I- Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm ri; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa/163 (phóng to nêu có điều kiện)
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyên đọc .
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 33 I- MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa/163 (phóng to nêu có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyên đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện : Trong quán ăn “Ba cá bống”(người dẫn truyện,Ba-ra-ba,Bu-ra-ti-nô, Cáo A-li-xa). Sau đó trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ? 4 học sinh thực hiện yêu cầu . Lớp theo dõi, nhận xét . Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm. c/ Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó . 2 - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy ? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó . Lắng nghe . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp Luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (3lượt) . Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh (nếu có ) HS đọc tiếp nối theo trình tự Đoạn 1: Ở vương quốc nọ đến nhà vua. Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm bằng vàng rồi . . . Đoạn 3 : Chú hề tức tốc . . . đến tung tăng khắp vườn . Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc : Theo dõi . Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu . Lời chú hề : vui, điềm đạm . Lời nàng công chúa : hồn nhiên, ngây thơ . Đoạn kết bài đọc với giọng vui , nhanh hơn . Nhấn giọng ở những từ ngữ : xinh xinh, bất kì, khong thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chừng nào, móng tay, gần khuất, treo ở đâu . . . b. Tìm hiểu bài - Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ? Các nhóm tiếp nối nhau trả lời - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào ? về đòi hỏi của công chúa ? - Tại sao học cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? - Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa . - Nhà vua đã than phiền với ai ? - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Các nhóm tiếp nối nhau trả lời - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? - mặt trăng treo ngang ngọn cây; được làm bằng vàng; chỉ to hơn móng tay - Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ? - 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời. - Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ? - Câu chuyện nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn . - Ghi nội dung chính của bài - 1 HS nhắc lại nội dung chính . c. Đọc diễn cảm Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm . - Tổ chức cho học sinh thi đọc phân vai đoạn văn 3 học sinh thi đọc . - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh . - Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình . Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to chừng nào . Công chúa bảo : - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng/ thì móng tay che gần khuất mặt trăng . Chú hề lại hỏi : Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không ? Công chúa đáp : Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ Chú hề gẳng hỏi thêm : Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì ? Tất nhiên là bằng vàng rồi 3 Nối tiếp: Hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện Bài: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (Nghe - Viết) Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 17 I- MỤC TIÊU: 1. KT: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3. 2. BVMT: - HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đĩ, thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi nội dung BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp . Các từ khó mà học sinh sai ở bài trước . Học sinh thực hiện yêu cầu Nhận xét về chữ viết của học sinh . 2 c/ Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay, các em nghe – viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ất/ác . Lắng nghe Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn Gọi học sinh đọc đoạn văn 1 học sinh đọc thành tiếng - Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao ? - Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành . 3 b. Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . - Các từ ngữ : rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao .. . c. Nghe – viết chính tả - HS viết chính tả d. Soát lỗi và chấm bài - HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc BT do giáo viên sưu tầm để chữa lỗi cho học sinh địa phương. Bài 2 a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong sách giáo khoa Yêu cầu học sinh tự làm bài Dùng bút chì viết vào vở nháp . Gọi học sinh đọc bài và bổ sung Đọc bài, nhận xét, bổ sung Kết luận lời giải đúng Chữa bài b) – Tiến hành tương tự a) Lời giải : giấc ngủ – đất trời – vất vả Bài 3 Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng - Tổ chức thi làm bài, giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng (mỗi học sinh chỉ chọn 1 từ) Thi làm bài Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng/nhanh Chữa bài vào vở. Giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhắc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay 4 Nối tiếp: Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà đọc lại BT3 , chuẩn bị bài sau Bài: LUYỆN TẬP Môn: TOÁN Tiết: 81 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh : Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . Biết chi cho số có ba chữ số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định ớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng. 78956 : 456 ; 21047 : 321 - Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác 2 học sinh lên bảng làm bài . Học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét . GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS c/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học - Học sinh nghe giới thiệu bài . 2 Hướng dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 1 học sinh trả lời Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính . Cả lớp làm bài vào vở bài tập Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chấm sửa bài . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài Học sinh đọc : cả lớp đọc thầm Yêu cầu học sinh tự làm bài. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập . Giáo viên nhận xét và cho điểm Tóm Tắt Diện tích : 7140m2 Chiều dài : 105m Chiều rộng : m? Chu vi : m ? Bài Giải Chiều rộng của sân vận động là : 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là : (105 + 68) x 2 = 346(m) Đáp số : 68m ; 346m 3 Nối tiếp: Giáo viên tổng kết tiết học . Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm . Bài: YÊU LAO ĐỘNG (tt) Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 17 I- MỤC TIÊU: 1. KT: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động. 2. KNS: - Xác định của giá trị của lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bài : “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng việt – Lớp 2 Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động . . . và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định ớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: c/ Giới thiệu bài: 2 LUYỆN TẬP a/ Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ hoặc của các ... át qua tìm hiểu tranh ảnh và thực tế cuộc sống, sau đó cử đại diện trình bày 3 Nối tiếp: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét – đánh giá kết quả tiết học . - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ. Bài: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” Môn: THỂ DỤC Tiết: 33 (GV bộ môn soạn) Bài: ÔN TẬP Môn: ÂM NHẠC Tiết: 17 (GV bộ mơn soạn) Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Bài: LUYỆN TẬP Môn: TOÁN Tiết: 85 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ Giáo viên cho một vài học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho ví dụ minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2 . Giáo viên cho tiến hành tương tự như trên để kiểm tra về dấu hiệu chia hết cho 5 Giải thích bài : Nêu yêu cầu bài học 4 học sinh lần lượt làm bài 2 Thực hành Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài . Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó Học sinh làm vào vở, 1học sinh lên bảng làm bài . Vài học sinh trình bày . Lớp nhận xét . Bài 2 : Giáo viên cho học sinh tự làm bài, một học sinh nêu kết quả, cả lớp phân tich bổ sung . Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo nhau Chốt : Nêu cơ sở để viết các số theo yêu cầu . Làm vở, bảng lớp Bài 3 : Giáo viên cho học sinh tự làm bài . Giáo viên chữa bài, chú ý yêu cầu học sinh nêu lí do chọn các số đó trong từng phần, học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn : - Làm vở, bảng lớp a) Cách 1 (lần lượt xem xét từng số ) - Học sinh sẽ loại các số 345 ; 296 ; 341 ; 3995 ; 324 và chọn được các số là : 480 ; 2000 ; 9010 Cách 2 : Học sinh làm cách 2 Giáo viên khuyến khích học sinh làm theo cách 2, vì nhanh, gọn hơn . b) và c) : Giáo viên cho học sinh làm tương tự như phần a) 3 Nối tiếp: Nhận xét tiết học Dặn dò chuẩn bị bài sau . Bài: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết: 17 I- MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trang 167/sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định ớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi. Nhận xét, cho điểm từng học sinh . 2 học sinh kể chuyện 2 c/ Giới thiệu bài - Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay . Chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ. Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ (sinh năm 1906, mất năm 1972) Lắng nghe . Dạy bài mới Hướng dẫn kể chuyện Giáo viên kể chuyện lần 1 : chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật . Giáo viên kể lần 2 : Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ . + Kể trong nhóm Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn mỗi bức tranh để HS ghi nhớ . 4 học sinh kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện + Kể trước lớp Gọi học sinh thi kể tiếp nối 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh . Gọi học sinh kể toàn truyện . 3 học sinh thi kể Giáo viên khuyến khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể . Nhận xét học sinh kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng học sinh . 3 Nối tiếp: Hỏi : Câu chuỵên giúp em hiểu điều gì ? Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà kể truyện cho người thân nghe . Bài: ÔN TẬP Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 17 I- MỤC TIÊU: Nội dung ơn tập và kiểm tra định kì: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam Lược đồ trống Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Làm việc cả lớp Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong sách giáo khoa, sau đó chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và vị trí thành phố Đà Lạt . Học sinh quan sát bản đồ tự nhiên 2 Làm việc theo nhóm Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ, thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt . Học sinh các nhóm thảo luận về các đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ, thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt Bước 2:Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Học sinh các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. Giáo viên : Hà Nội đã từng có các tên : Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan Năm 1010 có tên là Thăng Long . Giáo viên có thể mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội và Đà Lạt . 3 Nối tiếp: Nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài Bài: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TC: “NHẢY LƯỚT SÓNG” Môn: THỂ DỤC Tiết: 34 (GV bộ môn soạn) Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 34 I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định ớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ/170 sách giáo khoa 2 học sinh đọc thuộc lòng Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . 2 HS đọc bài văn của mình Nhận xét, cho điểm Nhận xét bài làm của bạn . 2 c/ Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Lắng gnhe Dạy bài mới Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung 2 học sinh tếp nối nhau đọc Yêu cầu học sinh trao đổi, thực hiện yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi Gọi học sinh trình bày và nhận xét . Sau mỗi phần giáo viên kết luận, chốt lời giải đúng . Tiếp nối trình bày, nhận xét Lời giải a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả b) Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi đến sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ). Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt đến đeo chiếc ba lô (tả quai cặp và dây đeo ) Đoạn 3 : Mở cặp ra, em thấy đến và thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp) c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : Đoạn 1 : Màu đỏ tươi Đoạn 2 : Quai cặp Đoạn 3 : Mở cặp ra Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý 1 học sinh đọc thành tiếng Yêu cầu học sinh quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh . 2 học sinh đọc lại gợi ý Quan sát cặp, nghe . Giáo viên gợi ý và tự làm bài . Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong ) Nên viết theo các gợi ý Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn . Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình . Gọi học sinh trình bày . Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những học sinh viết tốt . 3, 5 học sinh trình bày . 3 Nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em . Bài: CẮT - KHÂU – THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t-3) Môn: KỸ THUẬT Tiết: 17 I. MỤC TIÊU : Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm . Học sinh yêu thích bài học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu khâu, thêu các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 1. Ổn định lớp, hát: 2. Khởi động: Kiểm tra đồ dùng phục vụ cho tiết học Giáo viên nhận xét – Đánh giá Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo 3. Giới thiệu : Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học - Lắng nghe 2 Bài mới : - Yêu cầu học tiếp tục thực hiện sản phẩm mình tự chọn Học sinh tự chọn sản phẩm và lần lượt nêu trước lớp . Tự thực hành theo nhóm cùng sản phẩm . Giáo viên gợi ý 1 số sản phẩm để học sinh chọn Cắt, khâu, thêu trang trí khăn tay : KT (20x20)cm Cắt, khâu, thêu túi rút dây : KT(20x10)cm Cắt, khâu, thêu một số sản phẩm khác như váy, áo, búp bê, gối ôm ... Yêu cầu học sinh nêu qui trình thực hiện sản phẩm của mình chọn . Quan tâm, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng . - Học sinh hoàn thành sản phẩm 3 NỐI TIẾP : Giáo viên tổng kết, nhận xét tiết học Hoàn chỉnh sản phẩm của mình, để tiết sau chấm . Học sinh thu dọn sản phẩm
Tài liệu đính kèm: