Tập đọc:
Tiết 5: LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
TUẦN 3: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 5: LÒNG DÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. III, Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu? - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. - Tổ chức cho HS luyện đọc. + Sửa phát âm, ngắt nghỉ, luyện đọc đúng từ khó. - HD giải nghĩa từ. 3. Tìm hiểu bài: - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? -** Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài. - Theo dõi nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo vai C. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của vở kịch ? - Em học tập ở nhân vật Dì Năm, cán bộ cách mạng điều gì -Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Lòng dân ( tiếptheo) . - HS đọc bài. - HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,... - HS chú ý nghe GV đọc bài. - HS quan sát tranh, nhận ra các nhân vật. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch ( 3 đoạn ) - kêu chi, hổng, rõ ràng, quẹo,... - HS giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo nhóm 3. - 1-2 HS đọc lại màn kịch. - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. - Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống võng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì. - Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch . - Học sinh nêu chi tiết mình thích. - HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - HS luyện đọc bài theo nhóm 5, theo cách đọc phân vai. - 5 HS thi đọc diễn cảm ( HS khá ,giỏi ) -2-3 HS nêu ___________________________________ Toán: Tiết 11: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số..( Bài 1 (2 ý đầu), bài 2 (a, d), bài 3) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra : - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Luyện tập: Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số : - Cho học sinh tự làm bài, chữa bài. - Nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số ? Bài 2: So sánh các hỗn số. - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện (a;b) - Chữa bài. Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi Thực hiện phép tính. C. Củng cố dặn dò : - Muốn thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, hoặc so sánh các hỗn số ta phải làm như thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài 2 ( c,d) chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm : 3 - HS làm. 2 ; 5 ; HS làm. 3 ; 3 5 ; 3 a . 1 b. 2 c. . d. . ____________________________________ Đạo đức: Tiết 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, II. Chuẩn bị: Thẻ màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? -GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện'' Chuyện của bạn Đức''. * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức biết phân tích đưa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: - Bước1: Đọc truyện: '' Chuyện của bạn Đức'' - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đức đã gây ra chuyện gì? + Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó? + Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy thế nào? + Theo em Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao? * Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. * Ghi nhớ: SGK trang 7 3. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm *Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Bài tập yêu cầu gì? - Chia lớp làm 3 nhóm nêu yêu cầu và thời gian thảo luận. - Mời các nhóm trình bày - GV KL: a, b, d, g là biểu hiện của người sống có trách nhiệm còn c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành với những ý kiến không đúng. *Cách tiến hành: + GV kiểm tra thẻ và nêu quy ước giơ thẻ + Thẻ đỏ: Tán thành. + Thẻ xanh: Không tán thành. + Thẻ vàng: Phân vân + GV lần lượt nêu từng ý kiến. + GV kết luận: Tán thành ý a, đ, không tán thành ý b, c, d. 5. Hoạt động nối tiếp: + Chúng ta cần làm gì trước khi hành động và cần làm gì trước những việc làm của mình?. - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình. - 2 h/s trả lời. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại truyện - TLCH - Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ. - Đức đã vô tình gây ra chuyện đó. - Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ. - Đức nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta làm gì đó chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình. - 3 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. - HS trả lời - HĐtheo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ xung. - 2 HS nêu lại - Đặt thể lên bàn, nhớ cách quy ước giơ thẻ. - HS giơ thẻ, giải thích lí do chọn thẻ. - 2 h/s trả lời ________________________________________________ BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 BUỔI 1: Toán: Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Nhân, chia hai phân số. - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Bài 1, bài 2, bài 3((tr16)) II. Chuẩn bị: - Hình vẽ bài tập 4 vẽ sẵn bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu lên bảng thực hiện phép tính? - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Gọi 3 học sinh thực hiện 3 ý (a,b,c). - Chữa bài. Bài 2: - Tổ chức h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn các em còn lúng túng. - Nêu cách tính số hạng, số bị trừ, số bị chia, thừa số chưa biết? Bài 3: - Hướng dẫn mẫu: Bài 4**: - Gọi học sinh đọc đầu bài; yêu cầu hs quan sát hìnhsgk, thảo luận nhóm 2. - Tổ chức cho học sinh chữa miệng. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc cách tính số hạng, số bị trừ, số bị chia, thừa số chưa biết? - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về làm bài tập 1(d); 2(d). Chuẩn bị bài sau. - 2 h/s thực hiện: - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. a, . b, . c, - Nhắc lại cách thưc hiện. - Nêu đầu bài. a, b, c, d, - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Khoanh vào B. _____________________________ Luyện từ và câu: Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). -** HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp, BT1, tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Cho hs đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1: Bảng lớp - Cho h/s đọc nội dung bài tập. - Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp, đánh số thứ tự và tìm từ phù hợp với từng ô trống. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để thấy rõ từng từ điền là phù hợp. + Các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác có nghĩa chung là gì? Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì? - Phát phiếu và nêu yêu cầu của các nhóm. - Cho các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên là ý đúng nhất. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. + Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu tả khổ thơ đó có những màu sắc và sự vật nào? - Yêu cầu h/s tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò: + Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét giờ học, dặn h/s học bài, chuẩn bị tiết sau: Từ trái nghĩa. - 3 hs đọc câu của mình - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. 1 - đeo 2 – xách 3 – vác 4 – khiêng 5 – kẹp - Quan sát tranh. - 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - 1 HS nhìn tranh nói về hành động của từng bạn. - Cùng có nghĩa chung là mang một vật nào đó đến nơi khác. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS hoạt động theo nhóm 2. - Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm. - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS làm bài vào vở. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. * Đối với hs khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết. - HS nhận xét. _________________________________ Tập làm văn: Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). -** HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to(hoặc bảng phụ) Bút dạ. III. Các hoạt động dạyhọc: A. Kiểm tra: - GV chấm 3 dàn ý của tiết 5. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu câu bài tập. + Đề văn mà bạn Liên làm là gì? - Phát giấy(bảng phụ) cho các nhóm. - Cho hs thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn văn. + Em chọn 1 đoạn viết thêm vào những chỗ có dấu() để hoàn chỉnh ND đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Cho HS làm bài. - Phát giấy khổ to(bảng phụ) cho HS làm. - Cho HS trình bày đoạn văn của mình. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: + Em chọn đoạn văn nào để viết? - Cho HS làm bài. - Quan sát hướng dẫn HS yếu. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi h/s nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Thảo luận N6. - Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. - Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. - Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. - Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa. - Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ - Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây,hoa sau cơn mưa. - Đoạn 4: Viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố. - 3- 4 HS làm vào giấy khổ to, lớp viết vào vở. - HS tiếp nối trình bày, lớp nhận xét. * Đối với h/s khá, giỏi hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tiếp nối nhau nêu ý kiến. - 2 HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào vở. - 5 đến 7 HS trình bày, lớp nhận xét. ________________________________ Khoa học: Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: - Kể được một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-10 tuổi. - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: + Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? + Tại sao nói chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm chung của mọi người? - Nhận xét, đánh giá. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. *Mục tiêu: HS nắm được các giai đoạn từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp. - YC xem tranh, đọc thông tin, thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh vào ô thông tin. - Gọi h/s trình bày. - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động 2: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì. * Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì với cuộc đời mỗi người. * Cách tiến hành : - Chia nhóm nêu yêu cầu của các nhóm. + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? + Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì + Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. - Tổ chức cho h/s trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận SHD. C. Củng cố dặn dò: - Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - HS nêu ý kiến. - HS hoạt động N2 - Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm. - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - HĐ nhóm 6. - Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái thường vào khoảng 10 – 15 tuổi, con trai từ 13-17 tuổi. - Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng - Trong giai đoạn này con người có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - 2 HS nêu lại. ________________________________________________ BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng)
Tài liệu đính kèm: