TIẾT 1 - TOÁN :
Ôn luyện: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;5
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiêu chia hết cho 2 và chia hết cho5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
Tuần 18 Người thực hiện: Phạm Thị Tuấn Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 TIẾT 1 - TOÁN : Ôn luyện: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;5 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiêu chia hết cho 2 và chia hết cho5 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ? 2. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Cho các số : ... số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: a)Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2 b)Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5 - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: Trong các số: .... a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. * Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò - Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5, các số có số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;5 - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. B1.a) Số chia hết cho 2 là:72; 400; 1002; 2004 b) Số chia hết cho 5 là: 2050; 2355; 45; 305; c) Số vừa chia hết cho 2 và 5 là: 400; 2050; - Nhận xét, sửa sai. B2.a) Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là: 672; 984; 756 b) Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 150; 465; 970 B3.a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995. - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0. B4.LUYỆN THÊM: Phải thay vào dấu * để chia hết cho 2: 25*= 252; 254; 256 ; 258; 250 30*2= 3022; 3042; 3062; 3082; 3002 *570= 2570; 4570; 6570;8570; **viết số -a) 35 *: chia hết cho 2 là: 350; 352;354; 356; 358. TOÁN : Ôn luyện: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Muc tiêu : Tiếp tục giúp HS : - HS biết số chia hết cho 9 là số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: -HS lên bảng sửa bài tập số 3. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. -Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 2.Bài mới: -Hỏi học sinh bảng chia 9 ? -Hs nêu các dấu hiệu chia hết ch 9 * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? Luyện tập: Bài 1 : HS nêu đề bài xác định nội dung đề. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. -Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi một em lên bảng sửa bài. + GV hỏi :Những số này vì sao không chia hết cho 9 ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3- HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 4- HS đọc đề. HS tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. LUYỆN THÊM:HS làm tiết 1- Tuần 18 trang 126 Trong các số: 3312; 3333; 4185; 9102; 13230; 3) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9. -Nhận xét đánh giá tiết học. -Hai em sửa bài trên bảng -Hai em khác nhận xét bài bạn. -Lớp theo dõi giới thiệu -2 HS nêu - .. Quy tắc : -Số chia hết 9 là các số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 *HS Nhắc lại. " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 " Bài 1. -Những số chia hết cho 9 là : 702, 4644, 69381.5445054 Bài 2 Một em lên bảng sửa bài. -Số không chia hết cho 9 là : 76, 5853, 5254, 3097. + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9. Bài 4: Số vở có tất cả là: 123+876 = 999( cuốn) Mỗi bạn nhận được số vở là: 999 : 9 = 111 ( cuốn) Đáp số:111 cuốn. Luyện thêm: Bài 1: -Các số chia hết cho2:3312;9102;13230. - Các số chia hết cho5: 4185; 13230. - Các số chia hết cho3: 3312; 3333; 4185; 9102; 13230. - Các số chia hết cho 9 là ; 3312; 4185; 13230 - Các số chia hết cho 3 và 2 là: 3312; 9102; 13230 -Vài em nhắc lại nội dung bài học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn luyện: Câu kể. I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs: - Học sinh hiểu t.n là câu kể, t/ dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể, tả, trình bày ý kiến. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài 1: GV: Chốt lại lời giải đúng: Bài 2: GV: Chốt lại lời giải đúng: * Hoạt động 2: Ghi nhớ. T: Cho học sinh rút ra ghi nhớ HĐ3. Luyện tập Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Mỗi câu dùng để làm gì? T: Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn GV+H chốt lời giải đúng Bài 2. đặt một vài câu kể để Kể các việc em làm hằng ngày sau khi học về b) Tả chiếc bút em đang dùng c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt LUYỆN THÊM: HS làm bài tập tiết 1- trang 120. - Chữa bài, nhận xét, chấm VBT 3.Củng cố dặn dò: - GV Tóm tắt nội dung bài - Nxét tiết học - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - H: Đọc yêu cầu 1 em - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu cuối các câu trên có dấu chấm. Đó là các câu kể. H: Đọc, ghi nhớ sgk. H: Đọc yêu cầu của bài. Chiều chiều. Thả diều thi ( kể sự việc) Cánh diều mềm mại như cánh bướm T tả cánh diều. Chúng tôi nhìn lên trời,( kể sự việc và nói lên tình cảm. Tiếng sáo diều trầm bổng ( tả tiếng sáo diều). Sáo đơn vì sao sớm ( nêu ý kiến, nhận định. Bài 2:- Dọn cơm, cả nhà ăn xong em giúp mẹ rửa bát đĩa sau đó em ngủ trưa. - Em có một chiết bút máy rất đẹp, chiếc bút nét hoa màu xanh .v.v. -c: Mỗi chúng ta từ bé- lớn đều có bè bạn, bạn bè cùng ta vui chơi cùng ta học tập và rèn luyện, tình bạn tốt đẹp làm cho cuộc sống chúng ta thêm ý nghĩa, vì vậy em rất quý trọng tình bạn. Hôm nay là ngày rất vui của em vì đầu tiên em được điểm 10 môn tập làm văn. LUYỆN THÊM: HS làm bài tập tiết 1- trang 120. Đọc truyện: Sự tích các loài hoa Câu 1: Thần sắc đẹp những loài hoa: c: Cho nhg loài hoa có tấm lòng thơm thảo. Câu 2: - c: vì chỉ có tấm lòng thơm thảo mới xứng đáng với làn hương thơm. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Trả bài văn viết: Tả một đồ chơi mà em thích. - Nhận xét chung 2. Dạy học bài mới *Bài 1+2+3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Gọi đọc bài “Cái cối tân” trang 143, 144 trong sách giào khoa trao đổi và TL câu hỏi. (?) Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? (?) Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn ? 3. Ghi nhớ- Gọi đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập Bài 1:- Gọi đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài 2- Yêu cầu tự làm bài, giáo viên nhắc: *Chỉ viết đvăn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài. * Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà các bút của em không giống cái bút của bạn. * Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. 3. Củng cố - dặn dò (?) Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ? (?) Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ chiếc cặp của em. - Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Học sinh đọc to. - Học sinh chỉ nói về một đoạn. *Đoạn 1: (mở bài): Cái . đến gian nhà trống (gt về cái cối được tả trong bài) *Đoạn 2: (thân bài): U gọi . Cối kêu ù ù.( tả hình dáng bên ngoài của cái cối). *Đoạn 3: (kết bài): Cái cối . Bước anh đi. (nêu cảm nghĩ về cái cối) Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hành động của đồ vật đó hay nếu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. - Nhờ các dấu chấm xuống dòng biết được số đoạn trong bài văn. B1- Học sinh cùng bàn trao đổi làm bài a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn: Đ1: Hồi học lớp 2.. bằng nhựa. Đ2: Cây bút dài gần một.. bằng sắt mạ bóng loáng. Đ3: Mở nắp ra e. Khi cất vào nắp. Đ4: Đã Cày trên đường ruộng. B2.b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút. c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d) Trong đoạn 3: - Câu mở đoạn: Mở nắp ra em tháy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắ bút cho ngỏi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn... Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2012 Toán: Ôn luyện: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs: -Số chia hết cho 3 là số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: 2.Bài mới: -Hỏi học sinh bảng chia 3 ? -Rút ra qui tắc về số chia hết cho 3. -Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : c) Luyện tập: Bài 1 : Xác định nội dung đề. -2 HS lên bảng sửa bài. -Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 :-Gọi một em lên bảng sửa bài. + Những số này vì sao chia hết cho 3? -Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3 .- HS đọc đề. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS cả lớp nhận xét - GV nhận xét LUYỆN THÊM HS làm bài vở thực hành- trang 126 Bài 2; Viết số... Bài 4: Đố vui; 1 đơn vị bộ đội qua sông. Nếu mỗi thuyền chở 9 hoặc 5 ng( k kể ng lái ) thì chở hết. Biết q. số nh hơn 130 ng và k quá 140 ng. 3 Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học và làm bài. -HS sửa bài trên bảng -Hai em khác nhận xét bài bạn. -Hai học sinh nêu bảng chia 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 " Bài 1 : + 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm -Số không chia hết cho 3 là : 302 , 6023 , 11113 , 200111. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3. -HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 - Các số chia hết 3 là : ... i làm gì? Thường có những bộ phận nào?- Nhận xét. 2. Dạy học bài mới : *Bài 1- Y/c tự làm bài.- Gọi nx chữa bài. - Câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc loại câu kể ai thế nào ? Các em sẽ được học ở tiết sau. *Bài 2- Y/c gạch bằng chì vào SGK - NX *Bài 3 (?) Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? * Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá). *Bài 4 * Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ. (?) Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? * Ghi nhớ * Luyện tập *Bài 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi. (?) Trong tranh những ai đang làm gì ? - Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ có các bạn học sinh trong giờ ra chơi. 3. Củng cố - dặn dò (?) Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời. - Tự làm vào vở bài tập. 1. Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi VN 2. Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp. VN 3. Mấy thanh niên/ khua chiêng rộn ràng. VN - Vị ngữ trong các câu trên nêu lên hành động của người của vật trong câu. - Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thêm. B1.* Thanh niên/ đeo gũi bên dòng nước. VN * Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn. VN * Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu.. VN * Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi. VN B2* Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. * Bà em kể chuyện cổ tích. * Bộ đội giúp dân gặt lúa. - Học sinh đọc to. - Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo. - Học sinh trình bày, nhận xét, sửa Tiết 2: CHÍNH TẢ Ôn luyện: Nghe viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2/a hoặc b II/ Chuẩn bị : - Phiếu ghi nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng viết: 2. Dạy học bài mới Hướng dẫn viết chính tả Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn. (?) Những dấu hiệu nào cho thấy mùa đông đã về trên rẻo cao ? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu luyện viết từ khó dễ lẫn. Nghe, viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài. - Soát lỗi và chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2. a - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài và bổ sung - Kết luận lời giải đúng. b. Tiến trình tương tự a. *Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai nhóm. Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng. - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc (nhóm làm bài tốt) 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3 - ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng, - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc to. + Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sườn đồi, nước suối cạn dần, .cành. *Từ ngữ:Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ. - Nghe viết bài vào vở. - Nghe soát lại bài viết. - 1 học sinh đọc bài . - Dùng bút chì viết vào nháp. - Đọc, nhận xét, bổ sung. Loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng. b,Giấc ngủ, đất trời, vất vả. - Học sinh đọc. - Thi làm bài, mỗi học sinh chỉ chọn một từ. *Lời giải: giấc mộng, làm nguời, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1 - TOÁN : ÔN LUYỆN : LUYỆN TẬP CHUNG I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 và cho 5 và cho 9 . + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 và giải toán. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới : Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở. -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. -Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? -Nhận xét ghi điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề, nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. -Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV y/c HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3 Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học và làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe. LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1; + Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766 + Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766. + Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 + Chia hết cho 9 là : 35766 Bài2 + 2 HS nêu cách làm. + Thực hiện vào vở. + HS đọc bài làm. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3. + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp. -HS cả lớp thực hiện. LUYỆN THÊM HS làm bài tập – vở thực hành- trang 127 Bài 1: trong các số; 9081; 2308; 3500; 18237; 50234; 4365; Các số chia hết cho 2 là: 2308; 3500; 50234; Các số chia hết cho 5 là; 3500; 50234. Các số chia hết cho 3 là:9081; 18237; 4365. Các số chia hết cho 9 là: 9081; 4365 Các số chia hết cho 2 và 5 là: 3500. Các số chia hết cho 3 và 5 là: 4365. TIẾT 2 - TOÁN : Ôn luyện: KIỂM TRA THỬ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs : - Thực hiện phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ.Dấu hiệu chia hết cho 2,5.Giải bài toán có 3 bước tính. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới :Gv phát đề. Đề bài: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2,5 đ)Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Số lớn nhất có 5 chữ số mà hàng trăm là 4 là: A. 99 999 B. 99 499 C. 94 999 D. 49 999 Câu 2: Tổng của 216 345 và 97 238 là: A. 313 583 B. 119 107 C. 303 583 D. 313 483 Câu 3: Hiệu của 103 276 và 87 458 là: A .15 828 B. 15 818 C. 190 734 D. 190 634 Câu 4: 7m2 9 dm2 =dm2 . Số điền vào chỗ trống là: A. 79 B. 709 C. 790 D. 7009 Câu 5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 9 tấn 6 yến =..yến là: A.96 B.960 C.906 D.9006 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:Đặt tính rồi tính: (2 đ)a.1469 x 471 b. 4957 : 165 c. 518946 + 428 d. 238905 - 80497 Câu 2 : Tính giá trị của biểu thức :(1đ) a/ 8000 : 64 x 37 b/ 4237 x 18 - 34578 = Câu 3 :(2đ)Trường TH Nguyễn Chí Thanh có 1548 học sinh. Số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam là 164. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam ? Câu 4 :: (2,5 đ) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 270m chiều rộng là 55 m. a- Hãy tính diện tích thửa ruộng. b- Trên thửa ruộng đó người ta trồng rau, tính ra cứ 1 m 2 đất thu hoạch được 16 kg rau. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ rau. - Hs làm bài. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2,5 đ ) Câu 1: B. 99 499 Câu 2:A. 313 583 Câu 3: B. 15 818 Câu 4 B. 709 Câu 5: C.906 Phần 2: Tự luận: Câu 1: Đặt tính rồi tính: 1469 x 471 = 691899 4957 : 165 = 30(dư 7) 518946 + 428 = 519374 238905 – 80947 = 157958 Câu 2 :a/ 8000 : 64 x 37 = 125 x 37 = 4625 b/ 4237 x 18 = 76266 - 34578= 41688 Câu 3: Giải Số học sinh nữ là :(1548 -164 ) : 2 = 693 (Hs) Số học sinh nam là :692 + 164 = 856 (Hs) Đáp số : N: 692 hs Nam : 856 hs Câu 4: Giải: a) Nữa chu vi h. c.n là: 270 : 2 = 135 (m) Chiều dài là: 135 – 55 = 80( m) Diện tích h.c.n là: 80 x 55 = 4400(m2) b) thửa ruộng thu hoạch số kg rau là: 4400 : 16 = 275(kg) Đáp số; a) 4400 m2 b) 275 kg TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN: Ôn luyện: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs -Việt mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Hướng dẫn học sinh ôn tập : - Gọi hs lên bảng nêu kiểu mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2) Bài tập: - Cho đề tập làm văn sau: 1. " Tả một đồ dùng học tập của em " 2 Tả một đồ vât, đồ chơi mà em thích. a, Hãy quan sát đồ dùng ấy và viết 1 bài văn hoàn chỉnh b, Hãy viết : Phần mở bài theo kiểu gián tiếp Phần kết bài theo kiểu mở rộng. - Gv nhận xét, sửa bài. 3) Củng cố - dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - 2 Hs nêu . + HS quan sát, nêu dàn ý. - Viết theo dàn ý. MB: giới thiệu cây bút. TB: Tả bao quát bên ngoài. Hình dáng, chất liệu, màu sắc, nắp bút, hoa văn trang trí, cái cài Tả bên trong: ngòi bút, nét . KB: Tình cảm của em với chiếc bút. 2. vd: Tả cái cặp sách của em. 3; Tả cái bàn học gắn bó với em bao năm qua. - Hs đọc bài TIẾT 2- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn luyện: Ôn tập học kì I ( tiết 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập cho hs về cách xác định động từ và danh từ. - Cách đặt câu hỏi lịch sự và phù hợp với từng đối tượng. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Hướng dẫn học sinh ôn tập : Bài 1: Cho đoạn thơ sau : Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Xác định danh từ, động từ, được dùng trong đoạn thơ trên. - Gv cho hs nêu lại định nghĩa về danh từ, động từ ,tính từ. - Gv nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp a )Với cô giáo hoặc thầy giáo em . b)Với bạn em . - Gv yêu cầu hs làm vở và bảng lớp. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3) Củng cố - dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - 2 Hs nêu . Danh từ : quê hương, con, sông, nước, gương, tóc, hàng, tre, tâm hồn Động từ : có, soi, là, toả, xuống. Tính từ : xanh biếc, trong,tỏa, lấp loáng. Hs nêu lại định nghĩa về danh từ, động từ ,tính từ. - Hs nêu. - Hs làm bài theo yêu cầu. - Hs đọc và xác định đề. - Hs làm bài. a) Thưa cô, cô có thích xem chương trình Thời Sự không ạ ? b) Bạn có thích đọc truyện tranh không ?
Tài liệu đính kèm: