Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 02

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 02

Toán.

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 trăm nghìn.

 - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Hình vẽ như SGK, các thẻ số

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:31/8/2012 Chào cờ.
Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 trăm nghìn.
 - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Hình vẽ như SGK, các thẻ số
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk trang 8 
- Hãy viết số 100 000
+ Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
3. Giới thiệu số có 6 chữ số
- GV treo bảng các hàng của số
- GV giới thiệu số 100 000
- GV gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào bảng
- Gv đọc cho HS viết số 432 516
- GV nhận xét đúng sai
- GV cho HS đọc số 432 516
- Yêu cầu HS nêu cách đọc 
- GV viết số có 5, 6 chữ số yêu cầu HS đọc
4. Luyện tập 
Bài1. GV yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét,gắn vài số cho HS đọc.
- Yêu cầu HS tự lấy VD và đọc, viết và gắn thẻ.
Bài2. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết số
Bài3. GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS đọc.
- GV nhận xét
Bài4. GV đọc số yêu cầu HS viết số
GV chữa bài.
5. Tổng kết dặn dò: GV nhận xét giờ học
 - Giao BT VN
1’
30’
2’
HS quan sát và TLCH của GV
Cả lớp viết bảng con
HSTL
HS quan sát
1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
HS viết bảng
1 HS TL
HS nêu
1 HS đọc 
1 HS nhắc lại
Cả lớp viết bảng con.
HS đọc 
1 HS nêu số cả lớp viết
2 HS lên bảng
HSTL
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
_______________________________
Tập đọc.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ).
 - Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghã hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 
 - Giáo dục HS học tập gương nghĩa hiệp của Dế Mèn
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
 - HS: Sgk
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày 
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : GV gọi 3 HS nối tiếp đọc bài 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ, cách đọc câu hỏi, câu cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc Đ!- TLCH:
- GV ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc Đ2, TLCH:
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc Đ3, TLCH:
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 Sgk
- GV ghi đại ý
c)Thi đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc 
- GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 2 nhóm.
3. Tổng kết dặn dò 
+ Qua đoạn trích chúng ta HT được Dế Mèn đức tính gì đáng quý?
- Nhận xét tiết học
 - Dăn CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
HS đọc theo nhóm bàn
HSTL
1 HS đọc, lớp đọc thầm
HSTL
HS phát biểu
HS nêy ý kiến
Đại diện 2 nhóm thi đọc.
HS liên hệ.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
__________________________________________
Chính tả.
nghe viết - Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “ Mười năm cõng bạn đi học”.
 - Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh.
 - Làm đúng các BT chính tả phân biệt s/x.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: chép BT 2a lên bảng 
 HS : vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, đễ lẫn chính tả khi viết
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 1 số bài
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a .Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc truyện vui “Tìm chỗ ngồi”
+ Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
Bài 3a . Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học .
 - CB cho giờ sau.
1’
30’
2’
2 HS đọc
HSTL
HS nối nhau nêu từ khó.
1 HS đọc, cả lớp viết bảng con
HS viết bài
2 HS đổi chéo vở soát lỗi
1 HS đọc
HS làm vở
1 HS lên bảng, lớp nhận xét
1 HS đọc to, cả lớp theo dõi
HSTl
1 HS nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài
HS giải thích 
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
_______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 01/9/2012 Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kết
I. Mục tiêu
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân.
 - Hiểu nghĩa và biét cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm.
 - Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm, phát bảng phụ và bút dạ cho HS, yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm từ.
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, GV nhận xét .
Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kẻ bảng như nội dung BT 2a, 2b
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp.
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét , GV chốt lời giải đúng. 
Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt
- Gọi HS khác nhận xét.
Bài4. gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt câu TL đúng.
+ Tìm thêm các câu tực ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm và giải thích ý nghĩa của câu đó?
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ học 
 - CB cho giờ sau.
1’
29’
2’
1 HS đọc
HS thảo luận theo nhóm bàn
Dại diện các nhóm treo bảng và trình bày.
HS đọc
HS trao đổi theo cặp
2 HS làm bảng lớp
HS giải thích
Tìm từ
1 HS đọc 
HS làm vở
5 HS nối tiếp lên bảng làm
Cả lớp nhận xét 
HS đọc 
HS thảo luận theo cặp
HS TL
HS tìm và giải thích.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
_______________________
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiờu : 
- Giọng đọc phự hợp tớnh cỏch mạnh mẽ của nhõn vật Dế Mốn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp
 bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối Chọn được danh hiệu phự hợp với tớnh cỏch của Dế Mốn (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dựng : 
- GV: Tranh minh hoạ bài giảng, bảng phụ
- HS: SGK, tỡm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ : 5’
2. Bài mới: 25’
* Luyện đọc : 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn:
- Gv đọc toàn bài.
* Tỡm hiểu bài.
+ Yờu cầu HS đọc đoạn 1:
- Trận địa mai phục của bọn nhện đỏng sợ như thế nào?
- HS đọc theo cặp.
- 1 đến 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm.
+ Lớp đọc thầm. 
- Bọn nhện chăng tơ kớn ngang đường, bố trớ nhện gộc canh gỏc tất cả nhà nhện nỳp kớn trong hang đỏ với dỏng
 Nờu ý nghĩa đoạn 1
hung dữ.
- Rất dữ tợn, gớm ghiếc.
- Đồ sộ to lớn.
* Bọn nhện hung dữ đỏng sợ.
+ Cho H đọc đoạn 2.
- Dế Mốn đó làm cỏch nào để bọn nhện sợ?
- Dế Mốn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thỏch thức của một kẻ mạnh: Muốn núi chuyện với tờn nhện chúp bu.
- Dế Mốn đó dựng cỏc từ xưng hụ nào?
- Thấy nhện cỏi xuất hiện, vẻ đanh đỏ, nặc nụ Dế Mốn đó ra oai bằng hành động nào?
- Bọn này, ta.
- Quay phắt lưng, phúng càng đạp phanh phỏch.
+ Nờu ý nghĩa đoạn 2
* Hành động mạnh mẽ của Dế Mốn.
+ Cho HS đọc bài.
- Dế Mốn đó núi thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
- Dế Mốn đe doạ bọn Nhện ntn?
- Bọn Nhện sau đú đó hành động ntn?
- Qua những hành động mạnh mẽ, kiờn quyết của Dế Mốn như vậy em hóy chọn danh hiệu thớch hợp cho Dế Mốn.
Nờu ý 3.
Nờu ý nghĩa?
+ HS đọc phần cũn lại đ lớp đọc thầm.
- Dế Mốn phõn tớch để bọn nhện thấy chỳng hành động hốn hạ khụng quõn tử, rất đỏng xấu hổ, đồng thời đe doạ chỳng:
VD: Nhện giàu cú, bộo mỳp >< mún nợ của mẹ Nhà Trũ bộ tẹo, đó mấy đời.
- Nhện bộo tốt, kộo bố, kộo cỏnh >< đỏnh đập một cụ gỏi yếu ớt.
- Thật đỏng xấu hổ! Cú phỏ hết vũng võy đi ko?
- Chỳng sợ hói, cựng dạ ran, cuống cuồng chạỵ dọc, ngang, phỏ hết cỏc dõy chăng tơ lối.
- Hiệp sỹ.
Vỡ (Hiệp sỹ là một người cú sức mạnh và lũng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa).
Bọn Nhện nhận ra lẽ phải, từ đú khụng dỏm cậy mạnh để bắt nạt kẻ yếu
 ý nghĩa: MĐ,Yc. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3 :
- Gv đọc mẫu
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm
- T/c thi đọc.
- Sửa chữa, uốn nắn.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- HS nhận xột cỏch đọc những từ gợi tả gợi cảm.
- HS đọc trong N2,3.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
4. Củng cố:
- Qua cõu chuyện em cú nhận xột gỡ về nhõn vật Dế Mốn?
- Cú tấm lũng hiệp sĩ sẵn sàng bảo vệ lẽ phải người yếu đuối.
5. Dặn dũ:
- Tỡm đọc truyện "Dế Mốn phiờu lưu kớ". Xem trước bài 5.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 05 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:02/9/2012 Toán.
Hàng và lớp
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là : đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 - Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
 - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nở từng hàng, từng lớp.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Kẻ sẵn bảng như phần bài học Sgk
 HS : bảng con 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
+ Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- GV chỉ bảng và giới thiệu về hàng và lớp.
- GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc
- Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
- GV làm tương tự với các số 654 000,
 654 321
3. Luyện tập
Bài 1. GV yêu cầu HS nêu nội ...  truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
 - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ viết yêu câùu BT 1, chép BT 1lên bảng.
 - HS: CB bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
* Bài giảng
2. Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV chia nhóm, phát bảng phụ 
HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên trình bày 
- GV kết luận: 
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật
4.Luyện tập
 Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
-Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
-Gọi HS nhận xét , GV kết luận.
+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng tiên ốc”.
- GV nhắc nhở HS kể 1 đoạn kết hợp tả ngoại hình của nhân vật
- Yêu cầu HS kể chuyện.
-GV nhận xét cho điểm.
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, Dăn CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
1 HS đọc
HS hoạt động nhóm
Đai diện các nhóm trình bày.
2 HS đọc
2 HS lấy VD
1 HS đọc bài
HS đọc và TLCH
1 HS lên bảng 
Lớp nhận xét 
1 HS TL
1 HS đọc yêu cầu
HS quan sát tranh
2 HS kể
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
____________________________________
Địa lí.
Dãy Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết và chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Nêu được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu: Khí hậu ở những nơI cao lạnh quanh năm.
 - Mô tả được đỉnh núi Phan- xi- păng.
 - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê.
 - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động1: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất VN
- GV treo lược đồ, yêu cầu HS quan sát và kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ?
- GV treo BĐ Địa lí tự nhiênVN , yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sởn trên bản đồ?
+ Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
- GV kết luận về các đặc điểm của dãy HLS.
* Hoạt động2 : đỉnh Phan- xi-păng- “Nóc nhà” của Tổ quốc.
* Hoạt động3: Khí hậu lạnh quanh năm.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH:
+Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu như thế nào?
- GV nhận xét câu TL của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát BĐ Địa lí tự nhiên VN
+ Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên BĐ và cho biết độ cao của Sa Pa?
- HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ TB ở Sa Pa :
+ Hãy nêu nhiệt độ TB ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
+ Em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm?
- GV giảng
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Giao BT VN.
5’
25’
5’
HS quan sát và TL
HS lên chỉ BĐ
HS thảo luận nhóm bàn và TL
HS quan sátvà TL
HS đọc thầm Sgk và TL
HS quan sát 
1 HS chỉ BĐ
HS đọc Sgk
HSTL
HS Nêu nhận xét.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
__________________________________
Khoa học.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn,
vai trò của chất bột đường
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường.
2. Kỹ năng: Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường
3.GD: say mê tìm hiểu khám phá khoa học.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 10 ; 11 sgk .Vở bài tập khoa học.
III.các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.5’
2.Bài mới:28’
a- Giới thiệu bài.
b-Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
- Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo cặp.
- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn dùng hàng ngày vào bữa sáng, trưa,tối?
- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong hình?
+HD hs làm bảng phân loại theo nhóm:Phân loại thức ăn có nguồn gốc động vật ( thực vật).
Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Có mấy cách phân loại thức ăn?
- Gv kết luận: sgv.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
* Tổ chức cho hs làm việc với sgk.
- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong hình trang 11 và vai trò của chất bột đường?
* Làm việc cả lớp.
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng ngày?
*Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv chữa phiếu, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 1 số hs trình bày trước lớp.
- Rau cải, cơm , thịt gà , sữa
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Thức ăn có nguồn gốc ĐV gà, cá , cua 
Thức ăn có nguồn gốc TV rau cải , súp lơ , đậu phụ 
- Phân loại theo lượng các chất có trong thức ăn.
- 2 cách ( ở trên ).
- Hs trao đổi theo cặp.
- Gạo , ngô , bánh quy , chuối, bún, khoai lang, khoai tây.Chất bột đường cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng.
- Nhóm 2 hs thảo luận, hoàn thành nội dung .
- Hs báo cáo kết quả.
+Các thức ăn chứa nhiều bột đường có nguồn gốc từ thực vật. 
- Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột đường.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 09 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:06/9/2012 Ôn Toán.
LUYỆN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiờu : 
- So sỏnh được cỏc số cú nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp số tự nhiờn cú khụng quỏ sỏu chữ số theo thứ tự từ 
II. Đồ dựng dạy học : 
- GV: Bảng phụ ; Phiếu bài tập
- HS: SGK. Vở bài tập
 III. Cỏc hoạt động dạy học : 
1, Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ : 5’
2, Bài mới: 25’
* Thực hành luyện tập
>
+ Bài số 1: Điền dấu
>
>
<
=
 678 653 98 978
=
	687 653 687 599
	857 432 875 432
- Nhận xột đỏnh giỏ
<
- H làm VBT
>
 493 701 654 702
>
 700 000 69 999
 857 000 856 999
Nhận xột bài làm của bạn
+ Bài số 2:
Y/C của bài tập
725 836
a, Khoanh vào số lớn nhất:
356; 872; 283 576; 638 752; 
349 675
b, Khoanh vào số bộ nhất:
943 567; 394 765; 563 974; 
- H làm bảng con
- Tỡm số lớn nhất trong cỏc số sau:
- Số lớn nhất là số: 725 836
- Số bộ nhất là số: 349 675
+ Bài số 3:
- HS đọc y/c của bài tập.
- ý D là đỳng nhất
- Hs làm vào vở
Xếp cỏc số sau theo thứ tự từ nhỏ- lớn.
- Xếp lại là: 
89 124; 89 194; 89 259; 89 295
+ Bài số 4: 
a, Số “bảy mươi nghỡn” viết là..
b, Số “một trăm nghỡn” viết là..
c, Số “ba trăm mười lăm nghỡn” viết là..
d, Số “hai trăm tỏm mươi nghỡn” viết là.
- HS viết bảng con
 70 000
 100 000
 315 000
280 000
3. Củng cố - Dặn dũ : 5’
- Hệ thống bài. - Nhận xột giờ học.
Về nhà xem lại cỏch đọc, viết số cú nhiều chữ số.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
 ôn TẢ NGOẠI HèNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂCHUYỆN
I. Mục tiờu: 
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c một đoạn cõu chuyện Nàng tiờn ốc cú kết hợp tả ngoại hỡnh bà lóo hoặc nàng tiờn (BT2).
II. Đồ dựng dạy học: 
- Ghi sẵn cỏc y/c của BT1.
- Bỳt dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để viết dàn ý.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: 5’ 	
2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập. 25’
* Bài 1:
- Cho HS đọc yờu cầu bài tập
- GV y/c HS dựng bỳt chỡ gạch dưới những chi tiết miờu tả hỡnh dỏng chỳ bộ liờn lạc
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS lờn bảng gạch.
- Người gầy, túc hỳi ngắn, hai tỳi ỏo trễ xuống tận đựi, quần ngắn tới đầu gối, đụi bắp chõn nhỏ luụn luụn động đậy, đụi mắt sỏng và xếch. 
- Cho HS nờu miệng từng chi tiết thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật.
- Chỳ bộ là con gđ 1 nụng dõn nghốo, quen chịu đựng vất vả.
- Tỳi ỏo trễ đ đựng rất nhiều thứ
VD: đồ chơi, lựu đạn khi đi liờn lạc.
- Mắt nhanh nhẹn, thụng minh, hiếu động..
* Bài 2: Yờu cầu HS kể 1 đoạn.
- GV hướng dẫn HS cú thể tả ngoại hỡnh của nv nàng tiờn ở chi tiết bà lóo rỡnh xem.
- HS đọc nội dung y/c của BT.
- Nàng tiờn đẹp làm sao, khuụn mặt trũn trắng và dịu dàng như trăng rằm, mặc vỏy xanh dài tha thướt, đi lại nhẹ nhàng, đụi tay mền mại.
- Hoặc tả ngoại hỡnh của con ốc.
- Lớp nờu ý kiến trỡnh bày của cỏc bạn
3. Củng cố: 5’
- Hệ thống bài. - Nhận xột giờ học.
- Muốn tả ngoại hỡnh của nhõn vật, cần chỳ ý quan sỏt nhõn vật
5. Dặn dũ
Chuẩn bị bài sau
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
________________________________________
Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 2 
I/ Mục tiêu:
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập: 
+Về đạo đức: 
+Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: 
+Về các hoạt động khác- Tuyên dương, khen thưởng. 
- Phê bình 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(8).doc