Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 03

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 03

ÔN TẬP THƯ THĂM BẠN

I/ Mục tiêu:

- Học sinh bứơc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẽ vời nỗi đau của bạn.

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau, buồn cùng bạn.

- Giáo dục: yêu thương giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn.

II/ Chuẩn bị:

III/ Các hoạt động dạy – học:

1.Ổn định:Hát

2.Kiểm tra:

-Học sinh đọc bài “Truyện cổ nước mình” trả lời câu hỏi.

-Ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt 
	ÔN TẬP THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu: 
Học sinh bứơc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẽ vời nỗi đau của bạn.
Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau, buồn cùng bạn.
Giáo dục: yêu thương giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra: 
-Học sinh đọc bài “Truyện cổ nước mình” trả lời câu hỏi.
-Ýù hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tìm hiểu nội dung bài.
-Bạn Lương có biết Hồng từ trước không?
-Em hãy đánh dấu x vào ô trước ý đúng: 
-Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
-Tìm những câu cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng?
-Nêu tác dung của đoạn mở đầu và kết thúc bức thư?
-GV hỗ trợ những học sinh yếu đọc đúng giọng bức thư
-Giáo viên nhận xét.
-Học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK.
-Lương không biết Hồng từ trước mà chỉ biết Hông qua đọc báo Thiếu niên Tiền phong. 
HS làm vào bảng con.
a/ Lương viết thư để chia buồn cùng Hồng.
b/ Lương viết thư để kểû chuyện vui cùng Hồng.
c/ Lương viết thư để báo cáo tình hình học tập cùng Hồng.
-Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm, Lương khuyến khích hồng noi gương cha vượt nổi đau .
-Những dòng mở đầu ghi rõ địa điểm thời gian viết thư lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời 
-Dòng kết thúc: Nhắn nhủ, cảm ơn hứa hẹn kí tên 
Học sinh luyện đọc 
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4 Củng cố:
-Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương và Hồng?
-Giáo dục: Học sinh viết thư có phần mở đầu và kết thúc giúp cho bức thư có nhiều tình cảm.
5.Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị: Người ăn xin. Đọc và tìm đại ý của bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
I/ Mục tiêu: 
-Củng cố cho học sinh biết lớp triệu gồm có 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
-HS biết viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu.
-Biết giá trị của chữ số trong một số.
II/ Các hoạt động dạy học.
1.Oån định:Hát 
2.Kiểm tra: 
-Lớp triệu gồm có mấy hàng? Đó là những hàng nào?	
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-> GV hỗ trợ học sinh yếu viết số từ 10 triệu đến 100 triệu.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
-> GV hỗ trợ học sinh yếu xác định giá trị của các chữ số.
HS làm vở bài tập.
10000000, 20000000, 30000000, 40000000, 50000000, 60000000, 70000000, 80000000, 90000000, 100000000.
HS làm bài vào vở.
 Số
3250000
325000
GT của số 3
3000000
300000
GT của số 2
200000
20000
GT của số 5
50000
5000
4. Củng cố:
-Lớp đơn vị gồm có mấy hàng?
 -Lớp nghìn gồm có mấy hàng? 
 -Lớp triệu gồm có mấy hàng?	
5. Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 07 – 09 – 2011 
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
ÔN TẬP: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I/ Mục tiêu: 
-Giúp học sinh viết lại những lỗi sai trong bài.
-HS viết lại bài chính tả, trình bày đúng, đẹp và hạn chế tôi đa lỗi chính tả.
-Giáo dục học sinh viết chính xác.
II/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:
-HS viết các từ ngữ: Chiêm Hoá, khúc khuỷu, gập ghềnh, .
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GV hướùng dẫn lại cho các em các lỗi sai
 -GV ghi các lỗi sai lên bảng: Chiêm Hoá, Đoàn Trường Sinh, Tuyên Quang, quản đường, 4 ki - lô – mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, .
-> Gv hỗ trợ học sinh yếu phân tích thêm một số từ ngữ mà các em cho là khó.
-> GV đọc cho học sinh viết vào vở
-Thu bài chấm điểm à Nhận xét bài.
-HS đọc lại những từ ngữ, phân tích và viết bảng con: Chiêm Hoá, Đoàn Trường Sinh, Tuyên Quang, quản đường, 4 ki - lô – mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, .
HS yếu phân tích và viết bảng con.
HS viết bài vào vở
HS soát lỗi chính tả.
4. Củng cố:
-HS viết lại những lỗi sai.
5.Dặn dò: 
-Về nhà viết lại những lỗi còn sai.
-Chuẩn bị: Cháu nghe câu chuyện của bà.
-Tìm và viết bảng con những từ khó.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
-HS đọc số, viết thành thạo số đến lớp triệu.
-HS nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mọi số.
-Giáo dục: Đọc viết số cẩn thận chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Oån định:hát 
2. Kiểm tra: Đọc số: 503 416, 419 605.
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 2: Viết số, biết số đó gồm:
-Giáo viên lưu ý cho học sinh yếu cách viết số.
Bài tập 3: Tìm số liệu trên bảng.
GV hỗ trợ học sinh yếu: Cách đọc số trên biển biểu.
Bài 5: Đọc số dân các tỉnh, thành phố.(HSG).
-Giáo dục: Đọc viết số cẩn thận chính xác.
Bài 2: Học sinh làm nháp trình bày kết qủa.
a/ 5 706 342	 b/ 5 760 342
c/ HS giỏi: 50 076 342	 
 d/ HSG 57 600 342 
Bài 3: Học sinh làm vào vở, đổi tập chéo kiểm tra kết quả.
a/ Nước có số dân nhiều nhất: AánĐộ
Nước có số dân ít nhất: Lào
b/ HSG Thứ tự: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Liên-ban-nga, Hoa-kỳ, Aán Độ.
HS đọc miệng.
Hà Giang: sáu trăm bốn mươi tám nghìn một trăm
Hà Nội: Ba triệu không trăm linh bảy nghìn.
4. Củng cố:
-Đọc số: 702456349, 87036712
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị: Dãy số tự nhiên.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 909, 910, 971,. . . . , . . . . , . . . .	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thực hành kiến thức Tiếng Việt 
ÔN TẬP KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu: 
-Hs biết được hai cách kệ lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nhgĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp.
-Học sinh biết áp dụng theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp trong khi nói và viết.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Oån định:
2. Kiểm tra: 
-Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Bài tập 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn
-> GV hỗ trợ học sinh yếu tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
-> Lưu ý: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
*Bài tập 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.
-> hỗ trợ những học sinh yếu cách chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.
*Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.
-> GV hỗ trợ những học sinh yếu cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.
-Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài.
-HS làm vào vở bài tập.
+Lời dẫn gián tiếp cậu bé thứ nhất định nói dối bị chó sói đuổi.
+Trực tiếp: Còn tớ, ông ngoại, theo tớ, 
*Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (lão-cháu).
*Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi gọi người ăn xin là ông lão.
-Học sinh làm vào tập chấm điểm:
Vua nhìn thấy miếng trầu và nói:
-Bà hãy cho biết miếng trầu này của ai têm.
HS làm vở bài tập.
Nhìn thấy Hoè đứng nhìn bác thợ rèn .chắc cháu thích làm nghề thợ rèn lắm phải không?
 4.Củng cố:
-Học sinh đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài và làm bài tập.
-Chuẩn bị: Viết thư .
-Em hãy viết một bức thư thăm bạn đã chuỵển trường.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh về số tự nhiên có sáu chữ số
- HS làm được các dạng toán về số có sáu chữ số.
- Giáo dục nhanh nhẹn và chính xác.
II/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:
-Số liền trước của 99999?
-Số liền sau của 100?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (HSY)
a/ Ba số tự nhiên có 6 chữ số, mỗi số đều có 6 chữ số: 0,1,3,5, 9, 2
b/ Ba số tự nhiên có 5 chữ số, mỗi số đều có 5 chữ số: 1, 2, 3, 4, 0
-> GV hỗ trợ học sinh yếu viết số tự nhiên.
Bài 2: Đánh dấu x vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên. (HSG)
Bài 3: 
a/ Viết số tự nhiên liền sau thích hợp vào ô trống:
b/ Viết số tự nhiên liền trước thích hợp vào ô trống:
-GV hỗ trợ HS yếu viết số tự nhiên.
HS làm vào vở bài tập
Ba số tự nhiên có 6 chữ số, mỗi số đều có 6 chữ số là: 103592,301592, 591310  
b/ Ba số tự nhiên có 5 chữ số, mỗi số đều có 3 chữ số: 1, 2, 3, 4, 0 là: 12340, 13240, 21340, 32104, 43210, .
HS làm vào vở
A 0; 1 ; 2; 3; 4 ; 5.
B 1; 2 ; 3 ; 4; 5 ; ..
C 0 ; 1; 3 ; 5 ; 7..
D 0 ; 1; 2 ;3 ; 4 ; 5 ;..
HS làm vào vở.
a/ 
99999
1000 0000
2005
2006
100000
100001 
 b/ 
104
105
1952
1953
49999
50000
4. Củng cố:
-Viết số 3 số tự nhiên liên tiếp có 6 chữ số.
5.Dặn dò: 
-Về nhà học bài và làm bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I/ Mục tiêu: 
-Giúp HS có hiểu biết về vệ sinh bảo vệ môi trường và thực hành vệ sinh khuôn viên trường 
-HS biết cách giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng biết giữ vệ sinh môi trường.
-HS có ý thức trong sinh hoạt hằng ngày
II/ Chuẩn bị: 
-GV Các thông tin về môi trường hiện nay 
III Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định:Hát 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tìm hiểu về vệ sinh môi trường
GV thông tin về môi trường hiện nay bị ô nhiễm trầm trọng cần có ý thức bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể.
..
-GV đọc cho học sinh nghe một số thông tin về các môi trường ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
* Vì sao cần phải vệ sinh bảo vệ môi trưởng?
- Vệ sinh bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
=>Giáo dục có ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường .
* Thực hành vệ sinh khuôn viên trường
HS lắng nghe.
Thi đua những việc làm bảo vệ môi trường: không vứt rác xuống sông, không vứt xác động vật xuống sông, ra đường, xả nước thải, khí độc xuống sông
HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày:
- Vì môi trường là môi trường sống chung của toàn nhân loại
- Không của riêng ai mà là y thức, trách nhiệm của mọi người
- HS thực hành dọn vệ sinh.
4.Củng cố: 
-Làm gì để bảo vệ môi trường? 
5. Dặn dò: 
-Về nhà tuyên truyền cho những người xung quanh bảo vệ môi trường
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày dạy: 10 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
	THỰC HÀNH VIẾT THƯ.
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
-Viết thư đầy đủ 3 phần: Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
-Giáo dục biết thăm hỏi động viên bạn bè người thân thông qua viết thư.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định:Hát 
2. Kiểm tra: 
-Một bức thư thường gồm có may phần? 
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Một bức thư thường gồm có mấy phần?
-Thực hành viết thư.
-Đề bài: Viết thư gởi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
-Giáo viên xác định và gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ những học sinh yếu viết thư.
=> Giáo dục: biết thăm hỏi động viên bạn bè người thân thông qua viết thư.
-Bức thư gồm có ba phần: đầu thư, phần chính, phần kết thúc 
-Học sinh đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
Ví dụ:
Tân Phước Tây , ngày 10 tháng 9 năm 2011.
Bạn Sơn thân mến!
Hôm nay mình viết thư thăm bạn 
 .
Chúc bạn học tốt. Mong nhận được thư bạn.
	 Bạn của Sơn
	 Trân
	 Nguyễn Ngọc Bảo Trân
4. Củng cố:
-Một bức thư thường gồm có mấy phần?
5. Dặn dò: 
-Về nhà làm lại bài
-Chuẩn bị: Cốt truyện
-Ghi lại những chi tiết chính trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc