Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các ngày trong các tháng của năm
- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dung dạy học
- GV: Bảng phụ, nội dung BT 1
- HS: Bảng, nháp
Tuần 5 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn:19/9/2012 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các ngày trong các tháng của năm - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dung dạy học - GV: Bảng phụ, nội dung BT 1 - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nhắc lại những tháng nào có 30 ngày, những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có bao nhiêu ngày? - GV giới thiệu năm thường và năm nhuận cách tính năm thường và năm nhuận Bài 2.Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS nhận xét, giảI thích cách đổi Bài 3. Yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay - Phần b làm tương tự Bài 5. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn ai Bài 4. Gọi HS đọc bài Yêu cầu cả lớp làm vở, GV chấm chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn CB cho bài sau. 3’ 30’ 2’ HS nối nhau TL HS nhắc lại HS nhắc lại cách tính Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng, HS nối nhau làm miệng HS nêu cách tính HS làm bảng con 1 HS đọc bài Lớp làm vở Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _______________________________ Tập đọc. Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãI, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Yêu cầu HS nối nhau đọc 3 lượt - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH: + Đoạn 1 ý nói gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 - GV chuyển đoạn + Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính đoạn 2,3,4 - Yêu cầu cả lớp đọc cả thầm bài + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm 3. tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn Cb cho giò sau. 3’ 30’ 2’ HS đọc theo trình tự HS đọc chú giải Đọc thầm và nối nhau TLCH HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc đoạn 2 lớp đọc thầm và TLCH 1 HS đọc HSTL HS đọc thâm đoạn 4 HS TL HS nhắc lại ý 2 HS đọc nội dung chính 4 HS nối nhau đọc HS nêu cách đọc 2 nhóm Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________________ Chính tả. ( Nghe- viết): Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống - Làm đúng bài tập chính tả phan biệt tiếng có âm đầu l/n - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đep II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ chép sẵn BT 2a - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và viết bảng con - Gọi HS dọc các từ vừa tìm được - GV đọc cho HS viết - Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi - GV thu bài chấm 3. Hướng dẫn HS làm BT Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chọn đội thắng 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - VN làm BT 2 vào vở 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc HSTL HS viết từ khó vào bảng con, 2 HS lên bảng 2 HS đọc các từ vừa tìm được HS viết bài vào vở 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm treo và đọc kết quả Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: 20/9/2012 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điẻm : Trung thực- Tự trọng - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên - Tìm dược các từ ngữ cùng nghĩa hoặc tráI nghĩa với các từ thuộc chủ điểm - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT BT1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm trao đỏi tìm từ đúng, điền vào bảng - Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận từ đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 1 câu cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI để tìm đúng nghĩa của Tự trọng, tra từ điển chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng - GV kết luận - GV hỏi HS về nghĩa của từng câu thành ngữ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn VN học thuộc các từ, thành ngữ thuộc chủ đề 3’ 30’ 2’ 2 HS đọc Hoạt động trong nhóm Treo bảng phụ, nhận xét 1 HS đọc Suy nhghĩ và đặt câu 2 HS đọc Hoạt động theo cặp đôi Đại diện 2 cặp hỏi và TL 1 HS đọc Thảo luận nhóm bàn HS nối nhau TL Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _____________________________________ Ôn Tiếng Việt – Luyện đọc Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi - Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS nối nhau đọc 3 lượt - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 c) Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm 3. tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn Cb cho giò sau. 3’ 30’ 2’ HS đọc theo trình tự 4 HS nối nhau đọc HS nêu cách đọc 2 nhóm Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _______________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn:21/9/2012 Toán. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng - Rèn luyệnmkĩ năng làm tíng và giảI toán có liên quan - Giáo dục ý thcs chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới hiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1. GV yêu cầu HS làm bảng con - yêu cầu HS giảI thích cách tìm Bài 2. GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - VG nhận xét chữa bài, củng cố cách tìm só TB cộng Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài + CHúng ta phảI tính trung binhà số đo chiều cao của mấy bạn? - GV yêu cầu HS làm vở, GV chấm chữa bài Bài 4.ọi 1 HS đọc đề bài + Có mấy loại ô tô? +Mỗi loại có mấy ô tô? + 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được bao nhiêu thực phẩm? + 4 chiéc ô tô loại 45 tạ chở được bao nhiêu tà thực phẩm? + Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm? + Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận chuyển 360 tạ thực phẩm? + Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thưch phẩm? - Gv yêu cầu HS trình bày lời giải - Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra kết quả 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 5 3’ 30’ 2’ HS làm bảng con, 2 HS lên bảng, HS nhận xét nêu cách tìm 1 HS đọc HS làm nháp 1 HS đọc HSTL Làm vở 1 HS dọc bài HSTL HS làm vở Đổi chéo vở, kiểm tra kết quả Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _________________________________ Tập đọc. Gà Trống và Cáo I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thẻ hiện được tâm trạng và tính cách của các nhân vật - Hiểu các rtừ ngữ trong bài. Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chó tin những lời nê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - HTL bài thơ . Giáo dục HS cảnh giác II. Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ. HS : CB bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS nối nhau đọc ( 3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc Đ1 và TLCH: + Đoạn 1 cho em biết gì? - Ghi ý 1 - GV chuyển ý - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Đoạn 2 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc đoạn cuối TLCH: - Gọi HS đọc toàn bài , TLCH 4 + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Ghi nội dung chính của bài C) Luyện đọc - Gọi 3 HS nối nhau đọc bài, lớp theo dõi, nêu cách đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc phân vai 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học - Dặn VN HTL bài thơ. 3’ 30’ 2’ 3 HS đọc - Gọi HS đọc chú giải 1 HS đọc 1 Hs đọc to HS nhắc lại 1 HS đọc HS TL HS nhắc lại 1 HS đọc H TL HS nhắc lại nội dung 3 HS đọc, nêu cách đọc Thi đọc thuộc lòng Thi đọc phân vai Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________ Tập làm văn. Viết thư ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS - Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia ... ỡnh baứy. -2 HS ủoùc to trửụực lụựp, caỷ lụựp ủoùc thaàm theo -HS thaỷo luaọn caởp ủoõi. -Trỡnh baứy yự kieỏn. +Muoỏi i-oỏt duứng ủeồ naỏu aờn haống ngaứy. +Aấn muoỏi i-oỏt ủeồ traựnh beọnh bửụựu coồ.-HS traỷ lụứi: +Aấn maởn raỏt khaựt nửụực. +Aấn maởn seừ bũ aựp huyeỏt cao. -HS laộng nghe -HS caỷ lụựp. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _______________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn:25/9/2012 Toán. Biểu đồ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số . HS: nháp, chì, thước chuột của 4 thôn đã diệt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Giới thiệu biểu đồ hình cột - GV kẻ bảng biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột + biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của các cột ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ 3. Luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì? - GV hướng dẫn HS TLCH Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại - GV yêu cầu HS VN làm phần b 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b 3’ 12’ 17’ 2’ HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HSTL HS làm vở Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ____________________________________ Tập làm văn. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện - Viết được những đoạn văn kể chựyện: Lời lẽ hấp dẫ, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật - giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: Vở, CB bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi Các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận chốt lời giải đúng Bài 2. + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? -GV kết luận và giới thiệu cách viết xuống dòng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH: - Gọi HS TLCH, HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận về các sự việc của bà văn KC 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nêu sự việc trong đoạn văn đó 4. Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - Dăn HS về nhà viết đoạn 3 câu chuyện vào vở. 3’ 10’ 5’ 14’ 2’ 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS thảo luận HS nhận xét, bổ sung HSTL 1HS đọc HS thảo luận HSTL, lớp nhận xét, bổ sung 2 HS đọc và lấy VD 1 hS đọc HSTL HS tự làm bài cá nhân 2 hS trình bày Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ____________________________________ Địa lí. Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết được thế nào là vùng trung du - Biết và chỉ đuệoc vị trí của những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ - Biết một số đặc điểm và mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ: Là vùng vừa có dấu hiệu của đồng bằng vừa có dấu hiệu của miền núi, thích hợp phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp( nhất là chè) - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng thống kê - nêu được quy trình chế biến chè - Có ý thức bảo vệ rừng và tíh cực tham gia trồng rừng II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ hành chính VN, BĐ Địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh đồi chè III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học * Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk, TLCH: - GV nhận xét câu TL của HS và KL - Yêu cầu HS chỉ trên BĐ các tỉnh có vùng trung du *Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du - GV kết luận và treo tranh H1, H2 - GV yêu cầu HS quan sát H3, thảo luận theo cặp đôI và nói cho nhau nghe về quy trình chế biến chè * hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây CN - GV kết luận và giới thiệu về việc trồng rừng ở Phú Thọ - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học 3’ 30’ 2’ HS quan sát và TLCH 2 HS chỉ BĐ HS quan sát và TL HS thảo luận nhóm đôi 2 nhóm hỏi và TL HS quan sát bảng số liệu HS nêu nhận xét. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________ Khoa học. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm an toàn I. Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được ích lợi cuă việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày - Nêu được tiêu chuẩ của thực phẩm sạch và an toàn - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩmvà ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình minh hoạ Sgk, một số rau còn tươi, 1 bó rau héo, hộp sữa mới, hộp sữa cũ, bảng phụ - HS: Rau và đồ hộp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học * Hoạt động 1:ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày - GV tố chức cho HS hoạt động theo cặp đôi và TLCH: + Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau? + Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì? - Gọi các nhóm trình bày và bổ sung ý kiến - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Trò chơi: đi chợ mua hàng - GV chia lớp thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp đã CB được để tiến hành trò chơi - GV yêu cầu HS tiến hành đi chợ, mua những thực phẩm các em cho là sạch và an toàn - Yêu cầu HS giải thích lí do chọn - GV nhận xét, và kết luận về thực phẩm an toàn * Hạot động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3 - GV phát phiếu ghi các câu hỏỉ - Sau 7 phút gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc Mục bạn cần biết - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nha học thuộc mục Bạn cần biết 3’ 30’ 2’ HS hoạt động cặp đôi Đại diện 2 nhóm trình bày HS thảo luận nhóm 4 Các đội cùng đi chợ Mỗi đội cử 2 hS tham giagiới thiệu HS trhảo luận theo nhóm bàn Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung 2 HS đọc Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn:25/9/2012 Ôn Toán. ôn về Biểu đồ I. Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình cột - Rèn cho HS cách đọc biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số . HS: nháp, chì, thước chuột của 4 thôn đã diệt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì? - GV hướng dẫn HS TLCH Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại - GV yêu cầu HS VN làm phần b 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b 3’ 30’ 2’ HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HSTL HS làm vở Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________ Ôn Tiếng Việt. - Luyện từ & câu. Danh từ I. Mục tiêu - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật - Xác định dược danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ II. Đồ dùng dạy học GV: Chép sẵn BT 1 phần nhận xét, bảng phụ, tranh ảnh về sông, cây dừa, quyển truyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò HD HS luyện tập - Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ và lấy VD về DT *Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm - Gọi HS TL, + Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm? + Taị sao cách mạng là DT chỉ khái niệm? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc đoạn văn , GV nhận xét *. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 DT. 30’ 5’ 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi Nối tiếp nhau TL 2 HS đọc , HS thảo luận HS làm vở Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________________- Hoạt động tập thể. Kiểm điểm tuần 5 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 5 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp ________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: