Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần học 1

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần học 1

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T 1).

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng dể cắt, khâu, thêu.

II.CHUẨN BỊ:

 *Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:

 -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,.) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.

 -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).

 -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ( kéo làm bằng inóc, kéo làm bằng hợp kim của sắt, kéo bấm chỉ,.).

-Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến (dùng để vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu kim),phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thướt dẹt, thước dây dùng trong cắt may, đê, khuy

 cài, khuy bấm.

 

doc 59 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
KÜ thuËt 
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T 1).
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng dể cắt, khâu, thêu.
II.CHUẨN BỊ:
 *Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,..) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ( kéo làm bằng inóc, kéo làm bằng hợp kim của sắt, kéo bấm chỉ,...). 
-Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến (dùng để vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu kim),phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thướt dẹt, thước dây dùng trong cắt may, đê, khuy
 cài, khuy bấm.
 -Một số sản phẩm may, khâu thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu thêu ( túi vải, khăn tay, vỏ gối...) và nêu
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 
GV hướng dãn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a)Vải.
-GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a ( SGK ) với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đăc điểm của vải.
-GV nhận xét, bổ sung ( nếu HS trả lời thiếu).
-Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông...vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
b)Chỉ.
-Yêu cầu HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 ( SGK ).
-GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
*Lưu ý với HS:
-Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
Kết luận nội dung b như SGK.
*Hoạt động 2 
Gv hưóng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (sgk) và gọi HS trả lời các câu hỏi :
+Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ; So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
-GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo, hình dáng của hai loại kéo.
-GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ ( Kéo bấm) trong bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng kiến thức.
-Lưu ý: Khi sử dụng, vít kéo cần dược vặn chặt vừa phải.Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt được vải.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( sgk ) và trả lời câu hỏi:
-Trình bày cách cầm kéo cắt vải ?
-Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
-Yêu cầu HS cầm kéo cắt vải.
Nhận xét – sửa sai ( nếu HS thực hiện sai).
*Hoạt động 3 :
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
-Yêu cầu HS quan sát hình 6 ( SGK ) và kết hợp quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng.
Nhận xét và kết luận:
+Thước may : dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
+Thước dây : được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
+Khung thêu cầm tay : Gồm 2 khung tròn lồng vào nhau.Khung tròn to có vít để điều chỉnh.Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu.
+Khuy cài, khuy bấm : dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
+Phấn may dùng để vạch dấu trên vải.
3.Củng cố:
Yêu cầu HS:
-Qua bài học em cần lưu ý những gì?
4.Dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau 
5.Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV.
-01 HS đọc nội dung SGK.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-01 HS đọc nội dung b SGK.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Quan sát sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe.
-Quan sát hình 3 sgk và trả lời câu hỏi.
-Quan sát hình 6 sgk và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TuÇn 2
KÜ thuËt
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T2).
I. Mục tiêu cần đạt:
 -Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).
II. Chuẩn bị:
 *Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,..) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 -Một số sản phẩm may, khâu thêu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Kiểm tra bài cũ 
-GV cho HS nêu một số dụng cụ cắt, khâu, thêu. Cách sử dụng kéo,thước ?
-GV Nhận xét 
2.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp bài cách khâu, thêu trên vải. 
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 
GV hướng dãn HS quan sát tìm hiểu về đặc điểm và cách sử dụng kim.
-GV cho HS quan sát các loại mẫu kim cỡ lớn, nhỏ khác nhau và HS dựa vào tranh sgk để trả lời các câu hỏi :
-Em hãy cho biết đặc điểm của kim khâu, kim thêu ?
-GV Nhận xét và chốt lại nội dung chính.
-Hướng dẩn HS quan sát tranh và thảo luận nhóm tìm cách xâu chỉ và ve chỉ ?
-GV Nhận xét và sửa sai.
-GV nhắc HS Khi chọn chỉ ta nên chọn loại chỉ có kích thước nhỏ hơn lổ đuôi kim để dể xâu chỉ. Trước khi xâu kim cần vuốt đầu chỉ.
-Ve nút chỉ bằng cánh dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ.
-GV vừa nêu vừa thực hiện cho HS quan sát .
-GV cho HS nêu tác dụng của việc ve nút chỉ.
-GV thực hiện việc đâm kim qua vải và rút chỉ (đối với chỉ chưa ve) cho HS quan sát.
*Hoạt động 2
HS thực hành xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ. 
GV hưóng dẫn HS thực hiện.
-GV quan sát- giúp đỡ những em yếu.
-GV Nhận xét - đánh giá kết quả .
 .3.Củng cố:
Yêu cầu HS:
-Qua bài học em cần lưu ý những gì?
4.Dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau 
5.Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS quan sát .
-01 HS đọc nội dung SGK.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Kim được làm bằng kim loại cứng, có độ lớn, nhỏ khác nhau.Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim nhỏ và thon dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹp, có lỗ.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-HS Nhận xét 
 - HS quan sát 
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Quan sát thao tác của GV.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-HS thực hiện.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TuÇn 3	
MÔN KÜ thuËt
C¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu
I. Mơc tiªu
- H biÕt c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
- V¹ch ®­ỵc ®­êng dÊu trªn v¶i (v¹ch ®­êng th¼ng, ®­êng cong) vµ c¾t ®­ỵc v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu. §­êng c¾t cã thĨ mÊp m«.
+ Víi H khÐo tay: c¾t ®­ỵc v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu. §­êng c¾t Ýt mÊp m«.
- Gi¸o dơc ý thøc an toµn lao ®éng.
II. §å dïng d¹y häc
- KÐo, v¶i, th­íc, phÊn.
III. Ho¹t ®éng chđ yÕu
Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng
- KiĨm tra vËt liƯu, dơng cơ cđa häc sinh 
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn H quan s¸t, nhËn xÐt
* Mơc tiªu: BiÕt ®­ỵc thÕ nµo lµ v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
* C¸ch tiÕn hµnh
- G giíi thiƯu mÉu.
+ V¹ch dÊu ®Ĩ c¾t v¶i ®­ỵc chÝnh x¸c.
C¸t theo 2 b­íc: V¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t.
- G gỵi ý hs nªu t¸c dơng cđa viƯc v¹ch dÊu.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn thao t¸c kü thuËt.
* Mơc tiªu: BiÕt c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
* C¸ch tiÕn hµnh
- V¹ch dÊu trªn v¶i: 
+ V¹ch dÊu trªn ®­êng kỴ th¼ng. 
- §¸nh dÊu 2 ®iĨm c¸ch nhau 15 cm.
- Tay tr¸i gi÷ th­íc, tay ph¶i cÇm phÊn v¹ch theo mÐp. 
- G nhËn xÐt.
 C¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu
+ C¾t v¶i theo ®­êng th¼ng
 Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu. 
* Mơc tiªu: V¹ch dÊu vµ c¾t ®­ỵc v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
* C¸ch tiÕn hµnh
- Mçi H v¹ch 2 ®­êng dÊu th¼ng, mçi ®­êng dµi 15 cm, hai ®­êng cong, mçi ®­êng cong dµi t­¬ng ®­¬ng víi ®­êng v¹ch dÊu th¼ng.
- G ®«n ®èc, giĩp ®ì.
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt. 
- Chän 1 sè bµi ®Ĩ tr­ng bµy. 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Cđng cè - dỈn dß
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn chuÈn bÞ cho bµi sau : Kh©u th­êng
- Mét H nªu nh÷ng dơng cơ cÇn thiÕt trong tiÕt häc. H kh¸c kiĨm tra xem m×nh ®· ®đ ch­a.
- Theo dâi, quan s¸t.
- Nx
- H nªu 
- 2 H lªn thùc hiƯn.
- H kh¸c tù lµm. 
- NhËn xÐt. 
- H dùa vµo h×nh 1b nªu c¸c ®­êng v¹ch dÊu cong. 
- Quan s¸t h×nh 2a, 2b ®Ĩ nªu c¸ch c¾t. 
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- H thùc hµnh. 
Tr­ng bµy s¶n phÈm.
TuÇn 4 
MÔN KÜ thuËt
Kh©u th­êng(Tiết 1)
I .Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách cầm vải, cầm kim,lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường .
-Biết cách và thực hiện được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu
-Giáo dục các em có ý thức an toàn lao động.
II. Chuẩn bị : 
 -GV:Mẫu : mũi khâu thường bằng len trên bìa, vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
-HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Chuyển tiết.
2. Bài cũ 	: 
H . Nêu thao tác cắt vải theo đường vạch dấu. 
H . Nêu ghi nhớ của bài.
3.Bài mới	: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu thường.
H. Khâu thường cịn được gọi là gì ? (  là khâu tới, khâu luơn)
- Hướng dẫn Hs quan sát mặt phải, mặt trái của mũi khâu thường.kết hợp quan sát H3a,3b trong sách.
H . Nêu nhận xét về mũi khâu thường?
- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận:
+ Đường khâu ở mặt phải và trái giống nhau.
+ Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau , dài bằng nhau, và cách đều nhau.
- H . Thế nào là khâu thường?
-Gv chốt : Khâu thường là cách khâu để tạo thành  ... + Để lắp được xe nơi, cần bao nhiêu bộ phận?
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của xe nơi trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
- Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo (H2 – SGK)
- Để lắp được tay kéo cần phải cĩ những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK), gọi HS lên lắp.
- GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4 – SGK)
- Yêu cầu HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe.
- GV gọi HS lên lắp bộ phận này.
- GV nhận xét.
* Lắp thành xe với mui xe (H5 – SGK)
- GV lắp theo các bước trong SGK.
- Khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến gì?
* Lắp trục bánh xe (H6 – SGK)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- Sau khi lắp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe.
c) Lắp ráp xe nơi
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận để hồn thành xe nơi.
- Yêu cầu HS kiểm tra sự chuyển động.
d) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết
- Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát.
- Theo dõi.
+ 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nơi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- Theo dõi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
- Trả lời.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Kiểm tra.
TuÇn 30
KÜ thuËt 
LẮP XE NƠI
(TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
2. Kĩ năng
- Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nơi.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu xe nơi đã lắp sẵn.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nơi.
a) Chọn các chi tiết để lắp xe nơi
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận
- GV lưu ý một số điểm sau:
+ Vị trí trong, ngồi của các thanh.
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
c) Lắp ráp xe nơi
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe khơng bị xộc xệch.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe nơi.
- Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em cịn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp xe nơi đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Xe nơi lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch.
+ Xe nơi chuyển động được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Kiểm tra.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm.
TuÇn 31
KÜ thuËt 
LẮP Ơ TƠ TẢI
(TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
2. Kĩ năng
- Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ơ tơ tải.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn quan sát từng bộ phận của ơ tơ tải và đặt câu hỏi:
+ Để lắp được ơ tơ tải, cần bao nhiêu bộ phận?
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của ơ tơ tải trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
- Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 – SGK)
- Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần?
- GV tiến hành lắp từng phần.
* Lắp ca bin (H3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK) nêu các bước lắp ca bin.
- GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (H4, 5 – SGK)
- GV gọi HS lên lắp bộ phận này.
- GV nhận xét.
c) Lắp ráp xe ơ tơ tải
- GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK.
- Yêu cầu HS kiểm tra sự chuyển động.
d) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết
- Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát.
- Theo dõi.
+ 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- Chúng ta thường thấy các xe ơ tơ tải chạy trên đường, trên xe chở đầy hàng hĩa.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin.
- Theo dõi.
- Cĩ 4 bước.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Kiểm tra.
TuÇn 32
KÜ thuËt 
LẮP Ơ TƠ TẢI
(TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
2. Kĩ năng
- Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ơ tơ tải.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp ơ tơ tải.
a) Chọn các chi tiết để lắp ơ tơ tải
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận
- GV lưu ý một số điểm sau:
+ Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp ca bin, chú ý lắp tuần tự theo H3a), b), c), d) để đảm bảo đúng quy trình.
c) Lắp ráp xe ơ tơ tải
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- GV lưu ý khi lắp các bộ phận phải:
+ Chú ý vị trí trong, ngồi của các bộ phận với nhau.
+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe khơng bị xộc xệch. 
- Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em cịn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Ơ tơ tải lắp chắc chắn, khơng xộc xệch.
+ Ơ tơ tải chuyển động được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm.
TuÇn 33
KÜ thuËt 
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
(TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
2. Kĩ năng
- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mơ hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép.
- GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp ghép.
- Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK.
- Các chi tiết phải xếp từng loại vào nắp hộp.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện:
+ Lắp cầu vượt.
+ Lắp ơ tơ kéo.
+ Lắp cáp treo.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
TuÇn 34
KÜ thuËt 
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
(TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
2. Kĩ năng
- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mơ hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK.
- Các chi tiết phải xếp từng loại vào nắp hộp.
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mơ hình đã chọn.
- Yêu cầu HS lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS lắp ráp mơ hình hồn chỉnh.
- Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em cịn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- L¾ng nghe
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp mơ hình hồn chỉnh.
TuÇn 35
KÜ thuËt 
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
(TIẾT 3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
2. Kĩ năng
- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mơ hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp được mơ hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mơ hình chắc chắn, khơng bị xộc xệch.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4(37).doc