Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 16

Toán.

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu Giúp HS:

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.

 - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ

- HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 04/12/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
Bài 2.Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng
- GV chữa bài
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chép bảng phụ và phát bảng cho 2 nhóm
+ Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn tìm ra phép tính đúng, sai và giải thích
- GV giảng lại
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2 
3’
30’
2’
1 HS đọc
Lớp làm bảng con heo 2 dãy, 3 HS lên bảng
1 HS đọc bài
HS tóm tắt và làm vở
1 HS lên bảng giải
2 HS đọc
HSTL
Cả lớp làm vở
Chữa bài
1 HS đọc
HS hoạt động nhóm
Trao đổi nhóm 
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Tập đọc.
Kéo co
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc 
với giọng sôi nổi, hào hứng.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài
 - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là 
một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
 - Giáo dục cho HS yêu thích những trò chơi dân gian của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổ TLCH:
- GV giảng và ghi ý 1: cách thức chơi kéo co
- Yêu càu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
- Ghi ý 2: cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi TLCH:
- Ghi ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB bài sau.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
3 HS đọc bài
1 HS đọc chú giải
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi TLCH
3 HS đọc bài
Thi đọc theo 2 nhóm
HS liên hệ
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
___________________________
Chính tả. 
( Nghe- viết ) : Kéo co
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Hội làng Hữu Trấpchuyển bại thành thắng trong 
bài Kéo co. 
 - Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/d/gi
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, Sgk
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- GV đọc chính tả, HS viết
- GV đọc, HS soát lỗi
- Thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho một số cặp HS. Yêu cầu HS tự tìm từ
- Gọi HS treo bảng phụ, đọc các từ tìm được, những HS khác bổ sung nhận xét
- GV kết luận lới giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2.
3’
20’
10’
2’
1 HS đọc to
HSTL
HS tìm và viết bảng con
Cả lớp viết bài
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Thảo luận nhóm, tìm từ
Treo bảng phụ, đại diện nhóm đọc
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 06/12/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
 - áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giảI bài toán về số trung bình cộng
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ. HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV viết bảng phép chia thứ nhất trong Sgk và yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách tính
+ Phép chia 1944 : 12 là phép chia hết hay có dư?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong mỗi lần chia
- GV ghi phép chia thứ hai lên bảng yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung Sgk, hướng dẫn cách ước lượng thương trong mỗi lần chia
+ Phép chia là phép chia hết hay có dư?
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy, 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét nêu cách làm
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2.
5’
12’
18’
2’
HS thực hiện phép tính vào bảng con
1 HS lên bảng
HS thực hiện tính
1 HS lên bảng
Lắng nghe
1 HS đọc
HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ
Nêu cách làm
HSTL
HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
2 HS đọc
HS tự tóm tắt và giải vở
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
 - Dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu đuợc cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu 
 Trấp và Tích Sơn.
 - Giới thiệu được một trò chơI hoặc lễ hội ở quê em.
 - Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ Sgk, tranh ảnh một số trò chơi, lễ hội , bảng phụ ghi dàn ý
 - HS: Làm bài trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co
+ Bài tập đọc giới thiệu trò chơi ở những địa phương nào?
- GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề bài
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh
+ ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính
- Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại bài giới thiệu vào vở TLV. 
3’
30’
2’
1 HS đọc yêu cầu
1 HS đọc bài TĐ
TL
2 HS giới thiệu nhóm đôi
3 HS trình bày
1 HS đọc
Quan sát tranh và giới thiệu
Nối nhau TL
1 HS đọc dàn ý
Kể trong nhóm
3 HS kể trước lớp
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________
Tập đọc.
Trong quán ăn Ba cá bống
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu loát không váp váp các tên riêng nước ngoài: Bu-ra- 
ti-nô, Toóc-ti-la, ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.
 - Biết đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt 
lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
 - Hiểu các từ ngữ trong bài
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi 
được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú bé.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn giới thiệu chuyện, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi, 2 nhóm trong lớp TLCH và bổ sung. GV kết luận
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài
3. Tổng kết dặn dò
- Giới thiệu chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô.
- Nhận xét tiết học
- Dặn tìm đọc chuyện, CB cho giờ sau.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
4 HS đọc
1 HS đọc
HSTL
Cả lớp đọc bài
HSTL
4 HS đọc
Thi đọc trong nhóm và trước lớp
Lắng nghe
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 06/12/2012 Khoa học.
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không 
có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể 
bị nén hoặc giãn ra. 
- Biết được ứng dụng tính chất của khônh khí vào đời sống
 - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bơm tiêm, bóng đá, nước hoa.HS: Bóng bay, dây chun, bơm xe đạp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có vị, không có mùi
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát chiệc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: + Trong cốc có chứa gì?
- Yêu 3 cầu HS lên bảng thực hiện: Sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:
- GV giải thích
- Nhận xét và kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi : Thi thổi bóng
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 phút
- Nhận xét tổ thổi nhanh, có nhiều dạng bóng bay, đủ màu sắc
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát  ... o 2 HS
- Gọi HS nhận xét, nêu cách thực hiện
Bài 2.Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm theo 2 dãy, GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS nhận xét, củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2.
3’
12’
18’
2’
HS làm bảng con, 1 HS lên bảng
HS nhắc lại cách làm
HSTL
HS nêu miệng
HS làm bảng con
1 HS lên bảng
HSTL
1 HS đọc to
Lớp làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc to
Mỗi dãy làm 1 phép tính, 2 HS làm bảng phụ
2 HS đọc to
HS làm vở
Chữa bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
________________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, 
kết bài.
 - Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của 
mình đối với đồ chơi đó.
 - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình
+ Em chọn cách mở bài nào? Hãy đọc mở bài của em?
- Gọi HS đọc phần thân bài
+ Em chọn kết bài theo cách nào? Hãy đọc phần kết bài của em?
3. Viết bài
Yêu cầu HS viết bài vào vở
- GV thu chấm một số bài và nêu nhận xét chung
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Cho HS về nhà hoàn thành bài viết.
3’
12’
18’
1 HS đọc to
1 HS đọc to
2 HS đọc dàn ý
1 HS trình bày mở bài trực tiếp và gián tiếp
1 HS đọc
2 HS trình bày kết bài mở rộng và không mở rộng
HS tự viết bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
Địa lí.
Thủ đô Hà Nội
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐVN, BĐ ĐBBB.
 - Nêu được những dẫn chứng cho thấy: HN là đầu mối giao thông của cả nước, là TP 
đang ngày càng phát triển, là trung tâm KT, VH, y tế, KH hàng đầu của nước ta. 
 - Tìm hiểu thông tin về thủ đô của đất nước qua tranh ảnh, báo chí.
 - Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh anh về HN ( Như Sgk), BĐVN.HS: sưu tầm tranh ảnh về HN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô HN- Đầu mối giao thông quan trọng
- GV treo BĐVN, yêu cầu HS quan sát, thảo luận cặp đôi, TLCH:
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của HN
- GV chốt ý
* Hoạt động 2: HN- Tp cổ đang phát triển
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và TLCH bảng phụ
- Gọi HS trả lời
- GV giảng
- GV yêu cầu HS quan sát H3, 4. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày 
- GV chốt ý và mở rộng, giải thích thêm cho HS hiểu
* Hoạt động 3: HN- Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- GV chia nhóm .HS quan sát H5,6,7 Sgk và một số tranh ảnh và TLCH:
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt ý
* Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô HN.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt ý
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Sưu tầm tranh ảnh về TP HP.
3’
30’
2’
- Quan sát,thảo luận nhóm đôi TL
+ HN giáp với những tỉnh nào?
+ Từ HN có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện nào?
+ Em đi đến HN bằng phương tiện gì?
1 HS lên chỉ vị trí của HN và TL
+ HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?
+ Lúc đó HN có tên là gì?
Thảo luận nhóm bàn
Quan sát thảo luận nhóm
1 nhóm trình bày về phố cổ, 1 nhóm trình bày về phố mới 
Quan sát, thảo luận
Đại diện từng nhóm TL
Lựa chọn và thảo luận1 chủ đề
Đại diện nhóm trình bày.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________
Khoa học.
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô- xi 
duy trì sự cháy và ni- tơ không duy trì sự cháy.
 - Tự làm thí nghiệm để chững minh trong không khí còn có khí các-bô- níc, hơi nước, 
bụi và nhiều loại vi khuẩn khác.
 - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ, hình minh hoạ Sgk
- HS: CB theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
- Gọi HS đọc to thí nghiệm trang 66, Sgk
- Yêu cầu các nhóm đọc kĩ cách làm thí nghiệm và thảo luận TLCH:
- Yêu cầu các nhóm làm TN. GV hướng dẫn HS quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận TLCH:
- Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV giảng
* Hoạt động 2: Khí các –bô- níc có trong không khí và hơi thở.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đọc to TN2 trang 67, Sgk
- Yêu cầu HS quan sát kĩ nước vôi trong cốc rồi dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần
- Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao
- Gọi 2 nhóm trình bày kết quả TN, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- GV kết luận
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các -bô- níc?
- Kết luận
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát H4,5 trang 67, Sgk và thảo luận TLCH
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận
+ Vậy chúng ta cần làm gì để giảm bớt lượng các khí độc hại trong không khí?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động, vui chơi. 
5’
25’
5’
Hoạt động nhóm bàn
1 HS đọc to
Làm TN, thảo luận, cử đại diện trình bày
Đại diện 2 nhóm trình bày, TL
Lắng nghe
- Hoạt động nhóm bàn
Đọc to trước lớp
Quan sát nước vôi khi chưa thổi
Thảo luận hiện tượng sảy ra
Đại diện 2 nhóm trình bày
 Lắng nghe
Nối nhau TL
Lắng nghe
Thảo luận nhóm đôi
Quan sát hình minh hoạ, thảo luận trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nối nhau TL
2 HS đọc ghi nhớ
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 08/12/2012 Ôn Toán. 
 Luyện tập chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiờu: 
- Củng cố cỏch thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số, tớnh bằngcỏch thuận tiện nhất và giải toỏn cú lời văn.
- Rốn kĩ năng chia cho số cú hai chữ số.
II. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giỏo viờn
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới (32’)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3
Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dũ (3’):
- Gọi 2HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh:
 444 : 37 944 : 59 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập:
- Đặt tớnh rồi tớnh:
 1680 : 81 7752 : 76
 4428 : 36 9632 : 14
- Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
a) 160 : (2 5) b) 4635000 : 20 : 5
- Nối với kết quả đỳng
1624 : 56 + 62 30 - 197 
320
2070 : 23 : 15 +36 120 - 497 
3829
18 203 - 18 34 - 1020 : 68 
1692
2400: 300 + 1368 : 38 + 276 
3027
- Tại một cụng ti chăn nuụi bũ sữa, mỗi ngày vắt được 1962 lớt sữa. Sau khi để lại 234 lớt cho cụng nhõn của cụng ti, số sữa cũn lại được cho vào 36 bỡnh đựng sữa để chuyển ra thành phố. Hỏi cú bao nhiờu lớt sữa trong mỗi bỡnh?
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ụn luyện lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lờn bảng (Hoàng, Ngà) 
- Lớp nhận xột, chữa.
- Lắng nghe
- 1HS đọc Y/c
- 4HS lờn bảng làm, lớp làm bảng con
- Nhõn xột, chữa
- 1HS đọc Y/c
- 2HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở
- 1HS đọc Y/c
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Một số HS nờu kết quả
- Lớp nhõn xột, chữa
 Bài giải
Số sữa ở mỗi bỡnh là:
(1962 – 234) : 36 = 48 (l)
Đỏp số: 48 l sữa
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
 Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
ễn Tập đọc
I. Mục tiờu: 
-Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ trong bài: Phỏo đền
-Hiểu nội dung bài và trả lời được cỏc cõu hỏi bài tõp sỏch 
II. Đồ dựng dạy - học: Sỏch thực hành Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giỏo viờn
Học sinh
1.Bài cũ (5’):
2,Bài mới 32’:
Bài1: Đọc bài: Phỏo đền
Bài 2. Chọn cõu trả lời đỳng.
:
3. Củng cố - Dặn dũ (3’)
-Gọi 2HS đọc lại BT2 tiờ́t 2 – T15
-Giới thiệu bài
* Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yờu cầu luyện đọc theo nhúm.
- Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài.
-Gọi HS đọc Y/C bài tập.
-Y/C HS làm BT vào vở
- Gọi một số HS nờu miệng kết quả từng cõu
-GV và HS nhận xột, chữa và ghi điểm.
- Đỏp ỏn: a: ụ trống 2; b:ụ trống 3; c: ụ trống 1; d: ụ trống 3; e: ụ trống 2; g: ụ trống 3; h: ụ trống 1; i: ụ trống 2
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ụn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lờn bảng (Diệp, Mỹ Lan).
- Nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS luyện đọc theo nhúm
- 2HS giỏi đọc toàn bài.
-2 HS đọc Y/C bài tập.
-HS làm vở rồi nờu miệng kết quả
-Lớp nhận xột, bổ sung
-Nờu lại bài học
-Nghe và thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
SINH HOẠT LỚP.
I. Nhận xột chung.
1. Đạo đức.
	Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phợp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
- Cụng việc học tập: cần theo dừi hướng dẫn cỏc bạn đọc yếu Tiến Lương, Hiểu, Thanh Hiền
 - Giỳp bạn tớnh toỏn yếu: Tiến Lương, Hiểu, tiếp tục rốn nhõn chia.
 - Cụng tỏc vệ sinh thực hiện tốt.
	Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ.
	Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập. 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần 16
 Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức.
 + Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Học tập nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(23).doc