I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích .
-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông.
-Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
-Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
Soạn: Giảng: Toán (tiết91) Ki- lô- mét vuông Tuần 19 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích . -Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông. -Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại. -Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định. B. Kiểm tra bài cũ:Nhận xét bài kiểm tra ĐKCKI C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu ki- lô- mét vuông -GV: để đo diện tích lớn... người ta dùng đơn vị đo ki- lô- mét vuông. -Giới thiệu :ki- lô- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô- mét. -GV giới thiệu : ki- lô- mét vuông viết tắt: km2 1 km2= 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 -Gọi HS nhắc lại. -Cho HS lấy ví dụ về việc dùng ki- lô- mét vuông trong thực tế. 3.Thực hành( Bài tập 1,2, 4b) *Bài 1; Bài 2: -Yêu cầu HS đọc kĩ đề. -Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS. -GV cùng lớp chữa bài, nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: HD hs về làm Bài 4b: - Cho hs đọc yc và phần b - Hd: Để đo diện tích của 1 quốc gia thường sử dụng đơn vị nào? - Cho hs làm bài D.Củng cố, dặn dò: -Cho hs nhắc lại nội dung bài. - Nx tiết học -H/s về nhà:ôn bài; làm BT3,4a: CB bài sau. 1 5 1 10 20 3 - Lắng nghe - Nghe, ghi, đọc đầu bài -Vài HS nhắc lại. - Theo dõi - đọc -Dùng để tính diện tích một xã, một huyện, một tỉnh,..... -HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự làm bài, trình bày kết quả. -HS khác nhận xét. -Lớp chữa bài, đối chiếu kết quả. Bài giải Diện tích khu rừng là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 - Hs đọc - Km2 b) Diện tích đất nước Việt Nam là 330 991 km2 - Nhắc lại - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ********************* Tập đọc (tiết37) Bốn anh tài I.Mục tiêu: 1. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 3.Gd hs có tinh thần làm việc nghĩa. * Kỹ NĂNG SốNG: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm * Kỹ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp - Đóng vai và xử lí thông tin II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK; III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kỳ. C.Dạy bài mới: 1. + GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4- Tập II. + Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ + Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Luyện đọc - Gọi 1 hs đọc bài -Bài chia làm mấy đoạn ?( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.) - Cho hs nối tiếp đọc theo đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho hs luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. b)Tìm hiểu bài +Cẩu Khây có sức khỏ và tài năgn nư thế nào? -Đoạn 1 nói lên điều gì? -Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? -Thương dân bản Cẩu Khây làm gì? -Đoạn 2 nói lên điều gì? -Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? -Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? -Y/c hs chỉ tranh nêu tên từng nhân vật. -Nội dung chính của đoạn 3,4,5 là gì? -Cho HS đọc lướt toàn bài, tìm hiểu chủ đề của truyện. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV giúp HS tìm ra giọng đọc phù hợp. -HD HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn: “Ngày xưa, ở bản kia... diệt trừ yêu tinh”. -GV nghe, sửa, uốn nắn cho HS. Nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ, HS đọc hay, diễn cảm. D.Củng cố, dặn dò: -Có sức khoẻ có tài năng hơn người là một điều đáng quý nhưng đáng trân rọng và khâm phục hơn là những người biết đem tài năng của mình để cứu nước , giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu Khây. -Nhận xét giờ học. - Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. 1 4 2 12 10 8 3 -Nghe -Hs nêu nội dung + Quan sát và nêu theo yc gv + Nghe, ghi, đọc đầu bài -1 HS khá đọc toàn bài. -5 đoạn (HS nêu) -HS đọc tiếp nối theo đoạn 2- 3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ khó - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc -Theo dõi. *Đọc đoạn 1 - Cẩu Khây tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc 9 chõ xôi; mười tuổi bằng trai 18, tinh thông võ nghệ. - Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. *Đọc đoạn 2 - Quê hương của Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang nhiều nơi không còn sống nổi. -Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. - ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. *Đọc đoạn3,4,5 -Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. -Nắm Tay đóng Cọc dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy Tai Tát Nước: Lấy vành tai tát nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà; Móng Tay Đục Máng:lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. -Tên của mỗi nhân vật chính là tài năng của mỗi nhân vật. - Theo dõi nhận xét. - Ca ngợi tài năng của Nắm Tay đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. -HS đọc tiếp nối theo đoạn. -Nghe Gv đọc mẫu, nắm cách đọc. Luyện đọc diễn cảm theo cặp. Một số HS đọc trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm. - Nghe - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ********************* Khoa học (tiết37) Tại sao có gió I. Muùc tieõu : Giuựp HS : -Laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra khoõng khớ chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự. -Giaỷi thớch ủửụùc taùi sao coự gioự? II. ẹoà duứng daùy hoùc : + Gv:- ẹoà duứng thớ nghieọm: Hoọp ủoỏi lửu, neỏn, dieõm, vaứi neựn hửụng( neỏu khoõng coự thỡ duứng hỡnh minh hoaù ủeồ moõ taỷ). -Tranh minh hoaù trang 74, 75 SGK + HS: Chuaồn bũ chong choựng. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định. B. Kiểm tra bài cũ: Không khí cần cho sự sống -Khoõng khớ caàn cho sửù thụỷ cuỷa ngửụứi, ủoọng vaọt, thửùc vaọt nhử theỏ naứo ? -Thaứnh phaàn naứo trong khoõng khớ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ ? -Cho VD chửựng toỷ khoõng khớ caàn cho sửù soỏng cuỷa con ngửụứi, ủoọng vaọt, thửùc vaọt. - Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. C. Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi: +Vaứo muứa heứ, neỏu trụứi naộng maứ khoõng coự gioự em caỷm thaỏy theỏ naứo ? +Theo em, nhụứ ủaõu maứ laự caõy lay ủoọng hay dieàu bay leõn ? - Gioự thoồi laứm cho laự caõy lay ủoọng, dieàu bay leõn, nhửng taùi sao coự gioự ? Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em traỷ lụứi caõu hoỷi ủoự. 2.Caực hoaùt ủoọng: *Troứ chụi: chụi chong choựng: -Kieồm tra vieọc chuaồn bũ chong choựng cuỷa HS. -Yeõu caàu HS duứng tay quay caựnh xem chong choựng coự quay khoõng. -Hửoựng daón HS ra saõn chụi chong choựng: Moói toồ ủửựng thaứnh 1 haứng, quay maởt vaứo nhau, ủửựng yeõn vaứ giụ chong choựng ra phớa trửụực maởt. Toồ trửụỷng coự nhieọm vuù ủoõn ủoỏc caực baùn thửùc hieọn. Trong quaự trỡnh chụi tỡm hieồu xem: +Khi naứo chong choựng quay ? +Khi naứo chong choựng khoõng quay ? +Laứm theỏ naứo ủeồ chong choựng quay ? - GV toồ chửực cho HS chụi ngoaứi saõn. GV ủeỏn tửứng toồ hửụựng daón HS tỡm hieồu bằng caựch ủaởt caõu hoỷi cho HS. Neỏu trụứi laởng gioự, GV cho HS chaùy ủeồ chong choựng quay nhanh. - Cho HS baựo caựo kq theo caực noọi dung sau: +Theo em, taùi sao chong choựng quay ? +Taùi sao khi baùn chaùy nhanh thỡ chong choựng cuỷa baùn laùi quay nhanh ? +Neỏu trụứi khoõng coự gioự, laứm theỏ naứo ủeồ choựng quay nhanh ? +Khi naứo chong choựng quay nhanh, quay chaọm ? -Keỏt luaọn: Khi coự gioự thoồi seừ laứm chong choựng quay. Khoõng khớ coự ụỷ xung quanh ta neõn khi ta chaùy, khoõng khớ xung quanh chuyeồn ủoọng taùo ra gioự. Gioự thoồi maùnh laứm chong choựng quay nhanh. Gioự thoồi yeỏu laứm chong choựng quay chaọm. Khoõng coự gioự taực ủoọng thỡ chong choựng khoõng quay. * Nguyeõn nhaõn gaõy ra gioự -GV giụựi thieọu : Chuựng ta seừ cuứng laứm thớ nghieọm ủeồ tỡm hieồu nguyeõn nhaõn gaõy ra gioự. -GV giụựi thieọu caực duùng laứm thớ nghieọm nhử SGK, sau ủoự yeõu caàu caực nhoựm kieồm tra ủoà duứng cuỷa nhoựm mỡnh. -GV yeõu caàu HS ủoùc vaứ laứm thớ nghieọm theo hửụựng daón cuỷa SGK. - GV ủửa baỷng phuù coự ghi saỹn caõu hoỷi vaứ cho HS vửứa laứm thớ nghieọm vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi: +Phaàn naứo cuỷa hoọp coự khoõng khớ noựng ? Taùi sao? + Phaàn naứo cuỷa hoọp khoõng coự khoõng khớ laùnh ? +Khoựi bay qua oỏng naứo ? +Khoựi bay tửứ maồu hửụng ủi ra oỏng A maứ chuựng ta nhỡn thaỏy laứ do coự gỡ taực ủoọng ? - GV neõu: Khoõng khớ ụỷ oỏng A coự ngoùn neỏn ủang chaựy thỡ noựng leõn, nheù ủi vaứ bay leõn cao. Khoõng khớ ụỷ oỏng B khoõng coự neỏn chaựy thỡ laùnh, khoõng khớ laùnh naởng hụn vaứ ủi xuống. Khoựi tửứ maồu hửụng chaựy ủi ra qua oỏng A laứ do khoõng khớ chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự. Khoõng khớ chuyeồn ủoọng tửứ nụi laùnh ủeỏn nụi noựng. Sửù cheõnh leọch nhieọt ủoọ cuỷa khoõng khớ laứ nguyeõn nhaõn gaõy ra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa khoõng khớ. -GV hoỷi laùi HS : +Vỡ sao coự sửù chuyeồn ủoọng cuỷa khoõng khớ ? +Khoõng khớ chuyeồn ủoọng theo chieàu nhử theỏ naứo ? +Sửù chuyeồn ủoọng cuỷa khoõng khớ taùo ra gỡ ? * Sửù chuyeồn ủoọng cuỷa khoõng khớ trong tửù nhieõn - Treo tranh minh hoaù 6, 7 SGK yeõu caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi : +Hỡnh veừ khoaỷng thụứi gian naứo trong ngaứy? Moõ taỷ hửụựng gioự ủửụùc minh hoaù trong hỡnh. -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 2 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: +Taùi sao ban ngaứy coự gioự tửứ bieồn thoồi vaứo ủaỏt lieàn vaứ ban ủeõm coự gioự tửứ ủaỏt lieàn thoồi ra bieồn ? -Goùi nhoựm xung phong trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. Keỏt luaọn vaứ chổ vaứo hỡnh treõn baỷng: Trong tửù nhieõn, dửụựi aựnh saựng maởt trụứi, caực phaàn khaực nhau cuỷa Traựi ủaỏt khoõng noựng leõn nhử nhau. Phaàn ủaỏt lieàn noựng nhanh hụn phaàn nửụực vaứ cuừng nguoọi ủi nhanh hụn phaàn nửụực. Sửù cheõnh leọch nhieọt ủoọ vaứo ban ngaứy vaứ ban ủeõm giửừa bieồn vaứ ủaỏt lieàn neõn ban ngaứy gioự thoồi tửứ bieồn vaứo ủaỏt lieàn vaứ ban ủeõm gioự tửứ ủaỏt lieàn thoồi ra bieồn. -Goùi HS chổ vaứo tranh veừ vaứ giaỷi thớch chieàu gioự thoồi. -Nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng HS hieồu baứi. D.Cuỷng coỏ,dặn dò: -Taùi sao coự gioự ? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Veà nhaứ hoùc baứi vaứ sửu taàm tranh, aỷnh ... B b D C - 1hs leõn baỷng giaỷi a) ( 8 + 3 ) x 2 =22 ( dm ) b) (10 + 5 ) x 2 =30 (dm ) -1 H/s đọc bài toán. Bài giải Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 =1000 (dm2) Đáp số:1000 dm2 - 2 hs neõu - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Tập làm văn ( tiết 38) Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: - Naộm vửừng hai caựch keỏt baứi (mụừ roọng vaứ khoõng mụừ roọng ) trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt(BT1). - Vieỏt ủửụùc ủoaùn keỏt baứi mụừ roọng cho moọt baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt (BT2). -Hs có ý trong việc luyện viết văn. II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn 2 kiểu kết bài III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. -Nhận xét ghi điểm. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Củng cố lí thuyết: -Có mấy kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? -GV treo bảng phụ hệ thống 2 kiểu kết bài cho HS theo dõi. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Gọi hs đọc bài - Cho hs suy nghĩ để trả lời 2 câu hỏi. - Gọi hs phát biểu ý kiến - GV cùng lớp nhận xét, chót lại lời giải đúng. - GV củng cố lại 2 cách kết bài đã biết khi học văn kể chuyện. *Bài tập 2: - Gọi hs đọc bài - Cho hs suy nghĩ chọn đề - Cho hs làm bài (theo dõi, giúp đỡ HS yếu). - Gọi hs đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, ruyên dương HS viết kết bài mở rộng tốt. 4.Đọc cho HS tham khảo một số kết bài hay. D.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau. 1 4 1 5 11 12 4 2 - 2 hs đọc, lớp nhận xét bài viết của bạn. - Nghe, ghi, đọc đầu bài - 2 kiểu: +Kết bài mở rộng... +Kết bài không mở rộng - 1hs đọc, lớp theo dõi -HS đọc yêu cầu của bài tập; lớp theo dõi trong SGK. -Suy nghĩ, làm việc cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. - Nx - Nghe -HS đọc nội dung bài tập. -Lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả. -HS làm vào vở -1 số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét, đánh giá. - Nghe - Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** Lịch sử (Tiết19) NệễÙC TA CUOÁI THễỉI TRAÀN I Muùc tiêu - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bỡnh, Chu Văn An dõng sớ xin chộm 7 tờn quan coi thường phép nước. + Nụng dõn và nụ tì nụ̉i dọ̃y đṍu tranh. - Hoàn cảnh Hụ̀ Quý Ly truṍt ngụi vua Trõ̀n, lọ̃p nờn nhà Hụ̀: Trước sự suy yờ́u của nhà Trõ̀n, Hụ̀ Quý Ly-mụ̣t đại thõ̀n của nhà Trõ̀n đã truṍt ngụi nhà Trõ̀n, lọ̃p nờn nhà Hụ̀ và đụ̉i tờn nước là Đại Ngu. - HS khá, giỏi: - Nắm được nụ̣i dung mụ̣t sụ́ cải cách của Hụ̀ Quý Ly: qui định lại sụ́ ruụ̣ng cho quan lại, quí tụ̣c: qui định lại sụ́ nụ tì phục vụ trong gia đình quí tụ̣c. - Biờ́t lí do chính dõ̃n tới cuụ̣c kháng chiờ́n chụ́ng quõn Minh của Hụ̀ Quý Ly thṍt bại: khụng đoàn kờ́t được toàn dõn đờ̉ tiờ́n hành kháng chiờ́n mà chỉ dựa vào lực lượng quõn đụ̣i. II ẹoà duứng daùy hoùc : - Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS . III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm tra baứi cuừ: -GV nhaọn xeựt baứi kieồm tra cuỷa hs. C.Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu: 2.Caực hoaùt ủoọng: * Tỡnh hỡnh ủaỏt nửụực cuoỏi thụứi Traàn: + Mụứi hs ủoùc “Tửứ giửừa theỏ kổ XIVoõng xin tửứ quan” (sgk-42,43) + Phaựt phieỏu hoùc taọp cho caực nhoựm . Noọi dung phieỏu : Tửứ giửừa theỏ kổ XIV : - Vua quan nhaứ Traàn soỏng nhử theỏ naứo? - Nhửừng keỷ coự quyeàn theỏ ủoỏi vụựi daõn ra sao? - Cuoọc soỏng cuỷa nhaõn daõn nhử theỏ naứo? - Thaựi ủoọ phaỷn ửựng cuỷa nhaõn daõn vụựi trieàu ủỡnh ra sao? - Nguy cụ ngoaùi xaõm nhử theỏ naứo? + Mụứi hs trỡnh baứy trửụực lụựp + Cho hs nx, boồ sung *Nhaứ Hoà thay theỏ nhaứ Traàn: + Cho hs ủoùc phaàn coứn laùi cuỷa baứi (sgk-43) - Hoà Quyự Ly laứ ai? - OÂng ủaừ laứm gỡ? -Haứnh ủoọng truaỏt quyeàn vua cuỷa Hoà Quyự Ly coự hụùp vụựi loứng daõn ? Vỡ sao? -Taùi sao Hoà Quyự Ly khoõng choỏng laùi ủửụùc quaõn xaõm lửụùc nhaứ Minh? D.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Neõu caực bieồu hieọn suy taứn cuỷa nhaứ Traàn? - Hoà Quyự Ly ủaừ laứm gỡ ủeồ laọp neõn nhaứ Hoà? -Nhận xét giờ học. - Chuaồn bũ baứi: Chieỏn thaộng Chi Laờng 1 3 1 16 15 4 - Nghe - Nghe, ghi, đọc đầu bài + ẹoùc “Tửứ giửừa theỏ kổ XIVoõng xin tửứ quan” + Nhaọn phieỏu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trong nhoựm: - Vua quan aờn chụi sa ủoùa, vua baột daõn ủaứo hoà trong hoaứng thaứnh, chaỏt ủaự & ủoồ nửụực bieồn ủeồ nuoõi haỷi saỷn - Nhửừng keỷ coự quyeàn theỏ ngang nhieõn vụ veựt cuỷa daõn ủeồ laứm giaứu; ủeõ ủieàu khoõng ai quan taõm - Bũ sa suựt nghieõm troùng. Nhieàu nhaứ phaỷi baựn ruoọng, baựn con, xin vaứo chuứa laứm ruoọng ủeồ kieỏm soỏng - Noõng daõn, noõ tỡ ủaừ noồi daọy ủaỏu tranh; moọt soỏ quan laùi thỡ toỷ roừ sửù baỏt bỡnh - Quaõn Chieõm quaỏy nhieóu, nhaứ Minh haùch saựch + ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy + Nx, boồ sung + ẹoùc phaàn coứn laùi cuỷa baứi (sgk-43) - Laứ 1 vũ quan ủaùi thaàn, coự taứi - Tieỏn haứnh moọt soỏ caỷi caựch veà kinh teỏ, taứi chớnh & xaừ hoọi ủeồ oồn ủũnh ủaỏt nửụực - Haứnh ủoọng truaỏt quyeàn vua laứ hụùp vụựi loứng daõn vỡ caực vua cuoỏi thụứi nhaứ Traàn chổ lo aờn chụi sa ủoaù , laứm cho tỡnh hỡnh ủaỏt nửụực ngaứy caứng xaỏu ủi vaứ Hoà Quyự Ly coự nhieàu caỷi caựch tieỏn boọ . - Traỷ lụứi -Trả lời, nhận xét bổ sung. - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** âm nhạc (T19) Học hỏt bài: Chỳc mừng. Một số hỡnh thức trỡnh bày bài hỏt. I. Mục tiêu : - Biết đõy là bài hỏt nhạc nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lõn viết lời Việt. - Biết hỏt theo gai điệu và lời ca. - Biết một số hỡnh thức hỏt như đơn ca, song ca, II. Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ, bản đồ - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định. B.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nhắc lại tên các bài hát , tác giả đã học ở HKI. C.Bài mới: 1. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 2.Dạy bài hát Chúc mừng. a. Học hát. - Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết. - Giới thiệu bài hát. Chúc mừng là bài hát khá quen thuộc đối với người dân Nga. Bài hát có giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển diễn tả tình cảm thân thiết, ấm áp của những người bạn trong ngày vui gặp mặt. -GV hát cho HS nghe. - Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bàihát. ( Đánh dấu những chỗ lấy hơi ). - Cho HS khởi động giọng. - Chia bài hát thành 4 câu hát. Sau đó dạy hát theo lối móc xích. - Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện với tính chất nhịp nhàng. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. b. Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và nhịp 3 như sau: Hát: Cùng đàn cùng hát vang lừng Gõ phách: > - - > - - Gõ nhịp: > > Chú ý: Khi gõ đệm cần nhấn mạnh ở phách thứ 1. - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách. Dãy 2: Hát và gõ nhịp. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. c. Hát kết hợp vận động theo nhịp 3.. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau: Phách mạnh ( ô nhịp thứ 1) nhún chân về bên trái. Phách mạnh ( ô nhịp thứ 2) nhún chân về bên phải. Phách mạnh ( ô nhịp thứ 3) nhún chân về bên trái... Vừa hát, toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp. * HS khá, hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) 3. Một số hình thức trình bày bài hát. - Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu cho HS được biết các hình thức khi trình bày bài hát: - Đơn ca: Một người hát. - Song ca: Hai người hát. - Tam ca: Ba người hát. - Tốp ca: Một nhóm người hát - Tố chức cho HS hát theo những hình thức nêu trên và kết hợp vận động phụ hoạ. D. Củng cố, dặn dò. - Cho hát ôn lại bài hát một vài lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Nhận xét: Khen HS, nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. 1 2 1 8 7 7 5 4 - Hát - Cá nhân nêu. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nghe bài hát. - Neõu - Cá nhân đọc. - Đọc cao độ. - Tập hát từng câu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. -Thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. - Theo dõi. - Thực hiện. - Hát ôn. - Cá nhân nêu. IV.Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** Sinh hoạt (Tuần 19) I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nội dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 19 : - GV nhận xét chung: + ưu điểm ............................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................... + Tồn tại: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................ 2- Phương hướng tuần 20: - Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ. -Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp - Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS. - có ý thức bảo vệ trường lớp. - Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ. ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: