Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 (chuẩn) năm 2012

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 (chuẩn) năm 2012

TUẦN 18

Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012

Toán: DẤU HIÊU CHIA HẾT CHO 9

I. Mục tiêu:

1.KT,KN :

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

 - Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

 II. Chuẩn bị:

 Bảng nhóm

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 (chuẩn) năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*
TUẦN 18
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Toán: DẤU HIÊU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN : 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
 II. Chuẩn bị:
 Bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. HDHS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9. (10-12’)
- YCHS tìm các số chia hết cho 9
- YCHS tìm các số không chia hết cho 9
- Yêu cầu HS quan sát, so sánh rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9
- GV chốt: Các số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- GV chốt: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9
HĐ2: Thực hành. (15-17’)
Bài 1: Gọi HS nêu yc bài
- YCHS nêu những số chia hết cho 9
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Gọi HS nêu yc bài
- Cho HS tiến hành tương tự như bài 1
- Nhận xét bài làm HS
* ND mở rộng: 
Bài 3: Cho HS đọc YC bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, cho ví dụ
- Lắng nghe
- 0; 9; 18; 27; 36; 45; 54; 
- 10; 19; 22; 37; 55; 66; 84;
- 2 em lên bảng viết các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- HS thảo luận và nêu: Các số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- 3->4 em nhắc lại
- thảo luận về những số không chia hết cho 9
- 1-2 em đọc lại
- Bài 1: 1 em nêu, lớp theo dõi
+ Một số em nêu, lớp nhận xét
. 99, vì 9 + 9 = 18
. 108, vì 1+ 0 + 8 = 9
. 5643, vì 5 + 6 + 4 + 3 = 18
. 29385, vì 2 + 9 + 3 + 8 + 5 = 29
-Bài 2: HS nêu yc
+ HS chọn số mà tổng các số không chia hết cho 9
+ 96; 7853; 5554; 1097
+ Nhận xét, chữa bài	
- Bài 3: HS khá giỏi làm bài 3
- HS tìm hiểu yc và tự làm bài vào vở
+ Số có 3 chữ số chia hết cho 9: 315; 963; 
Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở học kì I.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài. Nhận biết được các nhân vẩttong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều..
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu 
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 2 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài: (1’)
2. KT tập đọc: (15-17’)
 - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp học sinh (theo hướng dẫn của BGD và Đào tạo).
 - Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và số lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra đọc. Nội dung này được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5, 6.
3. Lập bảng tổng kết: (15-17’)
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu .
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trong nhóm. Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
 - Lắng nghe
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét .
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Bài tập đọc: Ông trạng thả diều / 
“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sao/ Văn hay chữ tốt/ Chú Đất Nung /Trong quán ăn” Ba cá bống”/ Rất nhiều mặt trăng/
 - N4 đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài.
 - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân 
vật lịch sử 
Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng , nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoa vĩ đại.
Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi 
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn
Xi - ôn - cốp - xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi - ôn - cốp - xki 
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc
 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát 
Chú Đất Nung (phần 1 - 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. 
Chú Đất Nung 
Trong quán ăn”Ba cá bống”
A - lếch 
- xây Tôn - xtôi
Bu - ra - ti - nô thông minh , mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác.
Bu - ra - ti - nô 
Rất nhiều mặt trăng (phần 1 - 2)
Phơ - bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Công chúa nhỏ
C. Củng cố, dặn dò : (1-2’)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh về nhà học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
Đạo đức : THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
[	
I. Mục tiêu: 
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy học
- Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới: 	
 YCHS nhắc lại tên các bài học đã học?
Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
- GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- YCHS kể về những trường hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống: 
- Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 - GV kết luận. 
* GV nêu yêu cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận: (SGV)
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- GV đưa ra tình huống như SGV
- Các nhóm trình bày.
* Biết ơn thầy cô giáo .
- GV nêu tình huống:
- GV kết luận.
* Yêu lao động :
- GV YC các nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 
B. Củng cố - Dặn dò:	
- HS ghi nhớ và dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- 1 số HS nhắc lại tên các bài học.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
- HS thảo luận nhóm:
+ Tại sao chọn cách giải quyết đó?
 - Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành.
- HS kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp trong học tập.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
- HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Các nhóm thảo luận sau đó trả lời.
- Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung.
+ Thảo luận trao đổi và phát biểu.
Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
+ Thảo luận theo nhóm đôi: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ HS thảo luận, đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm nhận xét, bổ sung
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Toán: DẤU HIÊU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. HDHS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 3. (10-12’)
- Yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 3
- Yêu cầu HS tìm vài số không chia hết cho 3
- Yêu cầu HS quan sát, so sánh rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 3
- GV chốt: Các số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
- GV: Muốn biết số đó có chia hết cho 3 hay không ta chỉ cần xem tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
HĐ3: Thực hành. (15-17’)
Bài1: Gọi HS nêu yc bài
- Yêu cầu HS nêu những số chia hết cho 3
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Gọi HS nêu yc bài
- Yêu cầu HS nêu những số chia hết cho 3
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
* ND mở rộng: YCHS giỏi làm bài 3
Bài 3: YC HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau
sau
- 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9, cho ví dụ
- Lắng nghe
- 0, 9, 18, 27, 36, 45, 54, 
- 10, 19, 22, 37, 55,
- 2 em lên bảng viết các số shia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
- HS thảo luận và nêu, lớp nhận xét
- 3-> 4 em nhắc lại
- Thảo luận và nhận xét về những số không chia hết cho 3 là những số 10, 19, 22, 37, 55,
- 3->4 em nhắc lại
-Bài1: 1 em nêu, lớp đọc thầm
+ HS nêu cách làm
+ Lớp làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm trình bày, lớp nhận xét
+ Các số chia hết cho 3: 231, 1872, 92313
-Bài 2: 1 em nêu yc bài
+ 1 số HS nêu, lớp  ... iỏi làm bài 4
Bài 4: YCHS tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 em làm lại bài tập 1,2
- Lắng nghe
- HS trả lời cá nhân, lớp theo dõi nhận xét
+ Chia hết cho 2: 4, 26, 32, 96, 168, 994, 65498,
+ Chia hết cho 3: 6, 9, 96, 129, 85669,
+ Chia hết cho 5: 10, 15, 6230, 894625, 65330,
+ Chia hết cho 9: 648, 2367, 52947,
- Lắng nghe
-Bài 1: 1 em nêu, lớp theo dõi
+ 3 em làm bảng phụ, lớp làm vở
a) Số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816
b) Số chia hết cho 9 là: 4563, 66816
c) Số chia hết chỏ nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576
-Bài 2: 1em nêu, lớp theo dõi
+ HS làm theo yc 
a) 945 chia hết cho 9
b) 225, 255, 285 chia hết cho 3
c) 762, 768 chia hết cho 3 và 2
-Bài 3: HS nêu yc bài
+ HS làm bài rồi kiểm tra chéo nhau
a) Đ b) S c) S d) Đ
+ 1 số em giải thích, lớp theo dõi nhận xét
* HS làm theo yc
Bài 4: 
- HS suy nghĩ và tự làm.
Câu a) 612, 216, 162, 261, 621, 126
Câu b) 120, 201, 102, 210 
Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :
- Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng ( như tiết 1)
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài: (1’)
2. KT đọc: (15-16’)
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.( 16-18’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
- YC học sinh đọc truyện Ông Trạng thả diều.
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm học sinh viết tốt.
3. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh viết lại bài tập 2 (nếu cần) và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng Yc.
 - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
 - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện .
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện , có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
 - Học sinh viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
 - Vài học sinh trình bày bài.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN 
- Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe, viết đúng bài thơ Đôi que đan. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.Trình bày đúng bài thơ 4 chữ.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài: (1’)
2. KT đọc: (14-15’)
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Nghe - viết chính tả: (18-20’)
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ Đôi que đan.	
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Từ đôi que đan và bàn tay của chị, em những gì hiện ra?
- Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
 - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
c) Nghe - viết chính tả
- GV đọc từng dòng thơ.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm 10 bài.
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Nhận xét bài viết của học sinh 
 - Dặn học sinh về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị, em : mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.
- Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
- Các từ ngữ : mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, ...
- HS viết bài.
- Soát lỗi.
Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :
- Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được DT, ĐT, TT trong đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai.( BT2)
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như ở tiết 1).
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài: (1’)
2. KT đọc: ( 14-15’)
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ôn luyện về DT, ĐT, TT và cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu. (18-20’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
+ DT: buổi chiều, xe, phố huyện, thị trấn, nắng, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Phù Lá, Tu Dí.
+ ĐT: Dừng lại, chơi.
+ TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS nhận xét .
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện như thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
3. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT.
 - Nhận xét , chữa bài.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét , chữa bài.
_______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 1.KT,KN :
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5, 9, trong một số tình huống đơn giản.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Gọi vài em nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Thực hành. (28-30’)
Bài 1: Gọi HS nêu yc bài
- YC HS lần lượt làm từng phần
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 2: Gọi HS nêu yc bài
- HDHS nêu nhiều cách làm khác nhau
- Gọi 1 số em HS giỏi lí giải
- Nhận xét bài làm HS
Bài 3: Cho HS nêu yc bài
- Phát bảng phụ cho 1 số em
- Nhận xét bài làm HS
* ND mở rộng: HS khá giỏi làm bài 5
Bài 5: YCHS tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập.
- 1 số em nhắc. Lớp nhận xét
- Lắng nghe
-Bài 1: 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ HS tự làm sau đó trình bày kết quả:
a) Số chia hết cho 2: 4568, 2050, 35766
b) Số chia hết cho 3: 2229, 35766
c) Số hia hềt cho 5: 7435, 2050
d) Số chia hết cho 9: 35766
-Bài 2: HS đọc đề
+ Nêu cách làm, tự làm bài vào vở
a) Số chia hết cho 2 và 5: 64620, 5270
b) Số chia hết cho cả 3 và 2: 57234, 64620, 
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9: 64620
-Bài 3: 1 em nêu, 
+ HS tự làm vào vở, 2 em làm bảng phụ đính lên bảng, lớp nhận xét
a) 5 5 8 chia hết cho 3 
b) 6 0 3 chia hết cho 9
c) 24 0 chia hết cho cả 3 và 5
d) 35 4 chia hết cho cả 2 và 3 
- Bài 5: HS đọc đề và nêu cách giải
+ Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số đó chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số đó chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0, 15, 30, 45,lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số đó là 30.
Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tảmột đồ dùng đã quan sát; Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.(BT2)
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết 1)
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài: (1’)
2. KT đọc: (10-12’)
 - Tiến hành tương tự tiết 1.
3. Ôn tập: ( 20-22’)
 - Gọi hs đọc yêu cầu .
- Yêu cầu hs đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.
 - Yêu cầu hs tự làm bài. Giáo viên nhắc hs .
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
+ Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
 - Gọi hs trình bày, giáo viên ghi nhanh ý chính dàn ý lên bảng.
- Gọi hs đọc phần mở bài và kết bài. gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn hs hoàn chỉnh bài văn tả cây bút.
- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
 - 1 hs đọc thành tiếng.
 - Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
 - 3 đến 5 hs trình bày.
 Luyện từ và câu: KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
 _________________________________________
Kĩ thuật : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3)
Đã soạn ở tiết 1
 __________________________________________
To¸n 
LuyÖn t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh
A.Môc tiªu: 
Gióp HS 
- Cñng cè vÒ t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh céng trõ, nh©n chia.
- RÌn kü n¨ng tr×nh bµy lo¹i to¸n cho ®óng
B.§å dïng d¹y häc:
PhiÕu häc tËp
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn ®Þnh:
2.Bµi míi:
Ph¸t phiÕu häc tËp, cho HS làm theo nhóm 2
Cho HS lµm c¸c bµi tËp sau:
T×m x?
 a. x - 24138 = 62 975
 b. x + 9898 = 100 000
 c. 39700 - x= 30484
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
T×m y?
a. y x 5 =106570
b. 517 x y = 151481
c. 450906 : y = 6
d.195906 : y = 634
Bµi 1: C¶ líp lµm vë -®æi vë kiÓm tra
a. x - 24138 = 62 975
 x = 62975 + 24138
 x = 87113
b. x + 9898 = 100 000
 x = 100 000 - 9898 
 x =90102. 
c. 39700 - x= 30484
 x = 39700 -30484
 x = 9216
Bµi 2:C¶ líp lµm vë -2 em lªn b¶ng ch÷a .
a. y x 5 =106570
 y =106570 : 5
 y =21314.
b. 517 x y = 151481
 y=151481 :517
 y =293
c. 450906 : y = 6
 y = 450906 : 6
 y = 75151 
d. 195906 : y =634
 y = 195906 : 634
 y = 309
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè:
2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi
 ___________________________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
___________________
Tập làm văn: KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
____________________________________
Buổi chiều : Sửa bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4Tuan 18.doc