Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 13

Toán.

GIỚI THIỆU NHÂN NHẤM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan

 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học toán

II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ

- HS: bảng con, nháp

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:16/10/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học toán
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Phép nhân 27 x 11
- GV viết bảng phép tính 27 x 11
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- GV giảng
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV hướng dẫn HS nhân nhẩm với 11
- Yêu cầu HS áp dụng tính 41 x 11
- GV nêu VD 2: 48 x 11 
- GV nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS áp dụng tính 75 x 11
3. Luyện tập 
Bài 1. HS làm miệng, giải thích cách nhẩm
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nêu cách giải khác
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn làm bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV kết luận
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- BTVN: 3
3’
12’
18’
2’
HS làm bảng con
HS nêu nhận xét
HS nêu miệng
HS nêu nhận xét
HS lắng nghe
HS làm bảng con
HS làm bảng con
HS nghe
HS làm bảng con
HS nối nhau đọc kết quả
và giải thích cách nhẩm
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
1 HS đọc
1 HS lên bảng
1 HS đọc
Thảo luận nhóm đôi
HS nêu miệng
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Tập đọc.
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki.
 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công 
 nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên 
các vì sao.
 - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk
- HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi TLCH(Sgk)
- Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm
- Thi đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to
HSTL
1 HS đọc to
HSTL
1 HS đọc, lớp trao đổi, TLCH
HSTL
HS nhắc lại nội dung bài
4 HS đọc, theo dõi, nêu cách đọc
Đọc nhóm bàn
2 HS thi đọc theo 2 dãy
HS liên hệ
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
___________________________
Chính tả. 
( Nghe- viết): Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xkihàng trăm lần trong bài 
Người tìm đường lên các vì sao
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần)i, iê
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, bút dạ
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em hiểu gì về nhà bác hõci-ôn-cốp-xki?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào bảng con
- GV đọc chính tả
- GV thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày
- GV nhận xét kết luận từ đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ
- Gọi 2 nhóm phát biểu
- GV nhận xét kết luận từ đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết các tính từ vừa tìm được ở BT 3 vào vở.
3’
20’
10’
2’
1 HS đọc
HSTL
HS tìm và viết bảng con, 2 HS lên bảng
HS viết chính tả
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn
đại diện nhóm trình bày
1 HS đọc
Trao đổi nhóm đôi
đại diện 2 nhóm TL
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
..
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:16/11/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số( trường hợp chữ số hàng chục là 0)
 - áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Phép nhân 258 x 203
- GV viết bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính
- GV phát bảng phụ cho HS
không?
- GV giảng về tích riêng thứ hai và cách viết tích riêng thứ ba
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 258 x 203
3. Luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét nêu cách thực hiện
Bài 2. GV yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sao đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân trong bài đẻ tìm cách nhân đúng, sai
- Gọi HS nói rõ vì sao cách đó sai
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài, gọi HS nêu cách giải khác
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Bài 3( Giải theo cách khác) 
3’
12’
18’
2’
HS đặt tính và tính bảng con
HS nêu nhận xét
HS thực hiện
Lớp làm bảng con
2 HS làm bảng lớp
HS thực hiện
S sánh và rút ra phép nhân đúng
Giải thích
2 HS đọc
Lớp làm vở
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
Tập làm văn.
Trả bài văn Kể chuyện
I. Mục tiêu
 - Hiẻu được nhận xét chung của GV về kết qủa bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình
 - Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của các bạn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét chung: ưu điểm, nhược điểm
- GV nêu tên những HS viết đung yêu cầu của đề bài, lời kể tương đối hấp dẫn, sinh động
- Trả bài cho HS
2. Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt
- Gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe
 4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- GV gợi ý cho HS viết lại
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét 
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn VN viét lại bài và CB cho giờ sau.
5’
10’
15’
2’
2 HS đọc 
HS nắc lại yêu cầu
Lắng nghe
Xem lại bài
2 HS trao đổi, chữa bài
2 HS đọc
Tự viết lại đoạn văn
5 HS đọc
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
______________________________
Tập đọc.
Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổ 
giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi sự quyết 
tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát 
 - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa của bài:Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay, chữ tốt
 - Giáo dục cho HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập
II. đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ, một só bài chữ đẹp của HS năm trước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS lên bảng nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọióc đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
- GV giảng
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và TLCH:
- GV ghi nnội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi, nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm bàn
- Tổ chức thi đọc 1 đoạn
- Thi đọc cả bài
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Cho HS xem vở sach, chữ đẹp của HS năm học trước
- Nhận xét giờ học, CB cho giờ sạu.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
3 hS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to, lớp đọc thầm và TLCH
HS nhắc lại ý 1
HS nhắc lại ý 2
HS nhắc lại ý 3
1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi, TL
Đọc trong nhóm
3 HS thi đọc
2 HS thi theo 2 dãy
HS liên hệ
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:16/11/2012 Khoa học.
Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
 - Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
 - Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.
 - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Kính lúp, phiếu thảo luận nhóm
- HS: CB theo nhóm: 1 chai nước sông, hồ ao,.giếng, 2 vỏ trai, 2 phễu,2 miếng bông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm
- GV tiến hành cho HS làm TN theo 4 nhóm
- Gọi HS đọc to thí nghiệm trước lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Nhận xét, kết luận và chuyển hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát TN (Sgk) và r ...  cầu và mẫu
- GV viết bảng câu văn: Về nhà,ân hận
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp
- Gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét về cách đặt câu hỏi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự đặt câu- Gọi HS phát biểu
5. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
3’
10’
5’
15’
2’
Đọc thầm, gạch chân dưới câu hỏi
HSTL
HSTL
2 HS đọc
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
2 HS thực hành
HS làm việc theo cặp
1 HS đọc
HS làm vở
Nối nhau phát biểu
HS nhắc lại
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:18/11/2012 Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về đổi các đon vị đo khối lượn, diện tích dã học
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. GV chép bảng từng phép tính, yêu cầu HS làm miệng và nêu cách chuyển đổi
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính 
Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Để biết được sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng ta phảI biết gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài, yêu cầu HS nêu cách giải khác
Bài 5.Gọi HS nêu cách tính hình vuông
+ Gọi cạnh của HV là a thì diện tích của HV tính thế nào?
- GV hướng dẫn HS xây dụng công thức tính diện tích HV: S = a x a
- GV hướng dẫn HS làm phần b và cho HS về nhà làm
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 5b
3’
30’
2’
HS nêu miệng
Lớp làm bảng con,3 HS lên bảng
HSTL
Tiến hành làm bài
3 HS làm bảng lớp
2 HS đọc
Tóm tắt ra nháp, 1 HS lên bảng
HSTL
Lớp làm vở
Chữa bài
1 HS nhắc lại
HSTL
áp dụng công thức tính
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_
Tập làm văn.
Ôn tập văn kể chuyện
I Mục tiêu
 - Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
 - Kể được những câu chuyện theo đề tài cho trước.
 - Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài 
trong bài văn của mình( bạn)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảg phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và TLCH
- Gọi HS phát biểu ý kiến
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? vì sao em biết?
- GV kết luận
Bài 2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn
a) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ
b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CB cho bài sau 
3’
30’
2’
1 HS đọc
2 HS cùng bàn trao đổi
HSTL
2 HS đọc
Nối nhau phát biểu
2 HS cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe
2 HS thi kể
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
____________________________
Địa lí.
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết được người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước
 - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB nhận ra sự thíh ứng của con người với thiên nhiên ở ĐBBB thông qua cách xây nhà ở.
 - Biết tìm hiểu các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh.
 - Yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐBBB.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, Hình 2,3,4 Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Người dân vùng ĐBBB
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn. 
- Gọi 3 HS lên bảng điền nhanh vào chỗ trống
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về nơI ở của người dân ĐBBB
* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc Sgk 
- Yêu cầu HS thảo luận và TLCH vào giấy
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB.
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng 
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày một ý. GV điền vào bảng các ý trả lời đúng
- GV nhận xét , treo H2,3,4 và giới thiệu: Đây là một số hoạt động tiêu biểu của người dân ĐBBB
- Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét về trang phục 
* Hoạt động 4: Giới thiệu về lễ hội ở ĐBBB
- Yêu cầu các nhóm kể tên các lễ hội ở địa phương và nêu rõ tên lễ hội, địa phương tổ chức, thời gian tổ chức
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, đại diện nhóm trình bày
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- GV nhận xét giờ học
3’
30’
2’
HS suy nghĩ TL
3 HS lên làm nhanh
3 HS TL miệng
HS quan sát và giới thiệu
HS theo dõi
Tiến hành thảo luận
Đại diện 2 nhóm trình bày
Các nhóm TL theo yêu cầu của Gv
Thảo luận nhóm đôi
Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu của GV
Các nhóm treo bảng phụ, đại diện trình bày
2 HS đọc
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________
Khoa học.
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 - Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô đối với sức khoẻ của con người.
 - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 54 Sgk, TLCH:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+ Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
- GV nhận xét câu TL của HS và kết luận việc làm của từng hình
* Hoạt động 2:Tìm hiểu thực tế
+ Theo em có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương?
+ Trước tình trạng ở địa phương như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì?
* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôI và TLCH:
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật, thực vật?
- Nhận xét câu TL của từng nhóm
-GV chỉ vào H9 và giảng bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu các cách làm sạch nước
5’
25’
5’
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Suy nghĩ, tự do phát biểu
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:18/11/2012 Ôn Toán.
 LT: Nhân với số có ba chữ số 
I. Mục tiêu: 
 - Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 - Luyện kĩ năng tính toán và rèn tính cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK, nháp, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số .
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi tên bài 
HD HS làm bài
Bài 1: Củng cố KN về nhân với số có 3 chữ số ( trường hợp c/s hang chục là 0).
+ Y/C HS tự đặt tính rồi tính .
234 x 123 405 x 201
+ Y/c 4 HS lên chữa.
+ GVnhận xét.
Bài 2: Thực hiện phép nhân
 + GV nhận xét , cho điểm .
Bài 3:
Bài toán cho biết gì ? 
Y/C tìm gì ?
+ Y/C HS tóm tắt bài toán và giải .
GV nhận xét , cho điểm 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS trả lời
 - HS khác nhận xét.
- 1HS làm bảng, HS khác làm vào nháp .
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn c/s 0 .
 238
+ HS viết : x
 103
 714
 238 .
 24514
- HS làm vào vở rồi chữa bài : 
 523 563
 x 305 x 203 
 2615 1689
1569 1126 . 
159515 114289
+ HS nêu được cách tính và trình bày 
- HS tự tóm tắt và giải bài
- 1HS làm bảng, lớp làm nháp
Giải
 305 kg mua hết số tiền:
 305 x 124 = 37 820 (đồng)
Đáp số : 37820 đồng
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
 Luyện viết: Bài 26
I.Mục tiờu: 
-HS Viết đỳng khoảng cỏch, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
-Giỏo dục HS ý thức rốn luyện chữ viờt và tớnh kiờn nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dựng dạy - học: -Chữ mẫu 
 -Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
Giỏo viờn
TG
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Y/C HS viết bảng con: 
-GV nhận xột, bổ sung
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đỳng cỏc từ khú ở trong bài.
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xột sửa chữa.
-Y/C HS nhỡn bài viết vào vở
-GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu
-GV thu chấm 1/3 lớp 
-Nhận xột
3. Củng cố - dặn dũ
-Nhận xột tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
3’
25’
 5’
- 3HS lờn bảng viết 
 cả lớp viết bảng con
-H S lắng nghe
-H S quan sỏt, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soỏt lại bài
-Nộp bài
- Lắng nghe
-HS nghe và thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
SINH HOẠT LỚP.
 I,Đỏnh giỏ hoạt động tuần 11:
 - Cỏc nề nếp đảm bảo,tỉ lệ chuyờn cần thực hiện tốt.
 - Cụng việc học tập: cần theo dừi hướng dẫn cỏc bạn đọc yếu Tiến Lương, Hiểu,
 - Giỳp bạn tớnh toỏn yếu: Tiến Lương, Hiểu tiếp tục rốn nhõn chia.
 - Cụng tỏc vệ sinh thực hiện tốt.
 +Nhắc nhở: Cỏch ăn mặc ở cỏc bạn nữ, cắt túc ở bạn nam .Tham gia vệ sinh chung cần nhiệt tỡnh hơn.
II,Kế hoạch tuần 13:
 - Tiếp tục thực hiện tốt cỏc nề nếp quy định, thực hiện tốt theo 5 điều BH dạy,tham gia học tập tốt dõng lờn thầy cụ trong những ngày thỏng 11.
 - Tiếp tục giỳp đỡ cỏc bạn học yếu tham gia học tập tớch cực,sụi nổi.
 Tham gia lao đọng dọn vệ sinh khu vực phõn cụng theo lịch.
 Đảm bảo tốt cỏc phong trào chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(20).doc