ĐẠO ĐỨC (Tiết 32)
Dành cho địa phương
I.Mục tiêu: Qua bài học, HS nắm được :
-Tiểu sử anh hùng Núp.
-Chiến công anh hùng Núp trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
-GD HS tinh thần yêu nước, yêu đồng bào.
II. Phương tiện:
-Hình ảnh, tranh vẽ về anh hùng Núp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên đọc bài.
H. Em làm gì để bảo vệ môi trường lớp , trường?
H. Vì sao dòng nước có thể bị ô nhiễm?
H. Không khí , nước bị ô nhiễm , con người sẽ ra sao?
GV nhận xét , tuyên dương một số em.
KẾ HOACH GIẢNG DẠY TUẦN: 32 Từ ngày 15/4 – 19/4 Thứ Tiết Môn TT Tên bài dạy Ghi chú hai 1 Chào cờ 2 Đạo đức 32 Dành cho địa phương 3 Tập đọc 63 Vương quốc vắng nụ cười 4 Toán 156 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (tr.163) 5 Lịch sử 32 Kinh thành Huế ba 1 2 Toán 157 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (tr.164) 3 Chính tả 32 Nghe- viết: Vương quốc vắng nụ cười 4 L.T.V.C 63 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 5 Khoa học 63 Động vật ăn gì để sống? tư 1 Thể dục 63 2 Thể dục 64 3 Tập đọc 64 Ngắm trăng. Không đề 4 Tập làm văn 63 LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 5 Toán 158 Ôn tập về biểu đồ (tr.164) năm 1 2 Toán 159 Ôn tập về phân số (tr.166) 3 L.T V.C 64 Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 4 Khoa học 64 Trao đổi chất ở động vật 5 Kỹ thuật 32 Lắp ô tô tải (tiếp theo) Sáu 1 Toán 160 Ôn tập về các phép tính với phân số (tr.167) 2 Kể chuyện 32 Khát vọng sống 3 Tập làm văn 64 LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật 4 Địa lý 32 Biển, đảo và quần đảo 5 Sinh hoạt 32 Nhận xét tuần 32 Thứ hai ngày 15 thỏng 4 năm 2013 Đạo đức (Tiết 32) Dành cho địa phương I.Mục tiêu: Qua bài học, HS nắm được : -Tiểu sử anh hùng Núp. -Chiến công anh hùng Núp trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. -GD HS tinh thần yêu nước, yêu đồng bào. II. Phương tiện: -Hình ảnh, tranh vẽ về anh hùng Núp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc bài. H. Em làm gì để bảo vệ môi trường lớp , trường? H. Vì sao dòng nước có thể bị ô nhiễm? H. Không khí , nước bị ô nhiễm , con người sẽ ra sao? GV nhận xét , tuyên dương một số em. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về anh hùng Núp. –GV kiểm tra một số HS đã sưu tầm trnh ảnh về anh hùng NúP. –GV đọc tiểu sử của anh hùng Núp. H. Anh hùng Núp thuộc dân tộc nào?(Ba Na) H. Quê anh hùng Núp ở đâu? ( làng Sít Tơ, xã nam thuộc huyện K bang, tỉnh Gia lai) H. Anh đã làm gì để chống giặc Pháp bắn phá buôn làng?( cắm chông, bẩy đá, cung tên, mang cung đã làm cho giặc Pháp thiệt hại nhiều về quân số.) H. Anh Núp được nhà nước ta phong tặng gì? ( phong tặng anh hùng lực lượng vũ trang.) 4. Hoạt động củng cố dặn dò: H. Em cho biết anh hùng Núp đã dùng vũ khí gì đánh Pháp? H. Anh Núp mất vào ngày tháng năm nào? ở đâu? H. Tượng anh Núp được dựng ở đâu? Về nhà tìm hiểu thêm về tiểu sử anh Núp và chuẩn bị bài: “Dành cho địa phương”. GV nhận xét tiết học .. TẬP ĐỌC (Tiết 63) Vương quốc vắng nụ cười I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các CH trong SGK). - Giáo dục HS biết lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình. II. Phương tiện: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hát 2 HS đọc và trả lời Vương quốc vắng nụ cười 3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài H/ Bài này được chia làm mấy đoạn? - GV yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hướng dẫn HS đọc từ khó - GV yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hướng dẫn HS đọc câu khó. Chú ý câu dài sau: - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV gọi HS đọc từ chú giải -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc. 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H/ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở Vương quốc nọ rất buồn? H/ Vì sao cuộc sống ở Vương quốc ấy lại buồn chán như vậy? H/ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? H/ Nêu ý đoạn 1. - 1 HS đọc. - 3 đoạn: Đoạn 1: Ngày xửa... về môn cười. Đoạn 2: Một năm trôi qua... học không vào. Đoạn 3: Các quan nghe vậy.. ra lệnh. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc từ khó - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc câu khó - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. 1HS đọc từ chú giải - 2 em ngồi cùng bàn đọc. - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc to. Học sinh khác đọc thầm. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. + Vì cư dân ở đó không ai biết cười. + Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười. * ý 1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời H/ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? H/ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó. - Nêu ý đoạn 2 và 3 -Nêu nội dung chính của bài - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. + Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. *í 2: Nhà vua cử người đi du học bị thất bại. *í 3: Hy vọng mới của triều đình. *ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 3.4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc truyện theo hình thức phân vai. - Giáo viên treo bảng phụ đoạn 2, 3 yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp nhóm. - 3 em thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - 1 người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ. - 4 em 1 nhóm luyện đọc. - 3 em thi đọc. 4. Hoạt động củng cố dặn dò? Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?; GV liên hệ, giáo dục HS. Về học bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: “Ngắm Trăng, không đề”. GV nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 156) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số); Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số; Biết so sánh số tự nhiên. - Rèn kĩ năng thực hiện cách nhân, chia và so sánh số tự nhiên. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện: III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: -Phép cộng có những tính chất nào? Em hãy nêu các tính chất đó. -Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? -Nhận xét, ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập *Bài 1: ? BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác tự làm vào vở. 1 HS nêu 2 HS nêu Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Đặt tính rồi tính - 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. a) 2057 x 13 6171 2057 26741 3167 x 204 12668 6334 646068 b) 7368 24 0168 307 00 285120 216 0691 1320 0432 000 - Củng cố về phép nhân, chia các số tự nhiên - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. *Bài 2: ? BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. + Giáo viên hỏi: Muốn tìm số bị chia chưa biết, thừa số chưa biết ta làm thế nào? *Bài 4; - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên giao phiếu cho 4 nhóm. Tìm x - 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. a) b) + Số bị chia = thương x số chia + Thừa số = tích : thừa số (đã biết) - 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 13500 = 135 x 100 13500 26 x 11 > 280 286 1600 : 10 < 1006 160 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 4. Hoạt động củng cố dặn dò Vừa rồi các em học bài gì?; Phép nhân có những tính chất gì? Hãy nêu các tính chất đó?; Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?; Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000... ta làm thế nào? Về nhà hoàn thành bài 3 , 4 vào vở và chuẩn bị bài: “Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (TT)” GV nhận xét tiết học LỊCH SỬ (Tiết 32) Kinh thành Huế I.Mục tiêu: - Học sinh mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm cảu các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. - Rèn cho HS dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. - Giáo dục HS tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới. II. Phương tiện: -Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) -Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. -Phiếu học tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: -Nhà Nguyễn ra đời ra hoàn cảnh nào? -Những điều gì cho thấy các các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK từ nhà Nguyễn huy động.. đẹp nhất nước ta thời đó. -Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. -Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh. Kinh thành Huế - 1 học sinh đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gọi 2 em trình bày trước lớp. 2.3. Hoạt động 1: Vẻ đẹp của kinh thành Huế - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày. - Học sinh hoạt động nhóm. - Mỗi tổ cử 1 em lên giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm và SGK. - Đại diện các tổ tình bày. -Giáo viên kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. 4. Hoạt động củng cố dặn dò: - Gọi vài em đọc mục ghi nhớ SGK. Về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập. GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 16 thỏng 4 năm 2013 Toán (Tiết 157) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ; Thực hiện được bốn phé ... ạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. a) Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, đọc nội dung mỗi bức tranh. - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2: giáo viên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời dưới mỗi tranh. - Giáo viên dựa vào tranh minh họa đặt câu hỏi để học sinh nắm cốt truyện. H/ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? H/ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ. H/ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một mình như vậy? H/Anh phải chịu những đau đớn khổ cực như thế nào? H/ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? H/Tại sao anh không bị sói ăn thịt? H/ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói? H/ Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào? H/ Theo em, nhờ đâu Giôn có thể sống sót? b) Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm. c) Kể trước lớp - Gọi học sinh thi kể tiếp nối. - Gọi học sinh kể toàn truyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghe đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. + Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc động? + Vì sao Giôn lại có thể chiến thắng được mọi khó khăn? + Bạn học tập ở anh Giôn điều gì? + Câu chuyện muốn nói gì với mọi người? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 4. Hoạt động củng cố dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Khát vọng sống - Học sinh quan sát, đọc nội dung. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Lúc bị thương anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua. + Giôn gọi bạn như 1 người tuyện vọng. + Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày. + Bị con chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải ăn cá sống. + Không chay mà đứng im vì biết rằng chạy, gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết. + Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt. + Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm con sói. + Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu. + Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống. - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm kể nội dung 1 tranh - Học sinh nhìn vào tranh kể 2 lượt. - 3 học sinh kể toàn chuyện. - Học sinh kể chuyện trả lời cho học sinh. + Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. + Hãy cố gắng không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn. Kết luận: Nhờ tình yêu cuộc sống, khát vọng sống con người có thể chiến thắng được mọi gian khổ, khó khăn cho dù đó là kẻ thù, sự đói, khát, thú dữ. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “KC đã nghe, đã đọc”. GV nhận xột tiết học .. Tập làm văn (Tiết 64) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). - Rèn cho HS thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật. - Giáo dục HS yêu thích con vật. II. Phương tiện: -Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, hoạt động con vật. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập. H/Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. - Gọi học sinh phát biểu. H/ Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa? H/ Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * Bài 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh. - Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn mở bài. - Học sinh 1: Đọc đoạn văn tả hình dáng. - Học sinh 2: Đọc đoạn văn tả họat động con vật. Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. + Mở bài trực tiếp là giới thiệu luôn con vật định tả. + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi mới dẫn đến con vật định tả. + Kết bài mở rộng: Nói cảm nghĩ của mình về con vật, lợi ích của con vật, có kèm theo lời bình. + Kết bài không mở rộng: nói lợi ích và tình cảm của mình với con vật. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. - Tiếp nối nhau trả lời. + Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn hoa khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mua công múa. + Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. + Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. + Mùa xuân là mùa công chúa. Chim công quả là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. - 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 em làm vào giấy khổ to. - 3 - 5 em đọc mở bài của mình Ví dụ: Cả gia đình em đều yêu quí súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả 2 con chim sáo hát rất hay. Những người bạn thân thiết, hay đón em từ cổng khi em đi đâu về là cún con * Bài 3: Giáo viên hướng dẫn như bài 2 Ví dụ: Cún con đã sống với gia đình em gần được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hy vọng khi nó lớn lên nó cũng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói chó là con vật rất trung thành và tình nghĩa. 4. Hoạt động củng cố dặn dò: -Nêu cách mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp. -Nêu cách kết bài mở rộng, cách kết bài không mở rộng? Về nhà hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật vào vở. GV nhận xét tiết học. . ĐỊA LÍ (Tiết 32) Biển - đảo - quần đảo I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc . - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - Giáo dục HS yêu quí và bảo vệ biển- đảo- quần đảo. II. Phương tiện: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng. -1 em đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Vùng biển Việt Nam - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1SGK và trả lời câu hỏi. H/ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta. 1 HS nêu 1 HS đọc Biển - đảo - quần đảo - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông: phía Bắc co vịnh Bắc Bộ; phía Nam có vịnh Thái Lan. Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quí và có vai trò điều hòa khí hậu. Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng cho các cảng biển. -Giáo viên kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản... 3.3. Hoạt động 3: Đảo và quần đảo. Giáo viên: Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc. Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. H/ Nơi nào ở vùng biển nước ta có nhiều đảo nhất? H/ Biển miền Trung? H/Biển phía Nam và Tây Nam? H/ Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì? - Lớp chia 5 nhóm hoạt động. + Vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nhất của cả nước. + Có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hoạt động sản xuất nghề đánh cá. + Đảo Phú Quốc, Côn Đảo. Hoạt động sản xuất: làm nước mắm và trồng tiêu xuất khẩu (Phú Quốc) và phát triển du lịch (Côn Đảo) + Có nhiều tài nguyên quí cần được bảo vệ và khai thác hợp lý 3.4. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai đoán tên đúng” (Hoặc: Tìm hiểu vùng biển Việt Nam) -Giáo viên đặt câu hỏi. Yêu cầu học sinh điền vào ô trống. - Học sinh điền vào. 1.Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển này B I ể N Đ Ô N G 2.Đây là địa danh, nằm ở ven biển miền Trung, nổi tiếng về một loại cây gia vị L ý S Ơ N 3. Đây là địa danh, in dấu các chiến sĩ cách mạng C Ô N Đ ả O 4. Đây là thắng cảnh nổi tiếng, đã được ghi nhận là di sản thiên nhiên thế giới V ị N H H ạ L O N G 5.Đây là tên một quần đảo nổi tiếng ở ngoài khơi biển miền Trung và thuộc tỉnh Khánh Hòa T R Ư ờ N G S A 4. Hoạt động củng cố dặn dò:? Em hãy nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.; 1-2 HS đọc mục đóng khung trong SGK. Về nhà học bai và chuẩn bị bài: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam” GV nhận xột tiết học. Sinh hoạt (Tiết 32) Nhận xét tuần 32 I . Mục tiêu: - Nhằm giúp HS thấy được những “ ưu khuyết điểm” trong tuần. Qua đó các em làm tốt hơn trong tuần đến. - Rèn HS tính tự giác trong học tập. Biết yêu quí sản phẩm LĐ và sẵn sàng LĐ. - Giáo dục tinh thần đoàn kết trong HS. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Hoạt động khởi động: Hỏt 2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - GV tổng kết lại nhận xét chung: * Về học tập: - Ưu điểm: Đi học đúng giờ, ít nghỉ học đến lớp thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. -Các em đa số học tập chăm chỉ.Hoàn thành tốt bài tập về nhà. -ĐDHT đầy đủ. - Khuyết điểm: - Cũng còn một vài bạn thiếu đồ dùng trong tiết kĩ thuậtVà tiết hát nhạc. Ra sinh hoạt còn chậm và lộn xộn, ít phát biểu trong giờ học. - GV nhận xét tuyên dương một số em. Rút kinh nghiệm. Làm tốt hơn ở tuần tới 3. Kế hoạch tuần 33: Học bình thường Duy trì nề nếp học tập. Học và làm bài tập đầy đủ. Các tổ trưởng ghi chép theo dõi tổ mình ở tuần 33. -Tổ 3 trực nhật. 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS 5. Dặn dò: Các tổ trưởng ghi chép theo dõi tổ mình ở tuần 33. GV dặn dò thêm. GV nhận xét tiết SH
Tài liệu đính kèm: