TUẦN 14:
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I.Mục tiêu:
Giúp h/s:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích. Thực hiện được phép chia một số cho một tích. ( Bài 1, bài 2)Tr-78.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lí.
TUẦN 14: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 BUỔI 1: Toán: Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.Mục tiêu: Giúp h/s: - Nhận biết cách chia một số cho một tích. Thực hiện được phép chia một số cho một tích. ( Bài 1, bài 2)Tr-78. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lí. II.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: - Gọi h/s làm bài. - HS chữa bài: ( 403 494 - 16 415 ) : 7 = 387 079 : 7 - GV nhận xét cho điểm. = 55 297 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức: - 3 h/s lên bảng tính, lớp làm vào nháp. 24 : (32 ) =? 24 : (3 2 ) = 4 : 6 = 4 24 : 3 : 2 =? 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 =? 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 - So sánh các giá trị với nhau? - Các giá trị đó bằng nhau. Vậy 24 : ( 3 x 2 ) = ? 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào? - HS phát biểu. + Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. 2. Thực hành: Bài 1. Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu h/s làmg bài bằng các cách khác nhau. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, 3 h/s lên bảng chữa bài. - Mỗi bài tính bằng 3 cách khác nhau: - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài. 50 : ( 2 5 ) = 50 : 10 = 5 72 : ( 9 8 ) = 72 : 72 = 1 c. 28 : ( 7 2 ) = 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2. ............ Bài 2: - HD mẫu. 80 : 40 = 80 : ( 4 10) = 80 : 4 : 10 = 20 : 10 = 2. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV cùng h/s chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. 150 : 50 = 150 : ( 5 10 ) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3. Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS đọc yêu cầu. - Nêu ý kiến. - Cần thực hiện thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV chấm, cùng h/s chữa bài. + Tìm số vở cả hai bạn mua. + Tìm giá tiền mỗi quyển vở. - 1 h/s lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở. Đáp số: 1200 đồng. - Hỏi h/s cách giải khác. C. Củng cố dặn dò. - Nêu cách chia một số cho một tích? - Nhận xét tiết học. Dặn học thuộc bài và chuẩn bị bài chia một tích cho một số. - HS nêu các cách giải khác. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục tiêu: - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). -** HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài 1. III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì? - HS nêu ý kiến. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. - Tìm câu hỏi trong đoạn văn? - Sao chú mày nhát thế?/ Nung ấy ạ?/ Chứ sao?. Bài 2: - Đọc yêu cầu, trả lời. - Câu hỏi: "Sao chú mày nhát thế?" có dùng để hỏi về điều chưa biết không? - Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát. - Ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? - Để chê cu Đất. - Câu " Chứ sao?" có dùng để hỏi không, câu hỏi này có tác dụng gì? - Không dùng để hỏi, là câu khẳng định: Đất có thể nung trong lửa. Bài 3: - Đọc yêu cầu, trả lời: - Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? - Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn. 3. Phần ghi nhớ: - 2- 3 h/s đọc. 4. Phần luyện tập: Bài 1: - 4 h/s đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn h/s làm bài. - 4 h/s làm bài trên bảng( viết mục đích vào bên cạnh). Lớp làm bài vào vở. - Gọi h/s làm bài miệng? - HS nêu miệng, nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài đúng. a. Câu hỏi dùng bảo con nín khóc, thể hiện yêu cầu. b. Thể hiện ý chê trách. c. Chê em vẽ ngựa không giống. d. Bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ. Bài 2: - Tổ chức cho h/s thi đua làm bài. - Các nhóm dán phiếu, cùng trao đổi. - GV cùng lớp nhận xét. - HS đọc và thi làm giữa các nhóm. - Những câu hỏi được đặt đúng: a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không? b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ? d) Chơi diều cũng thích chứ? Bài 3: - Gọi h/s nêu yêu cầu. - Yêu cầu mỗi h/s nêu 1 tình huống. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Câu hỏi có thể dùng vào những mục đích gì? - Dặn h/s học bài, chuẩn bị bài sau, vận dụng các cách dùng câu hỏi trong cuộc sống. - HS tiếp nối nêu: a. Sao bé ngoan thế nhỉ?... b. Học toán cũng hay chứ?.. c. Em đừng nói chuyện cho anh học bài được không? _________________________________ Tập làm văn: Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ). III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Thế nào là miêu tả? - 2 h/s trả lời. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: Đọc bài văn Cái cối tân. - HS đọc bài. - GV giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối. - HS đọc thầm trả lời các câu hỏi SGK. a. Bài văn tả gì? - Tả cái cối xay gạo bằng tre. b. Mở bài? - Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả). - Kết bài? - Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ). c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học? - Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự? - Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ. Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần. - Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm. - GV nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài. - HS theo dõi. Bài 2: Khi tả đồ vật ta cần tả thế nào? - Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: - Đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu dọc thầm làm bài. - 2 h/s đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi. a. Câu văn tả bao quát cái trống ? - Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ. b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả ? c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống? - Mình trống. - Ngang lưng trống. - Hai đầu trống. - Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng. d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh. - Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,... - HS làm bài vào nháp. - Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài. - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét. - GV nhận xét h/s có bài làm tốt. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cầu tạo bài văn miêu tả? - Nhận xét giờ học, dặn h/s về viết hoàn chỉnh bài vào vở. ________________________________ Khoa học: Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,... - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học : - Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: - Kể tên các cách làm sạch nước? Nêu cách làm của 1 trong các cách trên? - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. + Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. + Cách tiến hành: - HS phát biểu. - Yêu cầu quan sát hình và trả lời theo cặp. - Chỉ và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? - Thảo luận theo cặp. - HS chỉ theo hình SGK. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Lần lượt h/s nêu, lớp nhận xét . - GV nhận xét chốt ý đúng. - HS nhắc lại và liên hệ bản thân. Hình Nội dung Nên, không 1 Đục ống nước, làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước Không 2 Đổ rác xuống ao, làm cho nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác chết. Không. 3 Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng tiết kiệm và bảo vệ môi trường. Nên 4 Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước Nên 5 Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không sinh trưởng. Nên 6 Xây dựng hệ thống ống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất và không khí. Nên + Kết luận: Gọi h/s đọc mục bạn cần biết. 2. Hoạt động 2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước. + Mục tiêu: Bản thân h/s cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. + Cách tiến hành: Tổ chức theo nhóm. - GV chia nhóm. - HS nhận nhóm. - Nhiệm vụ: Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước. - Tìm nội dung đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. GV gợi ý h/s tìm nội dung. - Thảo luận để tìm nội dung. - Tập đóng vai teo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm đóng vai. Lớp trao đổi - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có sáng kiến hay nhập vai. C. Củng cố dặn dò: - Em và gia đình đã và chưa làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét tiết học, dặn h/s thực hành bảo vệ nguồn nước. theo các vai. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán: Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán hợp lý. ( Bài 1, bài 2)Tr-79. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Phát biểu qui tắc chia một số cho một tích? - HS nêu ý kiến. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức ( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia). - Tính giá trị của 3 biểu thức: ( 9 15 ) : 3 = 9 ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) 15 = - 3 h/s lên bảng, lớp làm nháp. ( 9 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 ( 15 : 3 ) = 9 5 = 45 ( 9 : 3 ) 15 = 3 15 = 45 - So sánh giá trị của ba biểu thức trên? - Các biểu thức có giá trị bằng nhau. ( 9 15 ) : 3 = 9 ( 15 : 3) = ( 9 : 3) 15 - Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia). 2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia). - Ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. - Tính gía trị của 2 biểu thức sau: ( 7 15 ) : 3 = 7 ( 15 : 3 ) = - 2 h/s lên bảng, lớp làm nháp. ( 7 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 ( 15 : 3 ) = 75 = 35 - So sánh 2 giá trị ? - Bằng nhau. - Vì sao không tính ( 7 : 3 ) 15 ? - Vì 7 không chia hết cho 3. - Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia). - Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7. Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi nhân kết quả với thừa số kia. 3. Luyện tập: - HS phát biểu. Bài 1*: Tính bằng hai cách. - 2 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở. C1: Nhân trước, chia sau. C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia) - Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu. a. C1: ( 8 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 C2: (8 23) : 4 = 8: 4 23=2 23= 46. C1: (15 24 ): 6 = 360 : 6 = 60 C2: (15 24) : 6 =15(24:6)=154 = 60. - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nêu cách thuận tiện nhất? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV gợi ý h/s còn lúng túng. - Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân 25 4. - Gọi h/s nêu kết quả. (25 36) :9 = 25 (36 : 9) = 25 4 = 100. Bài 3**: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? - Yêu cầu tự giải bài toán vào vở. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài. (HD cách giải khác) C2: Tìm số tấm cửa hàng đã bán tìm số mét. C3: Đã bán số mét vải của mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ) C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia một tích cho một số? - Dặn h/s học thuộc qui tắc chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài toán, tóm tắt. - Tìm tổng số mét vải. - Tìm số mét vải đã bán. - Cả lớp làm bài, 1 h/s lên bảng chữa. Bài giải: Cửa hàng có số mét vải là: 30 5 = 150 (m) Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30m vải ____________________________________ Chính tả: Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Muc tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 2(a) chưa điền. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - GV đọc để h/s viết một số từ. - Nhận xét sửa sai. - 2 h/s lên bảng, lớp viết bảng con: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, tiềm năng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - Đọc đoạn văn. - 1, 2 h/s đọc. - Đoạn văn tả gì? - Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, bạn nhỏ may áo cho búp bê với biết bao tình cảm yêu thương. - Tìm từ dễ viết sai? GV tổ chức cho cả lớp viết. - HS đọc thầm và tìm viết bảng: phong phanh, loe ra, hạt cườm, nhỏ xíu,... - GV lưu ý cách trình bày. - GV đọc bài cho h/s viết. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - HS viết bài vào vở. - GV đọc toàn bài. - HS soát lỗi chữa lỗi.. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Bài tập: Bài 2(a): - HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ hướng dẫn làm - HS đọc thầm và tự làm bài vào vở. bài. - Nhận xét chữa bài. - HS lần lượt chữa điền từng câu: - Thứ tự điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ. Bài 3(a) - HS đọc yêu cầu . - Tổ chức làm bài. - Thảo luận nhóm, thi đua làm bài. - Thi đua giữa các nhóm. -Thi tiếp sức; VD: sâu, sung sướng, sáng, - GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm có kết quả tốt. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s viết lại từ ngữ tìm được bài 3 vào vở. xanh xanh, su su, ... _____________________________________ Âm nhạc: (Cô Trang soạn giảng) _______________________________________ Sinh hoạt lớp: SƠ KẾT TUẦN 14 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 14. - Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 14. - Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi. II. Các hoạt động chính: 1. Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập và các hoạt động trong đợt thi đua. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 15. - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới. - HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung. - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 15. - Kiểm tra việc học các bảng nhân chia và quy tắc đã học. 2. Hoạt động tập thể: - GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi đố nhau đọc nhanh các công thức tropng bảng nhân chia hoặc quy tắc toán. - GV theo dõi nhắc nhở h/s tham gia nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: