Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 29

Tuần 29

 Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013

ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG

I.Mục tiêu

 Như tiết 1

II.Chuân bị

 - Một số biển báo giao thông.

 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III.Hoạt động trên lớp Tiết 2

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29
 Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I.Mục tiêu
 Như tiết 1
II.Chuân bị
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài
2) Luyên tập, thực hành (25’)
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
- GV điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 3- SGK/42)
- GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
- GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
 Kết luận chung 
3)Củng cố - dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng cách đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA 
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yếu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả kời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài)
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ SGK . Tranh ảnh về Sa Pa (nếu có )
 - Bảng phụ ghi đoạn văn: ( xe chúng tôi.lướt thướt liễu rũ )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1)Khởi động (5’) 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’) 
HĐ 1: Luyện đọc 
 - GV chia 5 đoạn cho HS 
- Luyện đọc nối tiếp ( 2 lượt )
- HD đọc các từ khó
- HD giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn
+ Mỗi đoạn trong bài là bức tranh đẹp về cảnh và người.Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được
+ Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát phong cảnh tinh tế của t/g
+ Vì sao t/g gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”?
- Gọi hs tìm nội dung chính bài
HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- HS đọc đúng giọng từng đoạn
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc 
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài.
-1HSđọc cả bài
- Đánh dấu vào SGK
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc từng đoạn
- Những bông hoa chuối, những con ngựa
nắng vàng hoe.
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
- Vì phong cảnh đẹp
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm của đối với cảnh đẹp của đất nước
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
 - Đại diện thi đọc
 Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
 - Viết được tỉ số của hai đại lương cùng loại.
-Giải được bài toán:Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ kẻ BT 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’) 
BT 1: (a,b) Cho HS tự làm bài 
- Chữa bài và kết luận.
* BT 2: (NC) HDHS 
- Treo bảng phụ kẻ như SGK, HD làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
 BT 3: HD giải các bước 
- Xác định tỉ số 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm TS phần, tìm mỗi số.
BT 4: HDHS giải 
- Nhận xét kết quả
* BT 5: ( NC) HD như bài 4 
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu
- Dành cho HS khá, giỏi làm bảng, lớp làm vở và ghi kết quả theo HD của GV.
- HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải 
- Số phần bằng nhau : 1 + 7 = 8 (phần)
- Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 
- Số thứ hai : 1080 - 135 = 945 
 Đ/S : STN : 135 ; STH : 945 
- HD giải theo HD của GV 
- Đọc kết quả 
- Dành cho HS khá, giỏi vẽ sơ đồ và giải 
- Nửa chu vi : 64 : 2 = 32 (m)
- CD : ( 32 + 8 ) : = 20 (m)
- CR : 32 - 20 = 12 (m) 
Đ/S : CD : 20 m ; CR : 12 m 
 Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
Chính tả: ( Nghe- viết ) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC SỐ 1, 2, 3,.? 
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết lại đúng bài CT ; triìn bày đúng bài báo ngắn có các chữ số
 - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BTCT phương ngữ (2) a/b
II. Chuẩn bị 
 - 3 phiếu rộng viết nội dung bT 2a 
 - Ở phiếu khổ rộng BT 3. 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: viết chính tả
- Đọc đoạn văn
- Cho HS nêu nội dung 
- Nhắc HS cách trình bày, viết số 
tên riêng nước ngoài: A-rập, Bát – đa, Ấn Độ..
- GV đọc cho HS viết bài 
-HD chữa lỗi
- Chấm 10 vở 
HĐ 2: Luỵên tập 
BT 2a : Tìm tiếng có nghĩa chứa âm đầu tr, ch. 
- Phát phiếu cho 3 cặp HS làm.
- Nhận xét phiếu.
BT 3: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống
- Dán 3 phiếu: mời 3 HS lên làm 
- Nhận xét các phiếu HS làm trên bảng 
 nghếch mắt – châu Mĩ - kết thúc - nghệch mặt ra - trầm trồ - trí nhớ
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Mở SGK 
- Theo dõi GV đọc bài sẽ viết .
- Đọc thầm lại đoạn văn .
- Một nhà thiên văn Ấn độ đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ Ấn Độ 1, 2, 3, 4...
- HS gấp SGK và viết bài.
- Đổi vở chấm cho nhau.
- Đọc yêu cầu
- HS làm phiếu, lớp làm vở 
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
 Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
 Luyện từ và câu: MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
 Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu học tập ghi BT 4 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Yêu cầu HS chọn ý đúng để chỉ hoạt động được gọi là du lịch
- GV đọc từng câu 
- GV cho lớp nhận xét và kết luận: chọn ý B.
BT 2: Yêu cầu chọn ý đúng để chỉ:Rõ thám hiểm là gì
- GV đọc từng câu 
- Nhận xét, chốt ý: chọn ý C
BT 3: Hãy giải thích câu tục ngữ:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nhận xét, chốt ý: Đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết
BT 4: Trò chơi du lịch trên sông
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Nhận xét, kết luận: sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông Đáy, sông Tiền sông Hậu, sông Bạch Đằng 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bìa và chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chọn ý đúng
- Đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, chọn ý đúng
- 1 HS đọc yêu cầu 
 - HS suy nghĩ, giải thích
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
 Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu 
-Biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi VD 1, 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: HD giải BT tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
- Nêu BT 1 - phân tích và vẽ sơ đồ đoạn thẳng .
- HD giải theo các bước 
- Hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2
 ( phần )
- Số bé : 24 : 2 x 3 = 36 
- Số lớn : 36 + 24 = 60 .
- BT 2: HD vẽ sơ đồ và làm như bài 1 
HĐ 1: Luyện tập 
BT 1: HD các bước 
- Vẽ sơ đồ 
- Tính hiệu số phần bằng nhau.
- Tính số lớn, số bé
- Nhận xét, ghi điểm
 * BT 2: (NC) HD như bài 1 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Nhận xét, kết luận.
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Chú ý nghe và giải theo HD của GV 
- HS giải BT 2 
- Hiệu số phần : 7 - 4 = 3 ( phần)
- CD : 12 : 3 x 7 = 28 ( m)
- CR : 28 - 12 = 16 ( m)
- HS vẽ sơ đồ và giải 
- Hiệu số phần bằng nhau : 5 - 2 = 3 ( phần ) 
- Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82 
- Số lớn là : 123 + 82 = 205 
 Đ/S : SB : 82 ; SL : 205
- Dành cho HS khá, giỏi đọc vẽ sơ đồ và giải 
 Đ/S : con: 10 tuổi ; mẹ: 35tuổi.
 Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể tiếp nối toàn bộ câu chuyện Đôi cách của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1)
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2)
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ bài SGk 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’) 
HĐ 1: GV kể chuyện 
- GV kể chuyện lần 1 
- Kể lần 2 có tranh minh hoạ 
HĐ 2: HS kể chuỵên 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 1, 2 
- Cho HS kể chuyện và trao đổi theo nhóm 
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- GV cho lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu ý nghĩa truyện nhất.
3)Củng cố dặn dò (5’)
+ Hỏi: Có thể dùng câu tục ngữ nào nói về chuyến đi của ngựa trắng 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết
 sau 
- Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- Nghe GV kể 
- Nghe kể và quan sát tranh 
- 1 HS đọc yêu cầu BT 1, 2 
- HS kể theo nhóm đôi: mỗi em kể 1 đoạn, kể toàn bài trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm thi nhau kể theo 6 bức tranh 
- 2 HS kể toàn câu chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện.
* Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mâu khôn lớn, vững vàng
- Đi một ngày đàng học một sàn khôn 
- Đi cho biết đó biết đây. ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
 Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
Thể dục: MÔN TỰ CHỌN 
I )Mục tiêu 
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 II ) Địa điểm, phương tiện 
- Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị mỗi học sinh một dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III ) Nội dung và phư ... ặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học
- Lớp ổn định 
- 2 HS bảng
- Mở SGk 
- 4 HS đọc nối tiếp các BT 
- Đọc thầm và trả lời câu 2, 3, 4
- 3 HS đọc ghi nhớ 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc các câu khiến và lựa chọn câu nói lịch sự.
- HS đọc và chọn
- HS đọc so sánh và giải thích 
-Dành cho HS khá, giỏi đọc và đặt câu : 2 bạn làm vào phiếu, lớp làm vở
 Thứ năm ngày 04 tháng 4 năm 2013
 Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( 1789 )
I. Mục tiêu 
 Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa
 + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng để, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh
 + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi.Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước
 + Nêu công lao của Nguyễn Hụê – Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc
II. Chuẩn bị Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
 - Phiếu học tập của HS 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)- KTBC: Nêu yêu cầu
2)Bài mới (25’) 
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra mốc thời gian và yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ đúng nội dung. 
( phát phiếu học tập
- Treo lược đồ
- GV nhận xét, kết luận 
HĐ 3: Làm việc cả lớp 
- GV cho HS biết quyết tâm của vua Quang Trung.
- GV nói về ngày mồng 5 tết: nhân dân ở gò Đống Đa tổ chức dỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh- Nêu KL
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét, tiết học
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đọc ghi nhớ 
- HS mở SGK : Đọc thông tin ở SGK và điền vào theo yêu cầu.
- Ngày 20/12/1789 Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Diệp. Quân sĩ được ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
- Đêm 3 tết: quân ta tiến sát Hà Hồi ..
- Mờ sáng mồng 5: ta đánh mạnh vào Đống Đa.
- 1 HS thuật lại DB cuộc K/N 
- HS nghe và ghi nhận 
HS nghe - HS kể thêm 1 số công lao của vua Quang Trung
 Thứ năm ngày 04 tháng 4 năm 2013
 Thể dục: MÔN TỰ CHỌN 
I )Mục tiêu 
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 II ) Địa điểm, phương tiện 
- Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị mỗi học sinh một dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III ) Nội dung và phương pháp lên lớp 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Cho đi thường đều và hít thở
- Cho xoay các khớp
2) Phần cơ bản
a) Môn tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi: Tập theo đội hình vòng tròn
- GV nhắc lại động tác
- Nhận xét, sửa chữa
* Cho ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- GV làm lại động tác
- Nhận xét, tuyên dương
 b) Nhảy dây
- Cho lớp ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Nhận xét, tuyên dương
3) phần kết thúc
- Cho lớp vỗ tay và hát
- Trò chơi “ kết bạn ” 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp chạy
- Vừa đi vừa hít thở
- Lớp khởi động
- Tập luyện 
- Nghe và quan sát
- Tập luyện theo nhóm
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Lớp hát
- Tham gia chơi
 Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013
ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I. Mục tiêu (TT)
 Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBDHMT
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển
 + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDHMT: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền
* HS khá, giỏi :+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới , sửa chữa tàu thuyền ở ĐBDHMT.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển.
II. Chuân bị - Bản đồ hành chính VN 
 - Tranh ảnh du lịch, lễ hội, đường mía 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Hoạt động du lịch
- GV dùng bản đồ để HS trả lời câu hỏi 
- GV nói thêm về ngành du lịch 
HĐ2: Phát triển công nghiệp
- Cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao có nhiều xí nghiệp đóng và sữa chữa tàu ở TP ven biển ?
+ Đường , kẹo được sản xuất từ cây gì? quy trình sản xuất? 
- Giới thiệu khu công nghiệp đang xây dựng ở QN.
 HĐ 3 : Lễ hội
- Giới thiệu 1 số lễ hội 
3) Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Mở SGK .
- Quan sát hình 9 và trả lời: người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để khai thác ngành du lịch
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp quan sát hình 10 và trả lời: Vì ở đây phát triển nghề cá, có tàu đánh bắt chở hàng, chở khách, nên cần có xưởng sữa chữa.
- Đường, kẹo làm từ cây mía 
- HS nghe GV giới thiệu 1 số lễ hội .
- Mô tả khu Tháp Bà 
- HS thi điền vào theo HD
 Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu 
 - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng( hiệu )và tỉ số của 2 số đó” 
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (25’)
* BT 1: (NC) Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: HD các bước giải.
- Nhận xét, ghi điểm
* BT 3: (NC) HS giải 
- Tìm túi gạo của 2 loại.
- Tìm số gạo mỗi túi 
- Tìm số gạo mỗi loại
- Nhận xét , ghi điểm 
BT 4: HD giải theo cách : Tống và tỉ số của hai số đó 
- Nhận xét, kết luận 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dành cho HS khá, giỏi làm bảng, lớp làm vở như HD của GV.
- HS vẽ sơ đồ và giải.
- Vì số TN giảm đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất 
- Hiệu số phần : 10 - 1 = 9 (phần) 
- Số thứ 2 là : 738 : 9 = 82
- Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 
 Đ/S : STN : 820 ; STH : 82 
- Dành cho HS khá, giỏi vẽ sơ đồ và giải .
- Số túi của 2 loại gạo là : 10 + 12 = 22 
- Số kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 
- Số kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 (kg)
- Số kg gạo tẻ là : 220 - 100 = 120 (kg)
 Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn MT con vật (ND Ghi nhớ)
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn MTcon vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III)
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
 - Giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Mời 2 HS đọc tóm tăt tin tức trên báo nhi đồng
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’) 
HĐ 1: Phần nhận xét 
- Cho HS đọc bài văn và thảo luận nêu nhận xét ở BT 2,3,4 
- GV nhận xét chốt ý:
+ Mở bài ( đoạn 1): GT con mèo sẽ được tả
+ Thân bài ( đoạn 2,3): Tả hình dáng, HĐ, thói quen của con mèo
+ Kết luận ( đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- Nêu KL
HĐ 2: Luyện tập 
- Ghi đề bài
- Cho HS quan sát tranh các con vật, GV nhắc nhở HS lưu ý khi lập dàn ý .
- Chọn 2 dàn ý tốt dán lên bảng .
- GV chấm 3 - 4 dàn ý 
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS đọc theo yêu cầu 
- Mở Sgk 
- 1 HS đọc nhận xét. Lớp đọc thầm và phân tích đoạn văn, nội dung, cấu tạo 
- 3 HS đọc ghi nhớ 
- Mở VBT 
- Đọc yêu cầu 
- HS quan sát
- HS lập dàn ý cho bài văn.
- Đọc dàn ý của mình.
- Lớp đọc và tham khảo.
- HS lập dàn ý của bài văn tả con vật theo ý thích của bài vào vở.
 Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013
 Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT 
I. Mục tiêu 
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
-GDKNS -Kỹ năng hợp tác trong nhóm nhỏ - Kỹ năng trìng bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng
II. Chuẩn bị 
 - Hình tranh 116, 117 SGk.
 - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, ẩm ướt, dưới nước.
 - Giấy khổ to
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’) 
HĐ1: Nhu cầu về nước của TV.
- HĐ theo nhóm: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: nhu cầu về nước qua các giai đoạn phát triến của TV 
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK/117
+ cây lúa cần nhiều nước vào giai đoạn nào? 
- Cho HS tìm thêm VD khác - GV nói thêm về các giai đoạn của cây lúa cây ăn quả 
- GV nêu KL 
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- HS về nhóm: nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của các cây sống: khô hạn, ẩm ướt, dưới nước, ghi lại nhu cầu về nước của các cây.
- Phân loại và dán vào giấy khổ to theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm 
- Đánh giá sản phẩm nhóm bạn - HS quan sat tranh 
- Lúa đang làm đòng, lúa nước cây cần nhiều nước.
- HS tìm thêm VD khác về cây ngô, khoai ....
- Rau, hoa cần tưới nước đủ 
 Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
	-Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập
	-Kết hoạch tuần 29
II/ Nội dung sinh hoạt:
GV
HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
-Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
*Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
*Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
*GV nhận xét 
Hoạt động 2: 5 phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
*Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
*Phân công các tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS cùng hát: Lớp chúng mình
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực hiện
*Thực hiện theo phân công của GV.
*Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 29.doc