọi các nhóm khác nhận sét bổ sung 
Hỏi: các thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sốc nguồn gốc từ đâu?
+ Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng 
HĐ5: Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà xem trước bài 7
+ Các tổ trưởng báo cáo các thành viên trong tổ đã tìm được 1 số loai thức ăn có chúa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Quan sát các loại rau quả mà GV đưa ra
+ Lắng nghe 
- Hoạt động cặp đôi. HS1 hỏi HS2 trả lời 
- 2 đến 3 cặp thực hiện
- HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thoả luận ra giấy 
+ HS các nhóm cử đại diện trình bày 
+ Các nhóm khác bổ sung 
+ HS chia nhóm và nhận xét phiếu học tập
+ Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học 
+ Đại diện của hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
+ Các thức ăn chúa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ đều có nguồn gốc từ động vật thực vật
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
TIẾNG VIỆT 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
	DẤU HAI CHẤM
I. MỤC ĐÍCH:
- Mở rộng vốn từ về nhân hậu-đoàn kết
- Biết được tác dụng của dấu hai chấm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
-1 HS lên hỏi các bạn về bài cũ:
H1: Dấu hai chấm có mấy tác dụng? Đó là gì?
H2: Đặt câu với từ nhân có nghĩa là người.
H3: Đặt câu với tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người.
Hoạt động 2: Trò chơi “Tiếp sức”:
Điền vào chỗ trống trong sơ đồ tiếng có thể ghép với tiếng “nhân” trong 2 trường hợp để tạo nên từ ghép có nghĩa 
	Nhân	Nhân
	(người)	(lòng thương người)
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Nối từng từ ở cột A với những từ có thể kết hợp được ở cột B:
 A B
1. Tính tình
2. Cặp mắt
3. Dòng sông
4. Con người
a. hiền hòa
b. hiền lành
c. hiền từ
d. nhân từ.
Bài 2: Xác định tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu văn sau :
a) Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành 3 phần liền nhau : Bể Lầm , Bể Lèng , Bể Lù .
b) Người Việt Bắc nói rằng : “Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát . Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ”
c) Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
d) Họ hỏi:
- Tại sao các anh lại làm như vậy? 
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Chấm vở- Nhận xột
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH:
- HS biết cách miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
H1: Khi kể chuyện cần chú ý những điều gì?
H2: Những đặc điểm, ngoại hình của nhân vật nói lên đặc điểm gì của nhân vật?
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng? Ai sai?”:
1. Khi kể chuyện, hành động nào xả ra trước thì ghi sau.
2. Khi kể chuyện, chỉ chọn những hành động tiêu biểu của nhân vật.
3. Trong bài văn kể chuyện cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.
4. Những đặc điểm ngoại hình nói lên tính cách của nhân vật, làm cho câu chuyện thêm sinh động.
5. Ngoại hình của nhân vật không nói lên thên phận của nhân vật.
Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Em hãy viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu ) miêu tả đặc điểm ngoại hình của cô Tấm trong truyện Tấm Cám khi cô từ trong quả thị bước ra 
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Chấm vở- Nhận xột
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học
Kü thuËt
C¾t theo ®­êng v¹ch dÊu
I. Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
- V¹ch ®­îc dÊu trªn v¶i vµ c¾t ®­îc v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu ®óng quy tr×nh, kÜ thuËt.
- Gi¸o dôc ý thøc an toµn lao ®éng.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: MÉu v¹ch dÊu ®­êng th¼ng, ®­êng cong.
- HS : V¶i, cã kÝch th­íc 20 x 30 cm, kÐo c¾t v¶i, phÊn v¹ch trªn v¶i, th­íc.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò: 
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2. Bµi míi:
+ Giíi thiÖu bµi: 
3. Ph¸t triÓn bµi:
*Ho¹t ®éng 1: GV h­íng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt mÉu.
- GV h­íng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt h×nh d¹ng ®­êng v¹ch dÊu, ®­êng c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
- GV kÕt luËn: V¹ch dÊu lµ c«ng viÖc thùc hiÖn tr­íc khi c¾t, kh©u, may 1 s¶n phÈm nµo ®ã, c¾t theo ®­îc v¹ch dÊu.
* Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn thao t¸c kü thuËt.
- GV cho HS quan s¸t h×nh SGK ®Ó nªu c¸ch v¹ch dÊu ®­êng th¼ng ®­êng cong.
- GV h­íng dÉn v¹ch dÊu.
- H­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 2a, 2b SKG ®Ó nªu c¸ch c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
* H§3: HS thùc hµnh v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu. 
- GV cho HS thùc hµnh. 
* H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶.
- GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- NhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
3. Tæng kÕt - dÆn dß 
- GV nhËn xÐt.
- DÆn dß HS chuÈn bÞ bµi sau.
- Häc sinh ®Ó dông thùc hµnh trªn bµn
- 3 HS nhËn xÐt.
- HS quan s¸t h×nh SGK.
- 1 v¹ch dÊu trªn v¶i.
- 2 c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
- HS thùc hµnh.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- HS chuÈn bÞ bµi sau.
TOÁN
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC ĐÍCH:
- HS biết lớp triệu, mối quan hệ giữa các hàng trong lớp triệu.
- Đọc và viết thông thạo các số có tới 9 chữ số. Biết phân tích cấu tạo số có nhiều chữ số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV đọc số, HS viết số vào bảng con.
H1: Hai mươi lăm triệu, tám trăm năm mươi hai nghìn sáu trăm.
H2: Một trăm linh một triệu, hai nghìn ba trăm mười bốn.
H3: Chín trăm chín mươi triệu, bảy trăm nghìn, bốn trăm linh một.
Hoạt động 2: Trò chơi “Chọn đáp án đúng nhất
1. Số có chữ số đầu tiên thuộc hàng cao nhất của lớp nghìn là số có:
A. 4 chữ số. 	B. 5 chữ số	C. 6 chữ số	D. 7 chữ số
2. Số có chữ số đầu tiên thuộc hàng thấp nhất của lớp triệu là số có:
A. 6 chữ số	B. 7 chữ số	C. 8 chữ số	D. 9 chữ số
Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Nêu cách đọc các số sau và cho biết số 9 thuộc hàng nào, lớp nào?
a) 437 694 105
b) 809 074 162
c) 150 089 407
Bài 2: Viết các số sau:
a) Năm trăm triệu, mười hai triệu, chín chục nghìn, ba nghìn, tám đơn vị:
b) Bảy trăm triệu, bảy triệu, sáu trăm nghìn, một nghìn, năm trăm, chín đơn vị:
c) Hai trăm triệu, tám chục triệu, sáu triệu, hai chục nghìn, tám nghìn, bảy đơn vị:
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Chấm vở- Nhận xột
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 3(2).doc