TUẦN 3:
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Toán:
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.( Bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.)
- Thích học môn toán.
II. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN 3: Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Toán: Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.( Bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.) - Thích học môn toán. II. Các hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: - Có số tự nhiên lớn nhất? Số tự nhiên bé nhất là bao nhiêu? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Đặc điểm của hệ thập phân: - HS nêu ý kiến. - Số 987 654 321 có mấy chữ số? - Nêu mỗi chữ số ứng với mỗi hàng? - Nêu các chữ số ứng với mỗi lớp? - Có 9 chữ số. + Chữ số 1 ứng với hàng đơn vị. + Chữ số 2 ứng với ... Chữ số 9 ứng với hàng trăm triệu. 987 thuộc lớp triệu 654 thuộc lớp nghìn 321 thuộc lớp đơn vị - GV yêu cầu h/s đọc từng lớp. - Em có nhận xét gì về cách đọc? - Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp . - Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất? - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất. - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó. - Cứ 1 hàng có ? chữ số? - Bao nhiêu đơn vị ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị lập thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó? Ví dụ? - 1 hàng tương ứng 1 chữ số. - Cứ 10 đơn vị ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. VD: 10đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 triệu -** Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào? - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 ®9 - GV đọc cho h/s viết: 359 ; 2005 - HS viết số và đọc số chỉ giá trị của từng chỉ số thuộc từng hàng. -**Khi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì? - Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi h/s trả lời miệng. - GV nhận xét. Nêu yêu cầu. - HS làm bài miệng. - Lớp nhận xét - bổ sung. VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị. Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu. M: 387 = 300 + 80 + 7 - Nêu yêu cầu. - Theo dõi mẫu. - HS làm vở. - HS chữa bài. - Yêu cầu làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. Lớp nhận xét- bổ sung Bài 3: - Bài tập y/c gì? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. - Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: -** Nêu cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân? - Nhận xét giờ học, dặn xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau. - Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào? - HS làm bài tập - chữa bài. 45 giá trị của chữ số 5 là 5 57 giá trị của chữ số 5 là 50 561 giá trị của chữ số 5 là 500 5824 giá trị của chữ số 5 là 5000 ____________________________________ Chính tả: Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: - Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do GV soạn. - Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Cho h/s viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - HS viết bảng con. - GV đọc: Cháu nghe câu chuyện của bà. -ỗNị dung bài thơ muốn nói lên điều gì? - HS theo dõi. - 1 h/s đọc lại bài thơ. - Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HD h/s viết tiếng khó dễ lẫn. - Nêu cách trình bày thơ lục bát? - GV đọc cho h/s viết bài. -Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - GV đọc lại toàn bài. - Chấm 5- 6 bài. - HS viết bảng con. - HS lên bảng: lối, rưng rưng, dẫn. - Lớp nhận xét sửa bài. - Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng. - HS viết chính tả. - HS soát bài. 3. Luyện tập: Bài 1: - GV cho h/s đọc bài tập. - Yêu cầu mỗi tổ 1 h/s lên bảng làm BT. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - GV đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, chữ viết của h/s. - Về tìm và viết lại từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr. - HS nêu yêu cầu - làm bài vào vở. - HS thi làm đúng ® nhanh. sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh lớp nhận xét, sửa bài. _____________________________________ Âm nhạc: (Cô Trang soạn giảng) _______________________________________ Sinh hoạt lớp: SƠ KẾT TUẦN 3 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Hoạt động tập thể. II. Các hoạt động chính: 1. Sinh hoạt lớp: - GV hướng dẫn các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các hoạt động trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. Nêu phương hướng phấn đấu. - HS trong lớp nêu ý kiến nhận xét bổ sung, nêu ý kiến các ưu và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần 3, hứa hẹn phấn đấu. - GV nhận xét chung kết quả học tập của lớp trong tuần. Bổ sung cho phương hướng phấn đấu của lớp tuần 4. 2. Hoạt động tập thể: - HS tham gia luyện tập văn nghệ chuẩn bị khai giảng. - GV theo dõi nhắc nhở các em múa hát.
Tài liệu đính kèm: