Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 năm 2011

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 năm 2011

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP KÌ I ( tiết 1)

I/ Mục tiêu :

 - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm )

 Kỹ năng đọc hiểu: -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc .

II / Chuẩn bị;

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠO ĐỨC : 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KÌ I
[	
 I.MỤC TIÊU: 
 	- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức. Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực .
 II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
- HS nhắc lại tên các bài đã học?
ª Hoạt động 1:
Ôn tập các bài đã học
- Trong c/s và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : 
- Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
 * Biết ơn thầy cô giáo .
-GV nêu tình huống:
-GV kết luận.
* Yêu lao động :
- GV chia 2 nhóm và TL.
N1:Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
N2:Tìm những biểu hiện của lười lao động.
-Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
2) Củng cố - Dặn dò:
-HS ghi nhớ và thực theo bài học
-nx tiết học
-HS nhắc lại tên các bài học.
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long 
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-TL nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái độ:tán thành, phân vân, không tán thành.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
-Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
+ bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
- Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ HS phát biểu ý kiến.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 TUẦN 18 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
 TẬP ĐỌC: 
ÔN TẬP KÌ I ( tiết 1)
I/ Mục tiêu : 
 - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) 
	Kỹ năng đọc hiểu: -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
	Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc .
II / Chuẩn bị; 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp.
-Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
-HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Lập bảng tổng kết : 
-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
-HS đọc yêu cầu.
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? 
_ HS tự làm bài trong nhóm. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
 4) Củng cố dặn dò : 
*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
ÔN TẬP KÌ I 
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng. 
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
-Học bài và xem trước bài mới.
TOÁN: 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
 I.Mục tiêu:
	- HS biết số chia hết cho 9 là số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho9.
 	- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
 II/ Chuẩn bị : 
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng sửa bài tập số 3.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.
2.Bài mới: a: Giới thiệu bài
B: Tìm hiểu bài
- Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số.
 -Ví dụ: 1234, 136, 2145, 405, 648
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
Luyện tập:
Bài 1 : HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ GV hỏi :Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 Bài 3- HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 4- HS đọc đề. HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Hai em sửa bài trên bảng
-Hai em khác nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
-2 HS nêu bảng chia 9.
-Tính tổng các số trong bảng chia 9.
18 = 1 +8 = 9.
27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 ..
Quy tắc :Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
-Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9
*HS Nhắc lại.
 " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 "
Bài 1.
 -Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385.
 Bài 2 Một em lên bảng sửa bài.
-Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9.
- 1 HS đọc. Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét. 
-Vài em nhắc lại nội dung bài học 
 CHÍNH TẢ: 
ÔN TẬP KÌ I ( tiết 2)
 I/ Mục tiêu : 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng. 
 	- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài đọc. Qua bài tập đọc, nhận xét về nhân vật.
 II / Chuẩn bị 
 III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Kiểm tra đọc và HTL: 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp.
-Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.Theo dõi và ghi điểm.
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
B:Bài tập : 
Bài tập1: Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc.
GV nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn:
Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- GV nhận xét bổ sung
 Củng cố dặn dò: 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
Bài tập1 .- HS làm bài vào PBT
Nguyễn Hiền
Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi
Xi - ôn - cốp – xky
Cao Bá Quát
Bách Thái Bưởi
+ 3 - 5 HS trình bày.
+ Nhận xét, chữa bài.
VD:- Nguyễn Hiền là một người có ý chí và nghị lực,dù nhà nghèo nhưng ông vẫn quyết tâm học để đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi.
Bài tập 2:
- HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp.
VD: A- Có công mài sắt có ngày nên kim
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
-Học bài và xem trước bài mới.
 Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
 	 TOÁN: 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
 I.Mục tiêu:
	 - Biết số chia hết cho 3 là số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
 	 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 II.Chuẩn bị :
	 - Các tài liệu liên quan bài dạy 
 III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 3 
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, 
- Rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
c) Luyện tập:
Bài 1 : Xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 :
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ Những số này vì sao k chia hết cho 3?
 - Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3 .- HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - HS cả lớp nhận xét - GV nhận xét 
3 Củng cố - Dặn do:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
-HS sửa bài trên bảng
-Hai em khác nhận xét bài bạn.
-Hai học sinh nêu bảng chia 3.
-Tính tổng các số trong bảng chia 3
12 = 1 + 2 = 3 
- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3, 4, chữ số. 
-Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
*Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
+ HS tính tổng các chữ số 
25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 "
Bài 1 :3 HS đọc đề bài x/đ nội dung đề bài.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
 -Học sinh khác nhận xét bài bạn.
 -Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 
Các số chia hết 3 là : 150, 321, 783. 
Bài 3-Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 3. 
- Các số cần điền lần lượt là : 1, 2, 5 để có các số : 561 ; 792 ; 2535
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN TẬP KÌ I ( tiết 3)
 I/ Mục tiêu : 
 	 - Tiếp ... : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
Bài2 
+ 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
+ Tìm số thích hợp điền vao ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- 1 HS đọc.
+ Thực hiện tính và xét kết quả.
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: 
ÔN TẬP KÌ I 
I.Mục tiêu :
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL như tiết 1 
Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật, quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Việt mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Chuẩn bị 
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
	- Bảng phụ viết sẳn nội dung cân ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Hướng dẫn học sinh ôn tập :
- Kiểm tra đọc và HTL số học sinh còn lại.
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
 2) Bài tập: 
- Cho đề tập làm văn sau:
" Tả một đồ dùng học tập của em " 
Hãy quan sát đồ dùng ấy và chỉ kết quả quan sát thành dàn ý.
Hãy viết : Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
3) Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
+ HS quan sát, nêu dàn ý.
 - Viết theo dàn ý.
- Học bài và xem trước bài mới.
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I, Mục tiêu: 
	- Làm thí nghiệm để chứng tỏ
	+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
	+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
	- Nêu được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với 	sự cháy.
II, Đồ dùng dạy học: 	
	- 2 cây nến bằng nhau; 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ)
	- 2 lọ thủy tinh không có đáy để kê.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
B. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy 
+ YC các nhóm làm thí nghiệm.
+ YC HS quan sát và trả lời
- Hiện tượng gì xảy ra?
- Theo em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn ?
- Vậy khí ôxi có vai trò gì?
+ Nhận xét " Tiểu kết. : Khí Ni tơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
 + Không khí càng có nhiều thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn
HĐ2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy 
+ Y/C các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm.
+ Theo em ở thí nghiệm 1, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy?
+ Vì sao ở thí nghiệm 2 cây nến có thể cháy bình thường?
 HĐ3: ứng dụng liên quan đến sự cháy 
+ YC HS quan sát hình 5 SGK và thảo luận :
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn làm như vậy để làm gì?
- Em nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa bếp củi, bếp than không bị tắt?
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
+ HS quan sát, nêu ý kiến.
- Cả 2 cây nến đều tắt, nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn.
- Vì trong lọ to chứa nhiều không khí hơn, mà trong không khí có chứa khí ôxi duy trì sự cháy.
- Ôxi để duy trì sự cháy, càng có nhiều không khí thì " nhiều ôxi " cháy lâu hơn.
+ HS làm thí nghiệm như mục 1, mục 2 SGK trang 70, 71.
+ Quan sát, giải thích nguyên nhân.
 - Là do lượng ôxi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp.
- Là do cây nến được cung cấp ôxi liên tục. Để gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào trong lọ cung cấp ôxi nên nến cháy liên tục.
- Để duy trì sự cháy liên tục cần cung cấp không khhí. Vì không khí chứa nhiều ôxi " Ôxi nhiều thì sự cháy sẽ diễn ra liên tục.
- Đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
- Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục.
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I, Mục tiêu:
	- Nêuđược con người, động vật, thực vật có không khí để thở thì mới sống được.
II, Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trước, 	sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: 
- Khí ôxi có vai trò ntn đối với sự cháy.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
B. Dạy học bài mới: 
Giới thiệu bài
HĐ1:Vai trò của không khí đối với con người 
+ YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
+ YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
.HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật 
+ YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước.
+ YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết?
+ Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường?
+ Qua 2 thí nghiệm em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật?
HĐ3: Vai trò của không khí trong đời sống.
+ cho HS Quan sát SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước.
+ Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan?
+ Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở.
"Rút ra bài học.
C, Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay.
+ Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
N1:Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường.
N2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết.
N3: Hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường.
N4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết.
- Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi. 
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước. 
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
	Kỹ Thuật: 
Cắt khâu thêu tự chọn (tiếp)
 I/ Mục tiêu:
	- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 	-Tranh quy trình của các bài trong chương.
 	-Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 3.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Cắt khâu thêu tự chọn
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- HS thực hành cá nhân.
+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
+ Cắt, khâu thêu túi rút dây.
+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm 
 - HS lên bảng thực hành.
- HS thực hành sản phẩm.
- HS trng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
Lồng ghép : Học sinh tìm hiểu về ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam.
SINH HOẠT TUẦN 18
I/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:	
	- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
	- HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp.
	- Nắm được nội dung thi đua tuần tới. Tổng kết học kì I
2/ Kỹ năng:	
	- HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
	- Biết tự phê bình và phê bình.
3/ Thái độ:	
	- HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ Chuẩn bị: 
	-Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, bài hát cho HS tham gia.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua:
+ Chuyên cần: thực hiện tốt. 
+ Học tập: Các bạn nhiệt tình, chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao như: HS 
+ Kỷ luật: Chưa cao.
+ Vệ sinh: VS cá nhân tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ: 
+ Phong trào: Có tinh thần Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
* Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3: GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 18: 
Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
- Quyết tâm không để cờ đỏ trừ điểm nào. 
Cuối tuần đạt cờ luân lưu.
3/ Kết thúc:
Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp tham gja trò chơi tập thể.
- HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- Tổ XS: ................
- CNXS:
-CNTB: 
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4T18TUAN DLAK.doc