Ngày soạn:
Ngày giảng:
Toán (Tiết101)
RÚT GỌN PHÂN SỐ Tuần 21
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cỏch rỳt gọn phõn số và nhận biết được phõn số tối giản (trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a)
-Hs chăm chỉ, chịu khó trong học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: Ngày giảng: Toán (Tiết101) Rút gọn phân số Tuần 21 I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cỏch rỳt gọn phõn số và nhận biết được phõn số tối giản (trường hợp đơn giản). - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a) -Hs chăm chỉ, chịu khó trong học tập. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ tiết toán trước. - Mời 2 hs lên bảng làmBài tập 3 -Nhận xét ghi điểm C.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn cách rút gọn phân số: Cho phân số.Hãy tìm phân số bằng phân số ? Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau Kết luận :Có thể rút gọn phân số để được phân số có tử và mẫu bé đi mà phân số mới bằng phân số đã cho *Tương tự, HD cho HS rút gọn phân số .Phân số tối giản GV viết bảng GV viết bảng *GV chốt các bước của quá trình rút gọn phân số. 2.Thực hành:( BT1a, 2a) -Bài 1 Rút gọn các phân số Bài2 Trong các phân số a, Phân số nào là tối giản? Vì sao C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách rú gọn phân số -Nhận xét tiết học. H/s về nhà học bài, làm bài tập1 b; 2 b và chuẩn bị học sau. 1 5 1 14 15 4 - Hát - Đọc ghi nhớ, nhận xét bài làm của bạn. - Nghe, đọc đầu bài -HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. -HS rút gọn phân số = = Ta có: -HS đọc yêu cầu a, HS lên bảng thực hiện a) IV. Rút kinh nghiệm: Gv Hs: ****************** Tập đọc (Tiết41) Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). - Gd Hs học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. II.Đồ dùng dạy học: - ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK). III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và nêu nội dung bài: Trống đồng Đông Sơn. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: -Bài chia làm mấy đoạn ? +Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn. -H/s đọc nối tiếp theo đoạn. -Đọc từ khó. -H/s đọc chú giải cuối bài. -GV kết hợp: giảng từ mới -H/s luyện đọc theo cặp - Yc 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì? - Giáo sư Tần Đại Nghĩa có đóng góp lớn trong kháng chiến ? - Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Nêu ý của đoạn 1,2? - Nhà nước đánh giá những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? - Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy? -Nêu ý của đoạn 3 +Nêu nội dung chính của bài ? *GV chốt nội dung. c)Luyện đọc diễn cảm: - GV giúp HS tìm đúng giọng đọc. - HD HS đọc diễn cảm đoạn: “Năm 1946 ... lô cốt của giặc”. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. Khen ngợi HS đọc diễn cảm. D.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung của bài. -Nhận xét giờ học. -Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau. 1 5 1 20 9 4 - Hát -H/s đọc . -Lớp theo dõi, đánh giá. - Nghe, đọc đầu bài -4 đoạn (HS nêu từng đoạn... ) -Đọc tiếp nối theo đoạn (2, 3 lượt). -luyện phát âm từ khó. -Đọc phần Chú giải; -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -Lắng nghe, nắm được giọng đọc. *HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: -Đất nước đang bị giặc xâm lăng nghe tiếng gọi của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. -Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những vũ khí có công phu lớn súng ba dô-a súng không giật bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi cao nhà nước nhiều năm liền, giữa cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kỹ thuật của nhà nước. +Nói lên những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. *H/s đọc thầm đoạn còn lại. - Năm 1948 ông được phong thiếu tướng năm 1952, ông được tuyên dương anh hùng lao động, ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và huân chương cao quý. - Nhờ lòng yêu nước sâu sắc, Tận tuỵ với nước, ham nghiên cứu học hỏi +Nhà nước đã đánh giá cao những đống góp của Trần Đại Nghĩa. - Ca ngợi anh hùg lao động Tràn Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. -H/s đọc nối tiếp. -H/s luyện đọc theo cặp. -H/s thi đọc trước lớp. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** Khoa học (Tiết41) AÂM THANH I.Muùc tieõu : Nhận biết õm thanh do vật rung động phỏt ra. II.ẹoà duứng daùy hoùc : Hs -Moói nhoựm chuaồn bũ 1 vaọt duùng coự theồ phaựt ra aõm thanh. +Troỏng nhoỷ, moọt ớt giaỏy vuùn hoaởc 1 naộm gaùo. +Moọt soỏ vaọt khaực ủeồ taùo ra aõm thanh:keựo, lửụùc, com pa, hoọp buựt, +OÁng bụ, thửụực, vaứi hoứn soỷi. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: -Goùi HS leõn traỷ lụứi caõu hoỷi: +Chuựng ta neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong laứnh ? +Taùi sao phaỷi baỷo veọ baàu khoõng khớ trong laứnh ? -GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. C.Baứi mụựi: 1. Giụựi thieọu baứi: 2.Hoaùt ủoọng : * Tỡm hieồu caực aõm thanh xung quanh -GV yeõu caàu: Haừy neõu caực aõm thanh maứ em nghe ủửụùc vaứ phaõn loaùi chuựng theo caực nhoựm sau: +AÂm thanh do con ngửụứi gaõy ra. +AÂm thanh khoõng phaỷi do con ngửụứi gaõy ra. +AÂm thanh thửụứng nghe ủửụùc vaứo buoồi saựng. +AÂm thanh thửụứng nghe ủửụùc vaứo ban ngaứy. +AÂm thanh thửụứng nghe ủửụùc vaứo ban ủeõm. -GV neõu: coự raỏt nhieàu aõm thanh xung quanh ta. Haống ngaứy, haứng giụứ tai ta nghe ủửụùc nhửừng aõm thanh ủoự. Sau ủaõy chuựng ta cuứng thửùc haứnh ủeồ laứm moọt soỏ vaọt phaựt ra aõm thanh. * Caực caựch laứm vaọt phaựt ra aõm thanh: -Toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng trong nhoựm -Neõu yeõu caàu: Haừy tỡm caựch ủeồ caực vaọt duùng maứ em chuaồn bũ nhử oỏng bụ, thửụực keỷ, soỷi, keựo, lửụùc , phaựt ra aõm thanh. -GV ủi giuựp ủụừ tửứng nhoựm HS. -Goùi HS caực nhoựm trỡnh baứy caựch cuỷa nhoựm mỡnh. -GV nhaọn xeựt caực caựch maứ HS trỡnh baứy vaứ hoỷi: Theo em, taùi sao vaọt laùi coự theồ phaựt ra aõm thanh ? -GV chuyeồn hoaùt ủoọng: ẹeồ bieỏt nhụứ ủaõu maứ vaọt phaựt ra aõm thanh, chuựng ta cuứng laứm thớ nghieọm. * Khi naứo vaọt phaựt ra aõm thanh. -GV : Caực em ủaừ tỡm ra raỏt nhieàu caựch laứm cho vaọt phaựt ra aõm thanh. AÂm thanh phaựt ra tửứ nhieàu nguoàn vụựi nhửừng caựch khaực nhau. Vaọy coự ủieồm chung naứo khi aõm thanh phaựt ra hay khoõng? Chuựng ta cuứng theo doừi thớ nghieọm. *Thớ nghieọm 1: -GV neõu thớ nghieọm: Raộc moọt ớt haùt gaùo leõn maởt troỏng vaứ goừ troỏng. -GV yeõu caàu HS kieồm tra caực duùng cuù thớ nghieọm vaứ thửùc hieọn thớ nghieọm. Neỏu khoõng ủuỷ duùng cuù thỡ GV thửùc hieọn trửụực lụựp cho HS quan saựt. -GV yeõu caàu HS quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra khi laứm thớ nghieọm vaứ suy nghú, trao ủoồi traỷ lụứi caõu hoỷi: +Khi raộc gaùo leõn maởt troỏng maứ khoõng goừ troỏng thỡ maởt troỏng nhử theỏ naứo ? +Khi raộc gaùo vaứ goừ leõn maởt troỏng, maởt troỏng coự rung ủoọng khoõng ? Caực haùt gaùo chuyeồn ủoọng nhử theỏ naứo ? +Khi goừ maùnh hụn thỡ caực haùt gaùo chuyeồn ủoọng nhử theỏ naứo ? +Khi ủaởt tay leõn maởt troỏng ủang rung thỡ coự hieọn tửụùng gỡ ? *Thớ nghieọm 2: - GV phoồ bieỏn caựch laứm thớ nghieọm : Duứng tay baọt daõy ủaứn, quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra, sau ủoự ủaởt tay leõn daõy ủaứn vaứ cuừng quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra. -Yeõu caàu HS ủaởt tay vaứo yeỏt haàu mỡnh vaứ caỷ lụựp cuứng noựi ủoàng thanh: Khoa hoùc thaọt lớ thuự. +Khi noựi, em coự caỷm giaực gỡ ? +Khi phaựt ra aõm thanh thỡ maởt troỏng, daõy ủaứn, thanh quaỷn coự ủieồm chung gỡ ? *Keỏt luaọn: AÂm thanh do caực vaọt rung ủoọng phaựt ra. Khi maởt troỏng rung ủoọng thỡ troỏng keõu. Khi daõy ủaứn rung ủoọng thỡ phaựt ra tieỏng ủaứn. Khi ta noựi, khoõng khớ tửứ phoồi ủi leõn khớ quaỷn laứm cho caực daõy thanh rung ủoọng. Rung ủoọng naứy taùo ra aõm thanh. Khi sửù rung ủoọng ngửứng cuừng coự nghúa laứ aõm thanh seừ maỏt ủi. Coự nhửừng trửụứng hụùp sửù rung ủoọng raỏt nhoỷ maứ ta khoõng theồ nhỡn thaỏy trửùc tieỏp nhử: 2 vieõn soỷi ủaọp vaứo nhau, goừ tay leõn maởt baứn, sửù rung ủoọng cuỷa maứng loa, Nhửng taỏt caỷ moùi aõm thanh phaựt ra ủeàu do sửù rung ủoọng cuỷa caực vaọt. D.Cuỷng coỏ daởn doứ GV cho HS chụi troứ chụi: ẹoaựn teõn aõm thanh. -GV phoồ bieỏn luaọt chụi: +Chia lụựp thaứnh 2 nhoựm. +Moói nhoựm coự theồ duứng baỏt cửự vaọt gỡ ủeồ taùo ra aõm thanh. Nhoựm kia ủoaựn xem aõm thanh ủoự do vaọt naứo gaõy ra vaứ ủoồi ngửụùc laùi. Moói laàn ủoaựn ủuựng teõn vaọt ủửụùc coọng 2 ủieồm, ủoaựn sai trửứ 1 ủieồm. +Toồng keỏt ủieồm. +Tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc. -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.-Veà hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi tieỏt sau. 1 4 1 8 8 9 4 - Hát -HS traỷ lụứi caõu hoỷi. -HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung. - Nghe, đọc đầu bài -HS tửù do phaựt bieồu. +AÂm thanh do con ngửụứi gaõy ra: tieỏng noựi, tieỏng haựt, tieỏng khoực cuỷa treỷ em, tieỏng cửụứi, tieỏng ủoọng cụ, tieỏng ủaựnh troỏng, tieỏng ủaứn, laộc oỏng bụ, mụỷ saựch, + Tiếng chim hót, tiếng gió thổi, +AÂm thanh thửụứng nghe ủửụùc vaứo buoồi saựng sụựm: tieỏng gaứ gaựy, tieỏng loa phaựt thanh, tieỏng keỷng, tieỏng chim hoựt, tieỏng coứi, xe coọ, +AÂm thanh thửụứng nghe ủửụùc vaứo ban ngaứy: tieỏng noựi, tieỏng cửụứi, tieỏng loa ủaứi, tieỏng chim hoựt, tieỏng xe coọ, +AÂm thanh thửụứng nghe ủửụùc vaứo ban ủeõm: tieỏng deỏ keõu, tieỏng eỏch keõu, tieỏng coõn truứng keõu, -HS nghe. -HS hoaùt ủoọng nhoựm 2. -Moói HS neõu ra moọt caựch vaứ caực thaứnh vieõn thửùc hieọn. -HS caực nhoựm trỡnh baứy caựch laứm ủeồ taùo ra aõm thanh tửứ nhửừng vaọt duùng maứ HS chuaồn bũ. +Cho hoứn soỷi vaứo trong oỏng bụ vaứ dùng tay laộc maùnh. +Duứng thửụực goừ vaứo thaứnh oỏng bụ. +Duứng 2 hoứn soỷi coù vaứo nhau. +Duứng keựo caột 1 mẩu giaỏy. +Duứng lửụùc chaỷi toực; -HS traỷ lụứi: +Vaọt coự theồ phaựt ra aõm thanh khi con ngửụứi taực ủoọng vaứo chuựng. +Vaọt coự theồ phaựt ra aõm thanh khi chuựng coự sửù va chaùm vụựi nhau. -HS nghe. -HS nghe. -HS nghe GV phoồ bieỏn caựch laứm thớ nghieọm. -Kieồm tra duùng cuù vaứ laứm theo nhoựm. -Quan saựt, trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷ ... +Khi ủi ra xa thỡ tieỏng troỏng nhoỷ ủi. -HS nghe GV phoồ bieỏn caựch laứm sau ủoự thửùc hieọn thớ nghieọm theo nhoựm. +Khi ủửa oỏng bụ ra xa thỡ taỏm ni loõng rung ủoọng nheù hụn, caực maóu giaỏy vuùn cuừng chuyeồn ủoọng ớt hụn. +Khi truyeàn ra xa thỡ aõm thanh yeỏu ủi vỡ rung ủoọng truyeàn ra xa bũ yeỏu ủi. -HS laỏy VD theo kinh nghieọm cuỷa baỷn thaõn. +Khi oõ toõ ủửựng gaàn ta nghe thaỏy tieỏng coứi to, khi oõ toõ ủi xa daàn ta nghe tieỏng coứi nhoỷ daàn ủi. +ễÛ trong lụựp nghe baùn ủoùc baứi roừ, ra khoỷi lụựp nghe thaỏy baùn ủoùc beự vaứ ủi quaự xa thỡ khoõng nghe thaỏy gỡ nửừa. +Ngoài gaàn ủaứi nghe tieỏng nhaùc to, ủi xa daàn nghe tieỏng nhaùc nhoỷ ủi -HS nghe GV phoồ bieỏn caựch chụi. -HS leõn thửùc hieọn troứ chụi. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** Ngày soạn: Ngày giảng: Toán (Tiết105) Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phõn số. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4 - Hs có ý thức trong học tập. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: -Muốn quy đồng mẫu số hai phân số em làm thế nào ? -Làm bài tập: 2d,e,g - Nhận xét ghi điểm. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.luyện tập: ( BT 1a,2a,4) Bài tập 1: -Cho HS tự làm lần lượt các phần rồi chữa bài. -GV nhận xét, chốt bài làm đúng. -Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số (phần b: chú ý tính nhẩm thừa số 4). -GV tiểu kết. Bài 2: GV nêu yêu cầu. -Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là ? -Làm thế nào để viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số bằng 5 ? -GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: -GV HD cho HS làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số theo mẫu. -Muốn quy đồng mẫu số em làm thế nào ? -Tuyên dương HS biết tìm MSC bé nhất để quy đồng. Bài 4, 5 : GV gợi ý cho HS làm bài nhanh. D.Củng cố, dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ. -Dặn HS hoàn thành bài 4, 5 vào giờ tự học. 1 5 1 30 3 - 3Hs lên bảng làm bài mỗi em 1 phép tính. -Cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe, đọc đầu bài -HS nêu yêu cầu của bài. -Lớp tự làm bài rồi chữa bài. a) và = = = = b) ) và = = Giữ nguyên -HS tự làm bài rồi chữa bài. -Dành cho HS trung bình, yếu. -HS khá nêu cách làm. a) và (Vì 2 = 10 : 5) -HS đọc yêu cầu của bài. -Lớp làm bài theo mẫu rồi chữa bài. -HS trình bày bài. -Lớp nhận xét, đối chiếu. -HS làm bài nếu còn thời gian. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** Tập làm văn (Tiết42) Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn miờu tả cõy cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học (BT2). - Gd hs cần chịu khó trong việc luyện viết văn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định. B.Kiểm tra bài cũ:Giờ trước trả bài nên không kiểm tra. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phần Nhận xét: Bài tập 1: -GV treo bảng phụ chốt kết quả đúng. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài. -GV nhận xét, chốt ý dúng. -So sánh trình tự miêu tả trong bài “Cây mai tứ quý” có điểm gì khác so với bài “Bãi ngô” ? Bài tập 3: Gv nêu yêu cầu GV nhận xét, kết luận. 2.Phần Ghi nhớ 3.Phần Luyện tập: Bài tập 1: -Gv theo dõi, giúp HS yếu. -GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu -Kể tên một số cây ăn quả mà em biết ? -Gọi HS lập dàn ý trên bảng. -GV nhận xét. -Kiểm tra, điều chỉnh dàn ý trên bảng. D.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau. 1 1 14 20 4 - Nghe, đọc đầu bài -HS đọc nội dung bài- Lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm, xác định nội dung từng đoạn. -HS phát biểu ý kiến. -3 đoạn ... (HS nêu ) -HS đọc thầm, nêu ý kiến .... +Bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây. +Bài “Bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây -HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. -Vài HS đọc ghi nhớ SGK. -HS đọc. -HS nêu nội dung bài; Lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. -HS phát biểu ý kiến. -HS nêu ... -HS chọn một cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo một trong hai cách đã nêu. -HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** lịch sử (Tiết21) NHAỉ HAÄU LEÂ VAỉ VIEÄC TOÅ CHệÙC QUAÛN LÍ ẹAÁT NệễÙC I Muùc tiêu: Biờ́t nhà Họ̃u Lờ đã tụ̉ chức quản lí đṍt nước tương đụ́i chặt chẽ: soạn Bụ̣ luọ̃t Hụ̀ng Đức (nắm những nụ̣i dung cơ bản), vẽ bản đụ̀ đṍt nước. - Tửù haứo veà truyeàn thoỏng cuỷa daõn toọc II ẹoà duứng daùy hoùc : GV:- Sụ ủoà veà nhaứ nửụực thụứi Haọu Leõ - Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS . - Moọt soỏ ủieồm cuỷa boọ luaọt Hoàng ẹửực . III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B.Kiểm ta baứi cuừ: Chieỏn thaộng Chi Laờng -Traọn Chi Laờng coự taực duùng gỡ trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn Minh cuỷa nghúa quaõn Lam Sụn? GV nhaọn xeựt. C.Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu: 2.Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp - Giụựi thieọu moọt soỏ neựt khaựi quaựt veà nhaứ Haọu Leõ : Thaựng 4 – 1482 , Leõ Lụùi chớnh thửực leõn ngoõi vua , ủaởt teõn nửụực laứ ẹaùi Vieọt . Nhaứ Haọu Leõ traỷi qua moọt soỏ ủụứi vua . Nửụực ẹaùi Vieọt thụứi Haọu Leõ phaựt trieồn rửùc rụừ nhaỏt ụỷ ủụứi vua Leõ Thaựnh Toõng ( 1460 – 1497 ) 3.Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp - Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn nhoựm . + Nhỡn vaứo tranh tử lieọu veà caỷnh trieàu ủỡnh vua Leõ vaứ noọi dung baứi hoùc trong SGK, em haừy tỡm sửù vieọc theồ hieọn vua laứ ngửụứi coự quyeàn haứnh toỏi cao? 4.Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caự nhaõn - GV giụựi thieọu baỷn ủoà Hoàng ẹửực vaứ Boọ luaọt Hoàng ẹửực roài nhaỏn maùnh, ủaõy laứ coõng cuù ủeồ quaỷn lớ ủaỏt nửụực . GV thoõng baựo moọt soỏ ủieồm veà noọi dung cuỷa Boọ luaọt Hoàng ẹửực sau ủoự chia nhoựm cho HS thaỷo luaọn Luaọt Hoàng ẹửực baỷo veọ quyeàn lụùi cuỷa ai? Luaọt Hoàng ẹửực coự ủieồm naứo tieỏn boọ ? GV khaỳng ủũnh maởt tớch cửùc cuỷa Boọ luaọt Hoàng ẹửực: ủeà cao ủaùo ủửực cuỷa con caựi ủoỏi vụựi boỏ meù, baỷo veọ quyeàn lụùi cuỷa ngửụứi phuù nửừ. D.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Giaỷi thớch vỡ sao vua (thieõn tửỷ) coự quyeàn haứnh toỏi cao? -Nhaứ Leõ ra ủụứi nhử theỏ naứo? -Chuaồn bũ baứi: Trửụứng hoùc thụứi Haọu Leõ. 1 4 1 8 5 11 5 -HS traỷ lụứi -HS nhaọn xeựt - Nghe, đọc đầu bài -Tớnh taọp quyeàn (taọp trung quyeàn haứnh ụỷ vua) raỏt cao. Vua laứ con trụứi (Thieõn tửỷ ) coự quyeàn toỏi cao, trửùc tieỏp chổ huy quaõn ủoọi. -HS quan saựt-Trả lời, nhận xét bổ sung. -Vua, nhaứ giaứu, laứng xaừ, phuù nửừ. - ẹeà cao ủaùo ủửực cuỷa con caựi ủoỏi vụựi boỏ meù, baỷo veọ quyeàn lụùi cuỷa ngửụứi phuù nửừ. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** âm nhạc (Tiết21) Học hát bài : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Biết bài hát là của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, lời Tạ Hữu Yên. Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. II .Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Giáo viên TG(P) Học sinh A.ổn định B. Kiểm tra bài cũ: Chúc mừng. -Hát kết hợp gõ đệm C.Bài mới: 1.Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 2. Dạy bài hát: Bàn tay mẹ . a. Học hát: -Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết. - Giới thiệu bài hát. Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người. Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Thât vậy! Nghĩa mẹ không bao giờ cạn, tình mẹ không bao giờ vơi + Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi. - Cho HS khởi động giọng. - Chia bài hát thành 5 câu hát . Sau đó dạy hát theo lối móc xích. Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến 2 nốt nhạc của 1 phách, hai chỗ cuối câu ngân dài 3 phách. + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát. - Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất nhẹ nhàng, thiết tha. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. b. Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và nhịp như sau: - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách. Dãy 2: Hát và gõ nhịp. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 2. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) D.Củng cố, dặn dò. - Cho hát ôn lại bài hát một vài lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. 1 4 1 14 10 5 - Thực hiện theo y/c. - Nghe, đọc đầu bài - Quan sát. - Lắng nghe. - HS khá nêu. - Cá nhân đọc. - Theo dõi - Đọc cao độ. - Tập hát từng câu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Hát ôn. - Cá nhân nêu. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: ****************** Sinh hoạt (T21) I.Mục tiêu: - Giáo dục hs chăm học ngoan , lễ phép , hoà nhã với bạn bè . -Đánh giá tình hình học tập của các em trong tuần và đề ra phương hướng học tập trong tuần tới II Nội dung sinh hoạt: 1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần : - Chuyên cần đi học đều, nhưng chưa đúng giờ - Thực hiện nề nếp tương đối tốt. - Học tập chất lương thấp do trời rét mặc không đủ ấm. Nên không còn em nào có ý muốn học ở lớp, ở nhà.Đọc viết trở nên chậm chạp. -Vệ sinh cá nhân các em nam bẩn. 2 Phương hướng học tập tuần tới : - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . -Sang tuần tới tập trung vào học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn . -Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài. -Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ. - Mặc quần áo đủ ấm đi học **********************
Tài liệu đính kèm: