Giáo án Tổng hợp môn lớp 3 - Tuần 19 - Trường THCS Phu Đổng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 3 - Tuần 19 - Trường THCS Phu Đổng

Bài: HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU:

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 + Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ruộng nương, lên rừng, .

 + Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu truyện.

 - Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 + Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I.

 + Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục.

 - GDHS Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 B. Kể chuyện:

 - Rèn kỹ năng nói:

 + Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa. Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp giữa lời kể với cử chỉ điệu bộ, động tác. Thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Rèn kỹ năng nghe:

 + Tập trung theo dõi nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

 

doc 57 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 3 - Tuần 19 - Trường THCS Phu Đổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
(Từ ngày 27/12 – 31/12/2010)
Thứ
Tên mơn dạy 
Tiết
Tên bài dạy 
2
Chào cờ
Tập đọc - Kể chuyện 
Tốn
Tự nhiên - xã hội
18
56,57
91
37
Tuần thứ 19.
Hai Bà Trưng.
Các số cĩ bốn chữ số.
Vệ sinh mơi trường
3
Thể dục
Tốn 	
Chính tả (nghe -viết)
Đạo đức 
37
92
 37
19
Trị chơi: Thỏ nhảy.
Luyện tập.
Hai Bà Trưng.
Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế
4
Tập đọc
 Tốn
 Luyện từ và câu
58
93
19
Báo cáo kết quả tuần thi đua: Noi gương chú bộ đội.
Các số cĩ bốn chữ số (tiếp theo).
Nhân hố. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
5
Tốn 
Chính tả (nhớ - viết)
 Tập viết 
Tự nhiên - xã hội 
 94
19
19
38
Số 10 000. Luyện tập.
Trần Bình Trọng.
Ơn chữ hoa N (tiếp theo).
Vệ sinh mơi trường (tiếp theo).
6
Thể dục
Tốn
Tập làm văn 
Thủ cơng
Sinh hoạt
38
95
19
19
19
Ơn Đội hình đội ngũ. Trị chơi: Thỏ nhảy
 Số 10 000. Luyện tập (tiếp theo).
Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng.
Ơn tập: chữ cái đơn giản.Cắt dán 
Sinh hoạt tuần 19.
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
Môn: Tập đọc - Kể chuyện: (Tiết 55,56)
Bài: HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ruộng nương, lên rừng, ..
	+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu truyện.
	- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 	+ Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I.
 	+ Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục.
	- GDHS Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
	B. Kể chuyện:
	- Rèn kỹ năng nói:
 + Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa. Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp giữa lời kể với cử chỉ điệu bộ, động tác. Thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
	- Rèn kỹ năng nghe: 
	+ Tập trung theo dõi nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TẬP ĐỌC:
	1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh :
	2 Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài: Bài đầu tiên ở học kỳ II nói về 2 vị nữ anh Hùng dân tộc đã chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng.
 	b. Luyện đọc:
	- GV đọc mẫu – HS đọc chú giải.
 	- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Giáo viên theo dõi sửa sai lỗi phát âm.
 	- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. Giáo viên nhắc các em nghỉ hơi đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy và đọc các câu khó:
	Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.//
 	- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, lần lượt từng em đọc các em khác theo dõi nhận xét, sửa sai.
 	- Học sinh đọc đồng thanh cả bài.
	c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 + Học sinh đọc thầm đoạn 1
H. Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?
- Chém giết dân lành, cướp ruộng nương  ngút trời
+ Một học sinh đọc đoạn 2.
H. Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?
- Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
+ Học sinh đọc thầm đoạn 3:
H. Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Vì yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân
H. Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- Hai Bà Trưng ... dội lên
+ Học sinh đọc thầm đoạn 4:
H. Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù
H. Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
-Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là Hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà
c. Luyện đọc lại: 
 - GV đọc mẫu đoạn 1 – HS đọc lại.
Lớp thi đọc – Nhận xét.
Một học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. – nhận xét ghi điểm.
KỂ CHUYỆN:
	1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện: Hai Bà Trư ng
	2. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện: Theo tranh. 
 	- Vài học sinh kể mẫu. GV nhận xét, lưu ý HS kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa, cũng có thể kể khá sáng tạo thêm nhiều câu, chữ của mình.
	+ Kể từng đoạn trong nhóm, học sinh chọn một đoạn và kể. 
	+ Học sinh tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của chuyện theo các tranh.
	+ Một học sinh kể toàn truyện. 
	+ Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
	* Củng cố, dặn dò: 
 	- H. Câu chuyện này ca ngợi điều gì? (Ca ngợi tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng.
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà đọc lại bài, tập dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
	Chuẩn bị bài: Báo cáo kết qua tuần thi đua.
----------------------------------------
Môn: Toán: (Tiết 91)
Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
 	+ Nhận biết các số có bốn chữ số (các số đều khác 0).
	+Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
	+ Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số.
	- Rèn kỹ năng đọc và viết số chính xác.
	-GDHS chăm chỉ tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tấm bìa 100, 10, 1 ô vuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Dạy học bài mới :
	a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô hương dẫn các em làm quen với các số có 4 chữ số.
	b. Tìm hiểu bài:
* Giới thiệu số có bốn chữ số:
- HS lấy 1 tấm bìa quan sát nhận xét để biết, mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS xếp nhóm 1 có 10 tấm bìa, nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa, nhóm thứ 3, 2 cột mỗi cột có 10 ô vuông (20 ô vuông), nhóm 4 có 3 ô vuông.
Học sinh quan sát các hàng từ hàng đơn vị, hàng chục, trăm, nghìn.
- Giáo viên nêu số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
-Viết là: 1423 
- Đọc: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
H. Số 1423 là số có mấy chữ số?
- Số 1423 là số có bốn chữ số
- GV cho học sinh nêu thứ tự của các số:
- Chữ số 1 chỉ hàng nghìn, chữ số 4 chỉ hàng trăm, chữ số 2 chỉ hàng chục, chữ số 3 chỉ hàng đơn vị (và ngược lại).
c. Thực hành:
Hàng
Bài 1: học sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu câu a, học sinh tự làm vào phiếu đỗi phiếu kiểm tra kết quả. 1 em lên bảng làm. Nhận xét – bổ sung.
 Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
 1000
 1000
 1000
 1000
100
100
10
10
10
1
 4
2
3
1
- Đọc số : Bốn nghìn ba trăm hai mươi mốt.
Viết là : 4231
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
100
100
100
100
10
10
10
10
1
1
 3
4
4
2
- Viết là: 3442
- Đọc là: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
Bài 2: HS đọc yêu cầu, Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh làm nháp, lên bảng điểm kết quả. Nhận xét bổ sung.
59 47: Năm nghìn chín trăm bốn bảy.
9174 : Chín nghìn một trăm bảy mươi tư.
2835 : Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm.
Bài 3: 1 học sinh nêu yêu cầu, lớp làm vào vở; thu một số vở chấm điểm, 3 HS lên bảng làm, Nhận xét bổ sung.
a. 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989.
b. 2681, 2682,2683, 2684, 2685, 26ô0\ hhhhôc. 9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517
3. Củng cố dặn dò:- Gọi HS đọc: 3594, 2378, 6984, 7963.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm tất cả các bài tập trong vở bài tập,
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
---------------------------------------
Môn: Tự nhiên - Xã hội: (Tiết 37)
	Bài: 	VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh biết:
 	+ Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
 	+ Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
	- Rèn thói quen không phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
	- GDHS ý thức gữ vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chúng nơi công cộng có những hành vị đúng để nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các hình SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:
 	-H. Rác thải có hại như thết nào? (Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi . Thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.) 
	- H. Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? (Không vứt rác bừa bãi nơi công cộng. Chúng ta cần phải sử lý rác thải cho hợp lý để khỏi gây ô nhiểm môi trường).
 	-H. Nêu cách xử lí rác của địa phương em?
 	+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
	2. Dạy học bài mới: 
	a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài Vệ sinh môi trường.
	b. Tìm hiểu bài:
 	* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
	Nói, nhận xét những gì em thấy trong hình. Các em khác nhận xét bổ sung.
	+ Thảo luận nhóm:
H. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? 
- Gây mùi hôi, xuát hiện nhiều ruồi, muỗi  gây hại cho sức khỏe.
H. Hãy lấy một dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương?
- HS trả lới.
H. Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
- Không được phóng uế bừa bãi, đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
+ Các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết nước tiểu. Chúng có mùi hôi và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơ ... ng cả lớp nhận xét bổ sung, đánh giá từng tranh.
	3. Củng cố dặn dò:
 	- H. Nêu sự giống và khác nhau của cây? ( Cây xanh có đặc điểm chung: rễ, thân, hoa , lá. Nhưng chúng khác nhau về hình dạng, kích thước).
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.Thân cây
--------------------------------------
Thứ 7, ngày 8 tháng 1 năm 2010
Môn: Thể dục: (Tiết 40)
Bài: TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn động tác đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
+Học tròø chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham giavào trò chơi.
- Rèn thao tác nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
- GDHS hiểu được ích lợi củ môn thể dục và tham gia chơi nhiệt tình.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 	- Địa điểm: Trên sân trường.
 	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho tập di chuyển hướng phải trái và đi vượt chướng ngại vật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
	1. Phần mở đầu:
	- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: (1 - 2 phút).
	- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Cả lớp khởi động các khớp cổ tay, chân, vai hông. 
- Chơi trò chơi: “Qua cầu lội”. Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, học sinh chơi theo đội hình hàng dọc.
	Cách chơi: Khi có hiệu lệnh: “Đến trường”, học sinh lần lượt đi qua vạch giới hạn bước vào ô giả; Khi tất cả học sinh vượt qua đoạn đường đó. Giáo viên hô tiếp: “Về nhà” Học sinh lần lượt đi về nhà. Ai bước ra ngoài ô là coi như bị “ngã”. 
	2. Phần cơ bản: 
	+ Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc: 6 - 8 phút.
	- Giáo viên điều khiển, cả lớp ôn.
	- Tổ trưởng điều khiển, cả lớp ôn. Giáo viên theo dõi uốn nắn.
	- Thi đua giữa các tổ với nhau xem tổ nào làm đúng, chính xác, đều đẹp.
	+ Làm quen với trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
	- Giáo viên cho học sinh tập động tác lò cò của từng chân và phối hợp đánh tay để tạo đà lò cò.
	- Học sinh chơi thử, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
	- Học sinh chơi, giáo viên theo dõi hướng dẫn.
	3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét, khen những học sinh thực hiện động tác chính xác.
----------------------------------------
Môn: Toán: (Tiết 100)
Bài: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
	+ Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính).
	+ Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng.
	- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các số trong phạm vị 10 000 chính xác.
	- GDHS cẩn thạn chăm chỉ trong học tập và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- 2 học sinh lên bảng làm, giáo viên thu một số vở chấm.
	1 giờ > 56 phút	1 km = 1000 m
 60 phút	1000m
	5840 > 5740	4414 < 8414
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
	2. Dạy học bài mới: 
	a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
	b. Hướng dẫn thực hiện phép cộng:
- GV viết bảng phép tính: 3526 + 2759 = ?
 - 1 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, 
3526 + 2759 = 
 3526 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1 
+ 2759 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 là 8, viết 8.
 6285 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 3 cộng 2 bằng 5, nhớ 1 bằng 6, viết 6
- Vài học sinh nêu lại cách thực hiện
- Viết chữ số sao cho thẳng hàng, thẳng cột với nhau: Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.. rồi viết dấu cộng, kể vạch ngang, thực hiện cộng từ phải sang trái.
c. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu, lớp làm bảng con, HS lên bảng làm; Nhận xét – bổ sung.
 5341	 7915 4507 8425
+ 1844	+ 1346 + 2586 + 618
 7 185 9261 7075 9043
Bài 2: HS đọc yêu cầu, lớp thi làm nhanh, thu 10 bài nhanh nhất chấm điểm, HS lên bảng làm; Nhận xét – bổ sung.
 2634	 1825	 5716	 707
+ 4848	 + 455	 +1749 + 5857
 7482	 2280 7465	 6564
Bài 3: 1 học sinh đọc bài toán, GV hướng dẫn, HS lên bảng làm, lớp làm vào vở thu một số vở chấm điểm.
- Nhận xét – bổ sung.
 Tóm tắt
Đội 1: 3680 cây 
 ? cây
Đội 2: 4220 cây 
Bài giải:
 Số cây cả hai đội trồng được là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây 
Bài 4: HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm, lên bảng làm thi đua; đội nào xong trước, đúng là ghắng, ghi điểm thi đua.
 A M B
 M là trung điểm của cạnh AB
Q
N N là trung điểm của cạnh BC
 P là trung điểm của cạnh CD
 D P C Q là trung điểm của cạnh AD
	IV. Củng cố dặn dò:
	- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm tất cả các bài tập trong vở bài tập.
	- Chuẩn bị bài sau. Luyện tập.
------------------------------
Môn: Tập làm văn: (Tiết 20)
Bài: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước bạn về hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
	- Rèn kỉ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
	- GDHS tự tin, mạnh dạng trình bàybáo cáo.
II. ĐỒØ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu báo cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng.	- 	- 1 học sinh đọc lại báo cáo kết quả.
	- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
	2. Dạy học bài mới: 
	a. Giới thiệu bài: Tuần trức các em đã được học bài Báo cáo tuần thi đua “Noi gương chú bộ đội” , dựa vào mẫu báo cáo đó. Hôm nay các em tập viết báo cáo hoạt động.
	b. Hướng dẫn làm bài tập:
	Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu
 	Cả lớp đọc lại báo cáo kết quả..
	Giáo viên nhắc học sinh :
 	+ Báo cáo phải theo hai mục: Học tập, lao động.
	Khi báo cáo cần chân thực đúng thực tế hoạt động của tổ mình. Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng báo cáo.
 	+ Các tổ trao đổi thống nhất kết quả học tập, và lao động của tổ mình trong tuần; Học sinh ghi nhanh kết quả trao đổi vài học sinh trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi bình chọn bạn báo cáo hay, rõ ràng, tự tin.
	Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu.
 	Giáo viên hướng dẫn: 
 	+ Báo cáo có phần quốc hiệu và tiêu ngữ (lùi vào 3 ô)
 	+ Có địa điểm, thời gian, viết một dòng. Sau đó để trống 1 dòng.
 	+ Tên báo cáo: Lùi vào 2 ô, chữ đầu dòng tiếp lùi vào 2 ô.
 	+ Người nhận báo cáo .
	- Điền vào mẫu báo cáo ngắn gọn, rõ ràng.
	- Một số học sinh đọc báo cáo, cả lớp theo dõi nhận xét.
	- Giáo viên ghi điểm.
	* Củng cố dặn dò:
 	- Gọi vài HS nhắc lại các bước trình bày báo cáo.
	- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh làm bài tốt 
	- Dặn cả lớp ghi nhớ mẫu báo cáo và biết cách viết báo cáo.
	- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Nói về tri thức: Nnghe kể: Nâng niu hạt giống.
-------------------------------------------------------------------
Môn: Thủ công:
Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
 	- Học sinh củng cố lại cách cắt, dán các chữ cái đơn giản.
 	- Rèn kỹ năng cắt, dán chữ cái đúng quy trình kĩ thuật.
 	- Hứng thú với giờ học cắt ,dán chữ cái đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Mẫu chữ cái
 	- Giấy màu, kéo, hồ dán
 	- ranh quy trình gấp, cắt, dán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
	2. Dạy - học bài mới :
	a. Giới thiệu bài: ghi đề
	b. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
	* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
	* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:
	- Học sinh nhắc lại, giáo viên và cả lớp theo dõi nhận xét.
 Bước 1: Kẻ, cắt
 Bước 2: Dán 
	* Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán 
 	- Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác cắt, dán chữ.
 	- Giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 
	* Hoạt động 4: Thực hành 
 	- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, nhận xét , đánh giá sản phẩm.
	- Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của học sinh .
	Dặn dò :
	- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh .
	- Về nhà ôn lại cách cắt, dán các chữ cái đơn giản.
	- Giáo viên nhận xét giờ học.
-------------------------------------
 Sinh hoạt lớp:
TUẦN 20
I. MỤC TIÊU:
- Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần, để sửa chữa. Phát huy được ưu điểm, khắc phục những tồn tại. Nắm được kế hoạch tuần 21.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 
 	- Tổ trưởng các tổ nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua, lớp trưởng nhận xét
 	- Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần.
	1. Đạo đức:
	- Đa số các em chăm ngoan, lễ phép, kính trọng thầy cô.
	- Xếp hàng ra về hàng một , thẳng đẹp, không xô đẩy nhau.
	2. Học tập:
	- Hầu hết các em có ý thức học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, sách vở học tập. 
	- Phát biểu xây dựng bài sôi nổi 
	- Có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.
 - Các em chưa biết đọc về nhà cần luyện đọc nhiều hơn ( Blang , Hoi , Nhoc , Ten , Rang , Thanh )
	3. Các hoạt động khác: 
- Tham gia tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng.
- Thực hiện việc đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định.
 	* Tồn tại : Một số em còn làm việc riêng, chưa chú ý nghe giảng, làm tính và giải toán chưa cẩn thận. 
	4. Thông qua kế hoạch tuần 21:
 	- Tiếp tục học tập chương trình tuần 21.
 	- Đi học đầy đủ và đúng giờ giấc. 
 	- Đảm bảo ANHĐ và ATGT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 20.doc